ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THỊ THUYẾT
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THỊ THUYẾT
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Thanh Huyền
Hà Nội - 2015
MỤC LỤC
Lời cảm ơn.............................................................................................................. i
Danh mục chữ viết tắ t ......................................... Error! Bookmark not defined.
Mục lục ................................................................................................................... i
Danh mu ̣c bảng .................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
BỘ MÔN TIẾNG ANH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI BẬC THCS
HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈ NH THÁI BÌNH ...... Error! Bookmark not defined.
1.1. Sơ lược tổ ng quan nghiên cứu vấn đề .......... Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm cơ bản: ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý ...................................................... Error! Bookmark not defined.
Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng cacshoatj
đô ̣ng ( chức năng) kế hoa ̣ch hóa , tổ chức, chỉ đạo( lãnh đạo) và kiểm tra . ( Đa ̣i
cương khoa ho ̣c quản lý – Nguyễn Quố c Chí – Nguyễn Thi ̣Mỹ Lô ̣c)........ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý nhà trường.................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học........................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh theo chương trình mới ở trường
THCS ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Hoạt động dạy học môn tiếng Anh ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng AnhError!
Bookmark
not
defined.
1.3.3. Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh Error!
Bookmark not defined.
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở
các trường THCS ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Những yếu tố chủ quan ............................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Những yếu tố khách quan.......................... Error! Bookmark not defined.
i
Tiểu kết chương 1 ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ CÁC HOA ̣T
ĐỘNG DẠY HỌC BỘ MÔN TIÊNG ANH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
Ở BẬC THCS......................................................... Error! Bookmark not defined.
HUYỆN ĐÔNG HƯNG TỈNH THÁI BÌNH ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Vài nét khái quát về huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Biǹ hError!
Bookmark
not defined.
2.1.1. Vị trí địa lí, dân cư .................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Về kinh tế - xã hội ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Về phát triển giáo dục ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng dạy học tiếng Anh trong bố i cảnh đổ i mới ở bâ ̣c THCS Huyê ̣n
Đông Hưng Tin
̉ h Thái Bin
̀ h ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV và HS THCS về chương trình tiếng Anh mới
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy học Tiếng Anh theo chương trình mới .... Error!
Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình mới ở
các trường THCS ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận thức về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong nhà trường của hiệu
trưởng và giáo viên. .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường THCS ở
huyê ̣n Đông Hưng tin
̉ h Thái Biǹ h....................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh
theo chương trình mới của hiệu trưởng các trường THCSError! Bookmark not
defined.
2.5. Nguyên nhân tồn tại và yếu kém của QL HĐDH tiếng Anh. ............... Error!
Bookmark not defined.
2.5.1. Các nguyên nhân chủ quan ....................... Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Các nguyên nhân khách quan .................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
ii
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾNG ANH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI Ở BẬC THCS HUYỆN
ĐÔNG HƢNG, TỈNH THÁI BÌNH..................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục tiêu dạy học tiếng Anh trong bố i cảnh đổ i mới ở bâ ̣c THCS huyện
Đông Hưng, tỉnh Thái Bin
̀ htrong giai đoạn tới .. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Về kiến thức .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về kỹ năng ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3.Về thái độ ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyên tắ c để xây dựng các biê ̣n pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiế ng
Anh trong bố i cảnh đổ i mới ở bâ ̣c THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Biǹ h
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nguyên tắc tin
́ h hê ̣ thố ng .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguyên tắ c tin
́ h thực tiễn .......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nguyên tắ c tính hiê ̣u quả........................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh trong bố i
cảnh đổi mới ở bâ ̣c THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Biǹ hError! Bookmark
not defined.
3.3.1. Tăng cường quản lý công tác lập kế hoạch giảng dạy môn Tiếng Anh
trong bố i cảnh đổ imới ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đổi mới công tác tuyển dụng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV giảng
dạy môn tiếng Anh theo chương trình mới ......... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Đổi mới quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh theo chương trình
mới ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Đổi mới quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh của học sinh ...... Error!
