Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

LTRQT chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.28 KB, 19 trang )

Chương III:

PHÁT HUY TRÍ TUỆ TẬP THỂ
TRONG RA QUYẾT ĐỊNH

Lớp: Lý thuyết ra quyết định – 01
Nhóm thực hiện:


Danh sách thành viên
• Nguyễn Thị Hương Lan (Nhóm trưởng)
• Lê Quỳnh Anh
• Nguyễn Thị Thu Hiền
• Nguyễn Thị Ngân
• Lê Hải Anh


Chương III.

PHÁT HUY TRÍ TUỆ TẬP THỂ TRONG RA
QUYẾT ĐỊNH
3.1. Ưu thế của ra quyết định dựa trên trí tuệ số đơng
3.2. Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể
3.3. Lôi cuốn nhân viên vào việc ra quyết định
3.4. Vai trò lãnh đạo
3.5. Giới hạn về nhận thức khi ra quyết định


 Huy động trí tuệ tập thể.
 Là cách nhằm tạo ra các phương án thay thế và giải pháp cho vấn đề.
 Hoạt động này nên làm theo nhóm, vì kiến thức và kinh nghiệm của


nhiều người khi được kết hợp sẽ tạo ra nhiều ý tưởng.
 Việc huy động trí tuệ tập thể có hiệu quả nhất khi mọi người có thể
thoải mái phát biểu những gì mà họ nghĩ.
 Tất cả mọi người trong nhóm ra quyết định nên tập trung vào những gì
có lợi nhất cho tổ chức bằng cách vân dụng mọi thông tin.


3.1. Ưu thế của ra quyết định dựa trên trí tuệ số đông
 Ưu điểm:
 Đưa ra các ý tưởng một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn khi
làm việc một mình.

 Hạn chế:
 Yếu tố thời gian: quá trình quyết định lại kéo dài.
 Khơng thể kiểm sốt được tồn bộ q trình quyết định nếu có
q nhiều người tham gia.


 8 định hướng quan trọng để tổ chức hiệu quả những cuộc huy động
trí tuệ tập thể:
 Việc phát huy trí tuệ tập thể là để mở rộng và kết hợp các ý tưởng.
 Khơng nên phát huy trí tuệ tập thể khi nhân viên cho rằng họ sẽ bị chỉ trích, hạ
lương, giáng cấp hay sa thải.
 Sáng tạo đến từ sự phối hợp giữa cá ý tưởng cá nhân và tập thể
 Việc phát huy trí tuệ tập thể sẽ không hiệu quả khi được gắn với các nhiệm vụ khác
 Phát huy trí tuệ tập thể cần một số kỹ năng và kinh nghiệm nhất định.
 Mỗi lần phát huy trí tuệ tập thể là một lần mọi người cạnh tranh mạnh mẽ với nhau
 Sử dụng hoạt động phát huy trí tuệ tập thể vì nhiều mục đích khác nhau.
 Các nhà lãnh đạo khơng nên nói q nhiều trong cuộc họp phát huy trí tuệ tập thể



3.1. Ưu thế của ra quyết định dựa trên trí tuệ số đông
 Các quy tắc trong cuộc họp phát huy trí tuệ tập thể:
 Khơng cho phép chỉ trích.
 Khuyến khích các ý tưởng mới.
 Càng nhiều ý tưởng càng tốt.
 Phối hợp hay cải thiện ý tưởng của nhiều người.


3.2 Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể
 Có 4 điều kiện để có được những quyết định đúng đắn khi phát huy trí
tuệ tập thể.

Sự đa dạng ý kiến

Sự độc lập

Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể

Sự phối hợp

Sự phi tập trung hóa


3.2 Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể.
3.2.1 Sự đa dạng về ý kiến.
 Mỗi người nên có một thơng tin riêng nào đó, dù đó chỉ là một cách
diễn giải kỳ cục về những sự kiện đã biết.
 Những ý kiến đa dạng có thể giúp cho mọi người đi đến một giải pháp
tối ưu và toàn diện hơn.

 Những người có kiến thức và quan niệm khác nhau có thể đưa ra
những giải pháp chung tốt hơn những người giống nhau.


3.2 Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể
3.2.2 Sự độc lập


Các ý kiến của mọi người khơng được hình thành theo ý kiến của những
người xung quanh.



Trí tuệ tập thể được phát huy khi những người tham gia vào việc ra quyết
định chung phải độc lập với nhau.

•• Độc
lập lập
khơng
nghĩađilàđến
sự hợp
lý định
hay cơng
Sự độc
gópcóphần
quyết
sángbằng
suốt vì:
 Để
quyết

địnhđể
tậpnhững
thể thành
cơngcủa
thì mọi
mấu người
chốt là tương
làm saoquan
để mọi
raNó
khơng
sai lầm
lẫn người
nhau.
phớt
lờ hoặc
ít chú
đến những
gì thơng
người khác
nói hơn, khơng phải là
 Có
nhiều
khả ýnăng
có được
tin mới

những dữ liệu quen thuộc đối với mọi người.



