Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

đề thi minh họa đánh giá năng lực môn toán năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.63 KB, 5 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

ĐỀ THI MINH HỌA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2017
Thời gian làm bài: 90 phút
Đặng Việt Hùng – Vương Thanh Bình
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Cho hàm số y = x3 − 5 x 2 + 3 x + 1 . Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Hàm số đồng biến trên R

B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3

C. Hàm số nghịch biến trên (1; 2 )

D. Hàm số đi qua điểm M (1; 2 )

Câu 2: Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a. Tính thể tích khối chóp S . ABC biết cạnh bên bằng
2a.

A. VS . ABC =

a 3 11
.
12

B. VS . ABCD =

a3 3
.


6

C. VS . ABCD =

a3
.
12

D. VS . ABCD =

a3
.
4

Câu 3: Cho bộ số gồm 5 chữ số {0;1; 2;3; 4} hỏi từ tập trên lập được bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số trong
đó có 2 chữ số 1, 2 chữ số 2 và mỗi chữ số còn lại xuất hiện đúng một lần.
A. 1080
B. 1260
C. 5420
mx − 2
Câu 4: Để hàm số y =
nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó thì:
x +m−3
m ≥ 2
m > 2
A. 
B. 
C. 1 ≤ m ≤ 2
m ≤ 1
m < 1


D. 2710

D. 1 < m < 2

Câu 5: Tam giác với ba cạnh là 5; 12; 13 có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ?
A. 2
B. 2 2
C. 2 3
D. 3
4
2
Câu 6: Hàm số y = − x + 8 x + 6 đồng biến trên miền
A. ( −∞; −2 ) và ( 2; +∞ )

B. ( −2; 2 )

C. ( −∞; −2 ) và ( 0; 2 )

D. ( −2;0 ) và ( 2; +∞ )

Câu 7: Để hàm số y = x3 − 3 x 2 + ax + b có điểm cực đại M ( 0;3) thì tổng a + b bằng bao nhiêu.
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 8: Trên giá sách gồm 12 quyển sách toán (khác nhau). Thầy Bình lấy ra 3 quyển rồi tặng cho 3 bạn An,
Bích, Cường. Hỏi thầy Bình có bao nhiêu cách tặng sách.
A. 220
B. 440

C. 660
D. 1320
Câu 9: Cho khối chóp đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết góc giữa
cạnh bên và mặt đáy bằng 600 .

A. VS . ABCD =

3a 3 2
3a 3 2
.
B. VS . ABCD =
.
2
4
Câu 10: Hàm số nào dưới đây không có cực trị

C. VS . ABCD =

3a 3 6
a3 6
. D. VS . ABCD =
.
2
3

A. y = − x 3 + 5 x 2 − 2

B. y = x − cos x

x −1

−2 x − 2
Câu 11: Cho khối chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong

C. y = x 4 − 3 x 2 − 1

D. y =

mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết góc giữa SC và ( ABCD ) bằng 600 .
Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

A. VS . ABCD = 18a

3

3.

B. VS . ABCD

C. VS . ABCD = 9a3 3 .

Facebook: LyHung95

9a 3 15
=
.
2


D. VS . ABCD = 18a 3 15 .

Câu 12: Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số y = x3 − 2 x 2 − 1 là:
8
B. y = − x − 1
9
D. 3 x − y − 1 = 0

A. y = 3 x − 4
C. y = −2

Câu 13: Để tiếp tuyến hàm số y = x3 − 3 x 2 + mx + 2 tại điểm uốn đi qua điểm A ( 2;1) thì giá trị của m là:
B. −1

A. 2

C. 0

D. 4

Câu 14: Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABC biết mặt bên là
tam giác vuông cân?

A. VS . ABC =

a 3 21
.
36

B. VS . ABCD =


a 3 21
.
12

a3 6
.
8

D. VS . ABCD =

a3 6
.
4

C. VS . ABCD =

Câu 15: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) y = 2 x3 − 3 x + 2 tại giao điểm của (C) với trục Oy là:
A. −3

B. −1

C. 0

D. 2

Câu 16: Cho đồ thị (C): y = x − 3 x − 1 và đường thẳng (d): y = k ( x − 1) − 3 . Để đường thẳng (d) là tiếp
4

2


tuyến của (C) thì k = ?
A. −3
B. −2
C. 1
D. 3
Câu 17: Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a . Tính thể tích khối chóp S . ABC biết góc giữa cạnh
bên và mặt đáy bằng 450 .

