CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA POLIME
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-
củng cố khái niệm về cấu trúc và tính chất của polime.
2. Kĩ năng:
-
so sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán.
-
Viết các phương trình hoá học tổng hợp ra các vật liệu.
-
Giải các bài tập về các hợp chất của polime
II. CHUẨN BỊ:
-
Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi về lí thuyết.
-
Chọn các bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. On định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với dạy bài mới)
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
1. Khái niệm:
GV: Yêu cầu học sinh:
- Hãy nêu định nghĩa polime. Các khái
niệm về hệ số polime hoá.
- Hãy cho biết cách phân biệt các
1. Khái niệm:
HS: Trả lời
- Polime là loại hợp chất có khối
lượng phân tử lớn do sự kết hợp
của nhiều đơn vị nhỏ( mắc xích
polime.
- Hãy cho biết các loại phản ứng tổng
hợp polime. So sánh các loại phản ứng
đó?
2. Cấu trúc phân tử:
GV: Em hãy cho biết các dạng cấu trúc
phân tử của polime, những đặc điểm
của dạng cấu trúc đó?
Hoạt động 2:
3. Tính chất :
a. Tính chất vật lí:
GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí
đặc trưng của polime?
b. Tính chất hoá học:
HS: Cho biết các loại phản ứng của
polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm
của các loại phản ứng này?
liên kết) tạo nên.
- Polime được phân thành polime
thiên nhiên, polime tổng hợp và
polime nhân tạo.
- Hai loại phản ứng tạo ra polime
là phản ứng trùng hợp và phản
ứng trùng ngưng
2. Cấu trúc phân tử:
HS: Trả lời
3. Tính chất :
a. Tính chất vật lí:
b. Tính chất hoá học:
HS: Polime có 3 loại phản ứng:
- Phản ứng cắt mạch polime (
polime bị giải trùng).
- Phản ứng giữ nguyên mạch
polime: phản ứng cộng vào liên
kết đôihoặc thay thế các nhóm
chức ngoại mạch
Hoạt động 3:
GV: Gọi hs giải các bài tập 1,2,5,6
(SGK)
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
Các em về nhà giải các bài tập còn lại
trong SGK và SBT
- Phản ứng tăng mạch polime:
tạo ra các cầu nối – S- S- hoặc –
CH2-
HS: Giải bài tập
Tiết 23.
BÀI VIẾT SỐ 2
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D chỉ phương án đúng trong
các câu sau đây:
1. Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có hiện tượng:
A Kết tủa màu vàng. C. Có màu tím đặc
trưng
B . Dung dịch màu vàng D. Có màu
xanh lam.
2. Công thức C3H9N có :
A. Bốn đồng phân. B. Ba đồng phân.
C. hai đồng phân. D. Năm đồng phân.
3. Cho các dung dịch và các chất lỏng sau: glixerol, protein,
glucozơ, fomon, etanol. Dùng thuốc thử nào trong số các
thuốc thử sau đây để nhận biết được các chất trên
A.
Dung dịch NaOH B. Dung dịch
HNO3
C. Dung dịch AgNO3/ NH3 D.
Cu(OH)2/OH-
4. Cho các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2.
Tính bazờ của các chất tăng dần theo thứ tự :
A.
NH3, CH3NH2, , (CH3 )2NH2 , C6H5NH2 .
B.
(CH3 )2NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
C.
NH3, C6H5NH2, (CH3 )2NH2, CH3NH2.
D.
C6H5NH2, NH3 , CH3NH2, (CH3 )2NH2 .
5. Thuỷ phân từng phần một penta peptit được đipeptit và tripeptit
sau:
A – D B – E C – B D – C D – C – B
Hãy xác định trình tự các amino axit trong pentapeptit trên:
A. A –D –B –E –C B. A – B – C
– D –E
C. A – D - C –B – E D. A –D –B- C – E
6. Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 63,964% clo
về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng được
với bao nhiêu mắc xích PVC. Trong các số dưới đây:
1.
1 B. 2 C. 3 D. 4
7. Tơ nilon - 6.6
E.
Poli este của axit đipic và etylen glicol.
F.
Hexa clo xiclo hexan.
G.
Poli amit của axit đipic với hexa metylen điamin
H.
Poliamit của axit
- amino Caproic
8. Cho phản ứng :
C6H5NO2 + . . . [H+] . . . C6H5NH2 + . . .H2O
Điền các hệ số để hoàn thành phương trình hoá học trên.
A. 1;6;1;2 B. 1;6;1;1 C. 1;4;1;2
D. 1;4;1;1
9. Để
Cho các dung dịch HCl, KOH, K2SO4, C2H5OH: axit amino axetic
phản ứng được với những dung dịch nào? Viết phương trình phản
ứng xảy ra và ghi rõ điều kiện nếu có.
10. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác. Hãy viết sơ đồ và
phương trình phản ứng điều chế ra: PE, axeton, cao subuna.
11. Cho 10,3 gam 1 amino axit no ( trong phân tử chỉ chứa một
nhóm –NH2 và
một nhóm – COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được
dung dịch A trong đó có chứa 13,95 gam muối.
a.
Xác định CTPT của amino axit.
b.
Tính thể tích dung dịch NaOH 1M đủ tác dụng với
dung dịch A. Biết HCl đã lấy dư 25% so với lượng cần
thiết.