Bookmark not defined.
3.3.5. Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn
Tiếng Anh cho phù hợp với chương trình mới THCSError!
Bookmark
not
defined.
3.3.6. Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá dạy học Tiếng Anh theo chương
trình mới .............................................................. Error! Bookmark not defined.
iii
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................... Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 12
PHỤ LỤC................................................................ Error! Bookmark not defined.
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL, GV và HS về mức độ khóError!
Bookmark
not defined.
của chương trình tiếng Anh mới ......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Đánh giá của GV và HS về độ khó của nội dung kiến thức ........ Error!
Bookmark not defined.
môn tiếng Anh ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Đánh giá của GV và HS về mức độ khó của các kỹ năng học tiếng
Anh đối với HS.................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Đánh giá của GV và HS về nội dung, chương trìnhError! Bookmark
not defined.
sách giáo khoa mới .............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Đánh giá của GV và HS về phương pháp giảng dạy tiếng Anh .. Error!
Bookmark not defined.
trong trường THCS.............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Đánh giá của GV và HS về phong trào học tập tiếng Anh tại các
trường THCS huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Đánh giá của GV và HS về thái độ của HS đối với môn tiếng Anh
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8: Đánh giá của GV và HS về việc tổ chức dạy học tiếng Anh theo
chương trình mới ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.9: Đánh giá của GV và HS về việc kiểm tra, đánh giá HS môn tiếng Anh
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.10: Đánh giá của GV và HS về kết quả học tập môn tiếng Anh của HS
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Nhận thức của hiệu trưởng về tầm quan trọng của các nội dung quản
lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong trường THCSError!
defined.
v
Bookmark
not
Bảng 2.12. Nhận thức của cán bộ quản lý cấp dưới và giáo viên về tầm quan
trọng các nội dung quản lý HĐDH tiếng Anh của hiệu trưởng trường THCS
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Mức độ thực hiện biện pháp quản lý việc xây dựng và thực hiện kế
hoạch của giáo viên ............................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14: Nhận thức của CBQL và GV về các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học tiếng Anh trong bố i cảnh đổ i mới ở bâ ̣c THCS huyện Đông Hưng tin̉ h Thái
Bình ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.15: Đánh giá của Tổ trưởng CM và GV về mức độ thực hiện các biện
pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong bôi cảnh đổ i mới ở bâ ̣c THCS
huyện Đông Hưng tin
̉ h Thái Biǹ h....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.16: Hiệu trưởng tự đánh giá về mức độ thực hiê ̣n các biện pháp quản lý
dạy học tiếng Anh theo chương trình mới .......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.17: So sánh sự tự đánh giá của Hiệu trưởng với CBGV về mức độ thực các
biện pháp quản lý dạy học tiếng Anh theo chương trình mớiError!
Bookmark
not defined.
Bảng 2.18: So sánh giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo chương trình mớiError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính độ khả thi của các biện
pháp đề xuất......................................................... Error! Bookmark not defined.
vi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước những biến đổi, xu thế phát triển hiện nay, không chỉ có Việt Nam
mà rất nhiều nước trên thế giới đã thực hiện việc đổi mới nội dung, chương
trình, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực,
nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi đất nước. Trong bối cảnh đó
nền giáo dục Việt Nam cũng có nhiều đổi mới. Bên cạnh các môn học tự nhiên
và xã hội, tiếng Anh là phương tiện để người học có thể tiếp cận nhanh chóng
nhất tới các nền văn hoá và tri thức của thế giới. Mặc dù môn tiếng Anh có đặc
điểm riêng nhưng cũng giống như các môn học khác cần được đổi mới nội dung
chương trình để phù hợp hơn, đáp ứng được đòi hỏi của xã hội. Từ khi đổi mới
chương trình THCS, việc dạy và học môn Tiếng Anh cũng có những thay đổi
theo, nó ảnh hưởng đến các hoạt động dạy, kiểm tra, đánh giá của giáo viên và
việc học tập của học sinh. Do vậy, việc quản lý hoạt động dạy và học tiếng Anh
theo chương trình mới ở THCS cần những sự thay đổi thích ứng.