3.2 Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể
3.2.3 Sự phi tập trung hóa
 Khơng ai được chỉ định làm bất cứ việc gì.
 Trong một hệ thống phi tập trung, mệnh lệnh và thông tin được đưa ra
từ dưới lên trên mà không phải từ trên xuống dưới.
 Điều kiện phát huy trí tuệ tập thể này ưu điểm và hạn chế sau:
 Ưu điểm:

 Hạn chế:



Cho phép mọi người phối hợp và giải quyết những vấn đề khó



Thúc đẩy tính độc lập và chun mơn hóa.



Tồn bộ thông tin được cất kỹ trong những bộ phận khác nhau
trong hệ thống phi tập trung có thể bị tắc lại ở đó.


3.2 Các điều kiện phát huy trí tuệ tập thể
3.2.4 Sự phối hợp
- Có một cơ chế nào đó để biến những ý kiến riêng thành quyết định tập thể.
- Vấn đề phối hợp được xác định đó là muốn tìm ra lời giải bạn khơng chỉ nghĩ
đến câu trả lời của mình mà cịn phải cân nhắc câu trả lời của người khác
- Tự biết cách hành động như thế nào cho phù hợp với nhau, vừa trật tự vừa hiệu

quả mà không cần sự chỉ bảo của bất cứ ai.
- Thông lệ là một công cụ để phối hợp hành động của mọi người, cho phép sắp
xếp hành vi một cách trật tự mà không phải suy nghĩ hay hành động gì nhiều


3.3. Lôi cuốn nhân viên vào việc ra quyết định.
3.3.1 Các phương thức lơi cuốn.
• u cầu tất cả mọi người tham gia cuộc họp chuẩn bị trình bày hai hoặc ba ý kiến.
• Để mọi người có cơ hội trình bày ý kiến lần lượt theo thứ tự.
• Đừng để những tư tưởng sáng tạo bị phá hỏng.
• Đừng để có gián đoạn, thảo luận đi xa chủ đề chính, khuyến khích ý tưởng tự do, sáng tạo.
• u cầu đồng nghiệp trao đổi ý kiến trước cuộc họp.
• Trình bày một số ý kiến của riêng cá nhân.
• Khuyến khích những suy nghĩ đa chiều, logic.
• Sắp xếp các ý tưởng thành nhóm, lập danh sách những ý tưởng tốt nhất.
• Khuyến khích người khác phát biểu bằng cách khen ngợi trong cuộc họp.


3.3. Lôi cuốn nhân viên vào việc ra quyết định.
3.2 Phân quyền và ủy quyền
 Khi các nhân viên tham gia vào quá trình thiết kế và ra quyết định vì điều đó
sẽ giúp nhân viên làm việc hết mình, năng động, tự chủ nơi nhân viên có
quyền quyết định với nhiệm vụ được giao.

 Để đạt được điều đó nhà quản trị cần:  Thơng báo
 Trình bày thuyết phục
 Tham khảo ý kiến nhân viên
 Khuyến khích tham gia
 Phân công



 Lợi ích DN có được khi ủy quyền cho nhân viên :
• Vấn đề được giải quyết nhanh chóng: khó khăn được giải quyết nhanh chóng,
nhân viên có thể tự đưa ra cách giải quyết mà không cần ý kiến cấp trên.
• Sự hài lịng của khách hàng: khó khăn được giải quyết nhanh chóng, khách
hàng sẽ cảm thấy an tâm về chất lượng dịch vụ và từ đó sẽ giới thiệu sản phẩm
tới những người tiêu dùng khác.
• Tiết kiệm chi phí: tiết kiệm chi phí khi tiếp xúc với khách hàng mới, củng cố
mối quan hệ với các khách hàng trung thành và giảm chi phí quảng cáo DN.
• Niềm vui cho nhân viên: tăng thêm tự tin nhiệt tình với cơng.


3.4. Vai trò lãnh đạo.
 Lãnh đạo một tổ chức, một trong những mục tiêu cơ bản của nhà quản trị
là thu hút và giữ lại những nhân viên giỏi.


3.4. Vai trị lãnh đạo.
• Đặc điểm cơ bản nhà lãnh đạo cần có để lơi cuốn nhân viên vào việc ra
quyết định:
 Lãnh đạo phải có tầm nhìn.
 Lãnh đạo phải có đam mê.
 Lãnh đạo phải có phương pháp trong việc ra quyết định.
 Lãnh đạo là một người xây dựng nhóm.
 Lãnh đạo phải có cá tính.


3.5. Giới hạn về nhận thức khi ra quyết định
 Nhận thức là q trình qua đó cá nhân sắp xếp và lý giải những ấn tượng cảm
giác của mình để đưa ra quyết định cho 1 tình huống thực tế cụ thể.

 Hành vi con người dựa trên nhận thức của họ về thực tế, không dựa trên bản
thân thực tế của nó.
 Làm thế nào cá nhân trong tổ chức ra quyết định và giải pháp sau cùng được
lựa chọn có đúng đắn khơng? Điều này phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của
chính cá nhân đó
Ví dụ: khi ra quyết định chọn một trường đại học để theo học


Cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×