A. VS . ABC

a3 3
=
.
12

B. VS . ABCD

a3 3
=
.
6

C. VS . ABCD

a3
= .
12

D. VS . ABCD


a3
= .
4

Câu 18: Cho hai đồ thị (C): y = x 4 − x 2 + 1 và (C'): y = x 2 + m . Giá trị dương của m để 2 đồ thị trên tiếp xúc
với nhau là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19: Lớp 12A1 có 18 nam và 12 nữ. Tính xác suất để chọn ra một đội 5 bạn đi làm nhiệm vụ sao cho có
cả nam cả nữ và số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ.
1
13
211
5032
A.
B.
C.
D.
2
20
300
7917
12

28




Câu 20: Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton  x 3 x + x 15 


A. 220
B. 495
C. 792
D. 924

Câu 21: Bất phương trình 2Cx2+1 + 3A 2x < 20 có nghiệm :
5
A. −2 < x <
2

Câu 22: Cho hàm số y =

 x = −2
B. 
x = 5
2


C. 210 + 310

D. x = 2

1
, đạo hàm tổng quát y ( n ) có giá trị là:
x


Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

A. y ( n ) =

−1

( x)

n
C. y ( ) = n !

B. y ( n ) =

n

1

( x)

Facebook: LyHung95

−1

( x)

2n


D. y ( n ) = n !( −1)

n +1

1

n

( x)

n +1

 sin x − 3 cos x 
Câu 23: Giới hạn lim 
 có giá trị là:
π
sin 3 x
x→ 

3
1
2
B. −
2
3
Câu 24: Dãy số nào sau đây không phải cấp số nhân

A. −

C. 0


A. −3;6; −12; 24

B. un = 2 n + 2

C. −8, −4; 0; 4

D. un = ( −1) . ( −2 )

D. 2

n

n +1

Câu 25: Giá trị của x để bộ 3 số 10 − 3 x, 2 x 2 + 3, 7 − 4 x lập thành 1 cấp số cộng là:
−11
B. x =
5

A. x = 1

x = 1
C. 
11
x = −
5


Câu 26: Trong các giá trị sau, giá trị nào là đạo hàm của hàm số y =

A.

1

C. −

B. 2 x

x = 0
D. 
x = 1

x
2 x

x−x
x2

D. −

x−x
4x

4 x
Câu 27: Bỏ 4 lá thư vào 4 phong bì thư đã ghi sẵn địa chỉ. Tính xác suất sao cho có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng
địa chỉ?
1
3
3
5

A.
B.
C.
D.
4
8
4
8

Câu 28: Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; 2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − 2 z − 2 = 0
A. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 3 .

B. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z − 1) = 9 .

C. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 3 .

D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 1) = 9

A. x + 2 z − 3 = 0
C. 2 y − z + 1 = 0

B. y − 2 z + 2 = 0
D. x + y − z = 0

2
2

2
2


2

2

2

2

2

2

2

2

Câu 29: Mặt phẳng chứa 2 điểm A (1; 0;1) và B ( −1; 2; 2 ) và song song với trục Ox có phương trình là:

1
1
Câu 30: Cho cos a = ,sin b = . Tính giá trị biểu thức P = sin ( a + b ) sin ( a − b )
3
4
119
119
108
A.
B.
C.
72

144
97

D.

108
194

Câu 31: Tổng S = −39 C101 + 38 C102 − 37 C103 + ... − 3C109 + C1010
B. 310
C. 210 + 310
x+2
Câu 32: Đồ thị hàm số y = 2
có mấy đường tiệm cận đứng:
x −9
A. 1
B. 2
C. 3
A. 210

Câu 33: Tiệm cận xiên của hàm số y =
A. y = 2 x + 1

D. 210 − 310

D. 0

2x2 − 4x + 1
vuông góc với đường thẳng nào?
x+2

B. 2 x + y − 3 = 0

Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

x y
C. + = 1
2 3

Facebook: LyHung95

D. x + 2 y − 4 = 0

Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A ( 2;0;0 ) , B ( 0;3;1) , C ( −3; 6; 4 ) . Gọi M là điểm nằm
trên cạnh BC sao cho MC = 2 MB . Độ dài đoạn AM là:

B. 2 7 .

A. 3 3 .

C. 29 .

D.

30 .

Câu 35: Khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích của khối lăng trụ đó.
A.


3 3
a .
4

B.

3 3
a .
6

C.

2 3
a .
3

D.