Trong những năm qua hoạt động quản lý hoạt động dạy học ở các
trường THCS Tỉnh Thái Bình nói chung và huyện Đông Hưng nói riêng vẫn
theo cách làm truyền thống đã được hình thành từ nhiều thập kỷ trước…
Cách quản lý hoạt động dạy học của nhà trường nói chung và môn học
tiếng Anh nói riêng phần lớn theo kinh nghiệm tự học hỏi nên chưa đáp
ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. Trong các nhà trường phổ thông ở Vệt
Nam, Tiếng Anh là một trong những môn học bắt buộc và là môn thi tốt nghiệp
bên cạnh hai môn học chính truyền thống là Toán, Văn. Nắm được xu hướng
phát triển và sự cần thiết của Tiếng Anh. Bộ Giáo Dục đã chỉ đạo nhiều bước cải
cách quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy bộ môn Tiếng Anh đặc biệt là
việc quản lý các hoạt động dạy học bộ môn Tiếng Anh ở các trường trung học
cơ sở hiện nay ở Đông Hưng.
Việc dạy học ngoại ngữ (Tiếng Anh) trong các nhà trường còn nhiều hạn chế
đặc biệt là yếu trong sử dụng Tiếng Anh. Học sinh học hết 7 năm Tiếng Anh
(chương trình cũ), và 10 năm (chương trình mới) mà khi tốt nghiệp ra trường
7
vẫn không nói nổi những câu giao tiếp đơn giản, cơ bản ban đầu, không phát
triển được bốn kỹ năng nghe - nói - đọc - viết; học sinh gặp một người nước
ngoài không thể tự tin mà giao tiếp nổi những câu nói bình thường nhất. Cao
hơn nữa là sinh viên ngoại ngữ đào tạo quá nhiều với đầy đủ các loại bằng cấp
nhưng khi vào thực tế làm việc trong môi trường sử dụng Tiếng Anh thì không
thể giao tiếp với người nước ngoài, bằng cấp thì không được sử dụng trong
những môi trường làm việc chuẩn trong nước và quốc tế. Hiện tượng bằng cấp,
chứng chỉ ngoại ngữ giả rất đa dạng khó có thể phân biệt cái nào là chuẩn, cái
nào là chưa chuẩn.
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề trên là do: giáo viên dạy ngoại ngữ còn yếu
về bốn kĩ năng nghe - nói - đọc - viết, năng lực sư phạm chưa cao, cơ sở vật chất
còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó cũng có một thực tế khác là do ngành giáo dục
của địa phương chưa thực sự được quan tâm. Hàng năm, các ngành, các cấp lãnh
đạo chưa thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc quản lý các hoạt động dạy học
bộ môn ngoại ngữ (Tiếng Anh), cán bộ giáo viên trực tiếp dạy môn ngoại ngữ
chưa thực sự quan tâm về cơ sở vật chất cũng như về các trang thiết bị dạy học
của bộ môn Tiếng Anh. Ví dụ như băng đài , tranh ảnh, máy chiếu, phòng chức
năng….Giáo viên thoát ly giảng dạy, bận bịu quá nhiều việc, chưa nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra
đánh giá học sinh nói chung và môn Tiếng Anh nói riêng. Cán bộ quản lý, Ban
giám hiệu các Nhà trường thường ít có thời gian dự giờ thăm lớp, có nơi chưa
thực sự đi sâu đi sát, tháo gỡ kịp thời những băn khoăn vướng mắc của giáo viên
trong việc triển khai yêu cầu này. Phụ huynh học sinh thì chưa thực sự thấy
được tầm quan trọng của bộ môn Tiếng Anh và chưa quan tâm tới tình hình học
tập của con em mình. Học sinh thì chưa xác định được vai trò của việc học ngoại
ngữ quan trọng như thế nào trong việc tìm việc làm tương lai.
