Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN NGA SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.27 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH
------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN NGA SƠN

Giáo viên hướng dẫn: Phan Hữu Nghị
Học viên thực hiện: Đào Hoàng Long
Lớp: Tại chức khóa 4
Khoa: Tài chính – Ngân hàng

Thanh Hóa, tháng 9 năm 2016

1


I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Tên đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI QUỸ

TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN NGA SƠN.”.
2. Đặt vấn đề.
Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu
vốn , Quỹ tín dụng nhân dân Thị Trấn Nga Sơn đã và đang là một kênh vô cùng cấp
thiết cho việc điều hòa vốn từ người . Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng của
Quỹ tín dụng Nhân Dân Thị trấn Nga Sơn còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm
vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng không cao lắm
so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa đáp ứng được
đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao


cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi
Chính vì vậy vấn đề hiệu quả tín dụng đang là một vấn đề được mọi người quan
tâm, giải quyết. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên,
với những kiến thức đã được học tập nên em đã chọn đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN
NGA SƠN”
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nêu được mục tiêu cuối cùng, chung nhất của vấn đề nghiên cứu là nhằm
giải quyết vấn đề gì trong lĩnh vực nào.
Nhằm nêu lên vai trò và tầm quan trọng của tín dụng trong hệ thống QTD
nói chung và của QTDND Thị Trấn Nga Sơn nói riêng. Phân tích những điểm mạnh
điểm yếu, những tồn tại và những tác động trực tiếp lên tín dụng
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Từ những mục đích nghiên cứu mà ta khái quát được những điểm yếu điểm
mạnh và tầm quan trọng hiệu quả tín dụng để đưa ra các giải pháp và những mục
tiêu trong trung và dài hạn
2


Tổng quan tài liệu:

+ Quyết định cấp phép thành lập và hoạt động số của Giám đốc NHNN
- CN Tỉnh Thanh Hóa
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số của sở Kế hoạch và Đầu tư
Tỉnh Thanh Hóa.
+ Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 về Tổ chức và hoạt động
của Quỹ tín dụng nhân dân.
+ Luật các tổ chức tín dụng, Luật Hợp tác xã và các văn bản quy phạm
pháp luật hiện hành của Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước


II

QUY TRÌNH THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Bước 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Bước 2 : thu thập thông tin
Bước 3: phân tích và đánh giá thực trạng tín dụng
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài phân tích trên phạm vi của đơn vị: QTDND Thị trấn Nga Sơn
Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba
chương:
Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng của QTDND Thị trấn
Nga Sơn
Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng của QTDND
Thị trấn Nga Sơn
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
tín dụng của QTDND Thị trấn Nga Sơn

3


PHẦN NỘI DUNG
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................
Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng của QTDND Thị trấn Nga
Sơn
1.1. Khái quát chung
1.2. Các loại hình tín dụng của QTDND Thị trấn Nga Sơn
1. 3. Vai trò của tín dụng
Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng của QTDND Thị

trấn Nga Sơn
2.1. Tổng quan về tín dụng của QTDND Thị Trấn Nga Sơn
2.2. Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng của QTDND TT Nga Sơn
2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng tại QTDND TT Nga Sơn
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín
dụng của QTDND Thị trấn Nga Sơn
3. 1. Định hướng chính sách tín dụng
3. 1. 1. Nhận thức
3. 1. 2. Phương hướng hoạt động
3. 1. 3. Phương châm thực hiện.
3. 1. 4 Các mục tiêu chủ yếu
3. 2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng
3. 2. 1. Giải pháp mang tính trực tiếp.
3.2.2. Các biện pháp sử lý các khoản vay nợ quá hạn.
3.2.3 Ngăn ngừa các khoản vay dẫn đến nợ quá hạn

4



×