2 3
a .
6

Câu 36: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Thiết diện qua I, song song với AB và CD là
B. Tứ giác

A. Tam giác

C. Hình thang


D. Hình bình hành

Câu 37: Mặt phẳng chứa 3 điểm A (1; 2; −1) ; B ( −1; 0; 2 ) ; C ( 2; −1;1) cắt trục Ox tại điểm có toạ độ là.
 11

 −11

 11

A. M  ; 0; 0 
B. M 
C. M  ; 0; 0 
; 0;0 
5

 5

7

Câu 38: Phương trình nào sau đây là của đường thẳng d : 3 x − 2 y + 5 = 0 ?
 x = 3 − 4t
 x = 1 + 4t
 x = 1 + 6t
A. 
B. 
C. 
 y = 7 + 6t
 y = 1 + 6t
 y = 4 + 9t


D. M ( 3;0; 0 )
 x = 3 + 9t
D. 
 y = 7 + 6t

x

Câu 39: Phương trình 1 − sin x cos x = 2  sin x − cos 2  có nghiệm là :
2


π

 x = 2 + k 2π
A. 
 x = π + kπ

6
Câu 40: Giới hạn lim

x →∞

A. 0

(

π

 x = 3 + k 2π
B. 

 x = π + k 2π

4

C. x =

+ k 2π

D. x = π + k 2π

)

Câu 41: Phương trình 3.34 x + 2.32 x +

C.
12 x − 2


x =
B. 
x =


−9

12 x − 2

−1
2


D. −1

= 0 có nghiệm là:

3
2
1
2

Câu 42: Cho 2 đường thẳng a : 2 x + y − 6 = 0 và b :
A. song song
C. trùng nhau

2

x 2 − x + 1 − x có giá trị là:

B. 1

5

x=

A.
2

x = 1

π


7

x=

C.
2

x = 2

x = 2
D. 
 x = −1

x − 3 y −1
=
. Vị trí tương đối của chúng là :
−2
4
B. cắt nhau
D. song song hoặc trùng nhau.

 x = 2t
Câu 43: Góc giữa hai đường thẳng 
và x − 3 y + 1 = 0 là:
 y = 3 + 4t
A. 30o
B. 600
C. 45o
14
Câu 44: Nghiệm của bất phương trình 2 x + 5 x − 11 −

> 0 là :
x−2
1

1
1
x<
< x <1



A.
B. 2
C. 4
4



x > 5
x > 4
x > 4

D. 900

1
< x <1

D. 2


x > 4

Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

 y + log 2 x = 4
Câu 45: Hệ phương trình  2
có x3 + y 3 là:
y
(2 x + x − 4).3 = 81x
A. 1
B. 9
C. 16

D. 35

Câu 46: Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABC biết góc giữa
cạnh bên và mặt đáy bằng 600 .

A. VS . ABC =
C. VS . ABCD

3a 3
.
2


B. VS . ABCD =

a3 3
=
.
12

D. VS . ABCD

3a 3
.
8

a3 3
=
.
6

Câu 47: Cho khối chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết tam giác SAB đều:

A. VS . ABCD = 9a3 3 .

B. VS . ABCD =

9a 3 3
.
2

C. VS . ABCD = 9a 3 .


D. VS . ABCD =

9a 3
.
2

Câu 48: Cho khối chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S . ABCD biết tam giác SAB vuông:

A. VS . ABCD = 9a3 3 .

B. VS . ABCD =

9a 3 3
.
2

C. VS . ABCD = 9a 3 .

D. VS . ABCD =

9a 3
.
2

Câu 49: Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a 3 và các cạnh bên đều
có độ dài bằng a 5. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:

A.


2a 3 6
3

B.

Câu 50: Cho hàm số y =
A. 4

2a 3 3
3

C.

3x + 1
. Giá trị y ' ( 2 ) bằng:
x −1
B. 2

a3 6
3

D.

C. −4

a3 3
3

D. −2


ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
01. C
11. B
21. D
31. D
41. B

02. A
12. B
22. D
32. B
42. A

03. A
13. A
23. B
33. D
43. C

04. D
14. C
24. C
34. C
44. C

05. A
15. A
25. A
35. A

45. D

06. C
16. A
26. A
36. D
46. B

07. B
17. C
27. D
37. A
47. B

08. D
18. A
28. B
38. C
48. D

09. A
19. D
29. B
39. C
49. B

Chương trình Luyện thi Đánh giá năng lực (PRO–A): Tự tin chinh phục kì thi THPTQG 2017

10. D
20. C

30. B
40. C
50. C



×