Xuất phát từ những yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn trên, với tư cách là
cán bộ quản lý giáo viên, bộ môn chúng tôi băn khoăn về chất lượng hoạt động
dạy học bộ môn ngoại ngữ (Tiếng Anh) ở các trường THCS huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình.
8
Để đi tìm câu trả lời cho các khó khăn trên , tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu
luận văn thạc sỹ của mình với tiêu đề : "Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng
Anh trong bối cảnh đổi mới ở bậc bâ ̣c trung ho ̣c cơ sở huyện Đông Hưng tỉnh
Thái Bình". Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn
Tiếng Anh trong bối cảnh đổi mới ở bâ ̣c trung ho ̣c cơ sở huyện Đông Hưng tỉnh
Thái Bình” có ý nghĩa thiết thực và đáp ứng yêu cầu ở tỉnh Thái Biǹ h hiện
nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh theo chương trình mới ở
THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Biǹ h,
đề xuất một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy học môn
tiếng Anh nói riêng và chất lượng dạy học trong nhà trường THCS nói
chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
- Các hoạt động dạy học môn tiếng Anh
trong bố i cảnh đổ imới ở bâ ̣cTHCS .
3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong bố i cảnhmới ở bâ ̣c THCS .
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong bố i cảnh
bâ ̣c THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đã đạt được những kết quả nhất
định song bên cạnh đó còn có nhiều hạn chế. Nế u Thực hiê ̣n tố t đươ ̣c những biê ̣n
pháp trên sẽ đáp ứng được các yêu cầu của chương trình mới góp phần nâng cao
chất lượng dạy học tiếng Anh ở các trường THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái
Bình
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng
Anh trong bố i cảnh mớibâ ̣c THCS
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trong bố i cảnh
mới ở THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Biǹ h và nguyên nhân của thực trạng
đó.
9
5.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học
tiếng Anh trong bố i cảnh mới ở bâ ̣c trung ho ̣c cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh
Thái Bình.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn
tiếng Anh trong bố i cảnh mới ở bâ ̣c THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bin
̀ h
6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu ở 3 trường THCS huyện Đông Hưng, tỉnh Thái
Bình
- Trường THCS Pha ̣m Huy Quang Thi ̣trấ n Đông Hưng Tin̉ h Thaí Biǹ h
( mức
đô ̣ tố t)
- Trường THCS Hoa Hồ ng Ba ̣ch Huyê ̣n Đông Hưng Tin̉ h Thái Biǹ h ( mức đô ̣
khá)
- Trường THCS An Châu Huyê ̣n Đông Hưng Tin̉ h Thái
Bình ( mức đô ̣ trung
bình)
6.3 Giới hạn khách thể điều tra
Đề tài tiến hành khảo sát trên các đối tượng cụ thể sau:
- 3 Hiệu trưởng
- 5 Hiệu phó
- 3 Tổ trưởng tổ chuyên môn
- 3 Tổ trưởng tổ bộ môn
- 30 Giáo viên dạy tiếng Anh
- 120 HS của các khối lớp
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, chúng tôi sử dụng phối
hợp các phương pháp sau:
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá,
khái quát hoá các tài liệu lí luận, các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và
10
Nhà nước có liên quan đến GD&ĐT, quản lý hoạt động dạy học nói chung và dạy
học tiếng Anh nói riêng để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra
Chúng tôi xây dựng và sử dụng một hệ thống câu hỏi (xem phụ lục) để
trưng cầu ý kiến của các cán bộ quản lý và giáo viên trường THCS để tìm hiểu
thực trạng việc dạy học tiếng Anh theo chương trình mới.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát được sử dụng trong đề tài với mục đích quan sát
cách thức quản lý, cách thực hiện hoạt động dạy và học môn tiếng Anh hiện nay
của giáo viên và học sinh các trường THCS để thu thập tài liệu bổ sung cho kết
quả điều tra.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng
bộ môn và giáo viên dạy tiếng Anh của một số trường THCS để tìm hiểu
những thuận lợi và khó khăn trong quá trình dạy tiếng Anh và quản lý hoạt
động dạy tiếng Anh theo chương trình mới nhằm góp phần làm rõ thực trạng.
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu các đánh giá sản phẩm hoạt động giảng dạy, hoạt động
chuyên môn của giáo viên và các sản phẩm hoạt động học của học sinh qua kết
quả các bài kiểm tra, các bài thi, các kỹ năng học sinh thể hiện trong học tập
tiếng Anh hiện nay.
7.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu được.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Phát hiện được thực trạng các biện pháp quản lý HĐDH tiếng Anh trong
bố i cảnh đổ i mới của Hiệu trưởng ở các trường Huyê ̣n Đông Hưng Tỉnh Thái
Bình
11
- Đề xuất được một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản
lý HĐDH tiếng Anh cho Hiệu trưởng các trường Huyê ̣n Đông Hưng ; Tỉnh Thái
Bình.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học bô ̣ môn tiếng
Anh trong bố i cảnh đổ imới ở bâ ̣c THCS Huyê ̣n Đông Hưng Tin̉ h Thái Biǹ h.
- Chương 2: Thực trạng dạy học Tiếng Anh và quản lý các hoạt động dạy
học bộ môn tiếng Anh bậc THCS trong bố i cảnh đổ i mới ở Huyê ̣n Đông Hưng
Tỉnh Thái Bình.
- Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học tiếng
Anh trong bố i cảnh đổ imới ở bâ ̣c THCS Huyê ̣n Đông Hưng Tin̉ h Thái Biǹ h
12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán
bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo TW1, Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trường THCS,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Bill Clinton (1997), Lời kêu gọi hành động vì sự nghiệp giáo dục của Mỹ: (A
Call to Action for American education), Tài liệu dịch của Viện thông tin
khoa học xã hội.
4. C. Mác – Ph. Ăngghen toàn tập (1993), Bản tiếng việt, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
5. Nguyễn Hải Châu (2007) những vấn đề chung về đổi mới giáo dục ở các
trường THPT. NXB giáo dục Hà Nội.
6. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh,
Hoàng Văn Vân (2007). Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục - đổi mới
hoạt động giáo dục môn Tiếng Anh ở các trường PTTH.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010) đại cương về khoa học quản
lý
8. Golden Alliance - Năng lực giáo viên Tiế ng Anh.vn.net
9. Nguyễn Lân (1975), Lịch sử giáo dục thế giới, Tài liệu Trường ĐHSP Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. NXB ĐHQG Hà Nội
11. M.I. Kônđacốp (1984), Những cơ sở lý luận quản lý trường học, Trường
Cán bộ quản lý Giáo dục - Đào tạo TƯ, Hà Nội.
12. Thông báo Hội nghi lầ n thứ 8, BCH Trung ương Đảng khóa XI
13. Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Kim Phụng, Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THCS thực hiện chương trình SGK mới tại huyện Thuận
Thành tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.
16. Đất và người Thái Bình – Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình
13
17. Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản hoạt động dạy học Bộ GD-ĐT
18. Đề án dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS 2008 - 2020
19. Hoàng Văn Vân, Nguyễn Thị Chi, Hoàng Thị Xuân Hoa (2006) đổi mới
phương pháp dạy Tiếng Anh ở THPT ở Việt Nam. NXB giáo dục Hà Nội.
20. Nguồ n: người đưa tin.net
14