Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MON VAN KÌ THI 2015 – 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.15 KB, 13 trang )

Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

ĐỀ THI THỬ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
KÌ THI 2015 – 2016
(Đề số 09)

1. Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
……………..là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội;
còn………………………là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố
ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.
a. Lời nói – tác phẩm
c. Ngơn ngữ - tác phẩm

b. Ngơn ngữ - lời nói
c. Lời nói – ngơn ngữ

2. định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lơ-gích, phong cách…
Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn,
vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi quan. Bài
thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của “Bà Chúa
Thơ Nôm” trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng nhân vật.
a. Tâm trạng

b. Gắng gượng

c. Độc đáo

d. Nhân vật


3. Chọn một từ mà nghĩa của nó khơng cùng nhóm với các từ cịn lại
a. Hồn lương

b. Lĩnh lương

c. Lương tâm

b. Lương tri

4. Nhà văn nào được mệnh danh là “phù thủy của ngôn từ”
a. Tô Hoài

b. Nguyễn Khải


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

d. Nguyễn Tuân

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

d. Hồng Phủ Ngọc Tường

5. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp, ngữ nghĩa, lơ-gích, phong cách…
Với tình cảm thương u, q mến, tác giả đã ghi lại một cách xúc động , chân
thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ
trữ tình của Trần Tế Xương.
a. Quý mến

b. Ghi lại


c. Tần tảo

d. Trữ tình

6. Tên gọi đầu tiên của truyện ngắn chí Phèo là gì?
a. Đơi lứa xứng đơi

b. Cái lị gạch cũ

c. Làng Vũ Đại ngày ấy

d. Chí Phèo

7. Nhận định nào khơng đúng về Nguyễn Huy Tưởng?
a. Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử
b. Văn phong giản dị, trong sáng, thâm trầm, sâu sắc
c. Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
d. Có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và phóng sự
8. Sếch – xpia là nhà soạn kịch nước nào?
a. Anh

b. Pháp

c. Áo

d. Đức

9. Dòng nào sau đây nói đúng nhất tâm trạng của nhà thơ được thẻ hiện qua bài thơ
“Câu cá mùa thu”?



Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

a. Phẫn uất và phản kháng

b. Buồn bã và đau khổ

c. Cô quạnh và uẩn khúc thầm kín

c. Vui vẻ và hạnh phúc

10. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” là
tuyên ngôn sáng tác văn chương của ai?
a. Cao Bá Qt

b. Nguyễn Đình Chiểu

c. Nguyễn Cơng Trứ

d. Nguyễn Khuyến

11. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5
Nơi góc án thư vàng đã nhợt, son đã mờ, đĩa dầu sở trên cây đèn nến vợi lần mực
dầu. Hai ngọn bấc lép bép nổ, rụng tàn đèn xuống tập giấy bản đóng dấu son ty Niết.
Viên quan coi ngục ngấc đầu, lấy que hương khêu thêm một con bấc. Ba cái tim bấc
được chụm nhau lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy.
Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu. Những đường nhăn nheo của

một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ cịn là mặt nước ao xn, bằng
lặng, kín đáo và êm nhẹ.
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc; tính cách dịu dàng
và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh
âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xơ bồ.
Ơng Trời nhiều khi hay chơi ác đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn
bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay
quắt.
11. 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
a. Tự sự

b. Miêu tả


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

c. Biểu cảm

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

d. Thuyết minh

11. 2. Theo đoạn trích “lịng biết giá người” được hiểu như thế nào?
a. Biết đánh giá giá trị của con người
b. Biết trân trọng giá trị của con người
c. Biết trân trọng tài sản của con người
d. Biết trân trọng của cải mà con người làm ra
11. 3. Theo đoạn trích, quản ngục khơng phù hợp với nghề vì sao?
a. Vì nghề thu nhập thấp
b. Vì khơng thể thăng tiến

c. Vì khơng hợp tính cách
d. Vì khơng thể chơi chữ
11. 4. Chữ “người ngay” trong đoạn trích là chỉ kiểu người như thế nào?
a. Người thẳng thắn
b. Người vừa mới gặp
c. Người tài giỏi
d. Người nóng nảy
11. 5. Chủ đề của đoạn trích là gì?
a. Vẻ đẹp nhân cách của quản ngục
b. Những tâm sự của quản ngục


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

c. Sự khó xử của quản ngục
d. Vẻ đẹp nhân cách và những tâm sự của quản ngục
12. Câu gắt “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” là của nhân vật nào trong đoạn trích “Hạnh
phúc một tang gia”?
a. Văn minh

b. Cụ cố Hồng

c. Cụ cố Tổ

d. Xn tóc đỏ

13. Dịng nào sau đây khơng phải quan niệm thẩm mĩ của văn học trung đại?
a. Hướng về cái đẹp trong quá khứ

b. Thiên về cái cao cả, tao nhã
c. Ưa sử dụng điển cố, điển tích
d. Trực tiếp bày tỏ thái độ và cảm xúc
14. Tác giả nào sau đây thuộc dòng văn học hiện thực
a. Thạch Lam
c. Hồ Dzếnh

b. Thanh Tịnh
d. Ngô Tất Tố

15. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5
Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tơi cũng mất.
Lịng tơi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

Khơng cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xn vẫn tuần hồn,
Nếu đến nữa khơng phải rằng gặp lại.
Cịn trời đất, nhưng chẳng cịn tơi mãi,
Nên bâng khng tơi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?

Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...
15. 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
a. Tự sự, miêu tả

b. Biểu cảm, tự sự

c. Biểu cảm, nghị luận

c. Tự sự, nghị luận

15. 2. Đoạn thơ thể hiện cảm thức về thời gian của tác giả như thế nào?
a. Thời gian ít vận động
b. Thời gian đứng im
c. Thời gian trôi chảy


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

d. Thời gian tĩnh lặng
15.3. Đoạn thơ thể hiện tình cảm của tác giả như thế nào đối với cuộc sống?
a. Yêu tha thiết cuộc sống
b. Chán ghét cuộc sống
c. Buồn bã vì cuộc sống
d. Hối hận vì cuộc sống
15. 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ?
a. Nhân hóa

b. So sánh
c. Điệp từ
d. Hoán dụ
15. 5. Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật như thế nào?
a. Đẹp đẻ, đầy sức sống
b. Héo úa, tàn phai
c. Đẹp nhưng đang tàn phai
d. U ám, tang thương
15. 6. Câu thơ cuối “Chẳng bao giờ! Ơi chẳng bao giờ nữa” có ý nghĩa gì?
a. Tuổi trẻ khơng bao giờ quay trở lại
b. Cảnh đẹp không quay trở lại


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

c. Thời gian khơng quay trở lại
d. Đời người không quay trở lại
16. Giai đoạn văn học Việt Nam từ 1900 – 1930 được mệnh danh là gì?
a. Văn học đầu thế kỉ

b. Văn học đổi mới

c. Văn học hiện đại

d. Văn học giao thời

17. Vũ Trọng Phụng để lại một khối lượng lớn tác phẩm, chủ yếu ở thể loại gì?
a. Tiểu thuyết và bút kí


b. Phóng sự và tùy bút

c. Phóng sự và tiểu thuyết

d. Tùy bút và truyện ngắn

18. Tìm một từ mà cấu tạo của nó khơng cùng nhóm với những từ cịn lại?
a. Đấu đá

b. Đanh đá

c. Đáo để

d. Đơng đảo

19. Dòng nào dưới đây là cấu trúc đúng của một bài văn tế?
a. Lung khởi/Thích thực/Ai vãn/Kết
b. Thích thực/Lung khởi/Ai vãn/Kết
c. Ai vãn/Thích thực/Lung khởi/Kết
d. Ai vãn/Lung khởi/Thích thực/Kết
20. Tác phẩm “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục đối tượng nào trong xã hội lúc
bấy giờ?
a. Sĩ phu cả nước

b. Người hiền tài ở đằng trong


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG


c. Nho sĩ Bắc Hà

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

d. Nhân dân trong nước

21. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4
Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa béo phì là tình trạng tích lũy mỡ q mức và
khơng bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe.
Béo phì là tình trạng sức khỏe có ngun nhân dinh dưỡng. Thường thường một người
trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn
nhất định. "Cân nặng nên có" của mỗi người thường ở vào độ tuổi 25-30. Hiện nay, Tổ
chức y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index - BMI) để nhận định
tình trạng gầy béo. Người bị béo phì ngồi thân hình phì nộn, nặng nề, khó coi,... cịn có
nguy cơ mắc nhiều bệnh như rối loạn lipit máu, tăng huyết áp, sỏi mật, đái tháo đường,
xương khớp,... và ung thư. Hiện nay tình hình thừa cân và béo phì đang tǎng lên với tốc
độ báo động không những ở các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển.
Đây thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn trong tương lai. Tại các nước đang phát triển béo phì
tồn tại song song với thiếu dinh dưỡng, gặp nhiều ở thành phố hơn ở nông thôn. Ở Việt
Nam tỷ lệ thừa cân và béo phì khoảng 5,6%, 6,5% ở các thành phố lớn; 10,7% ở lứa tuổi
15-49 và 21,9% ở lứa tuổi 40-49. Tỷ lệ béo phì ở trẻ học sinh tiểu học Hà Nội là 4,2%
(2013) và 12,2% ở Thành phố Hồ Chí Minh (2013).
21.1. Theo đoạn trích nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
a. Do cơ địa của mỗi người
b. Do yếu tố di truyền
c. Do lười vận động
d. Do yếu tố dinh dưỡng
21.2. Theo đoạn trích bệnh béo phì chủ yếu diễn ra ở những quốc gia



Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

a. Những quốc gia chậm phát triển
b. Những quốc gia phát triển
c. Những quốc gia đang phát triển
d. Cả quốc gia phát triển và đang phát triển
21.3. Theo đoạn trích ở những quốc gia đang phát triển tình trạng béo phì diễn ra
chủ yếu ở đâu?
a. Ở thành phố nhiều hơn nông thôn
b. Ở nông thông nhiều hơn thành phố
c. Ở cả thành phố và nông thơng
d. Chủ yếu ở nơng thơn và một số ít ở thành phố
21.4. Chủ đề của đoạn trích là gì?
a. Bệnh béo phì ở Việt Nam
b. Nguyên nhân của bệnh béo phì
c. Hậu quả của bệnh béo phì
d. Bệnh béo phì và những vấn đề liên quan
22. Nhận định nào không đúng về thơ Hồ Xuân Hương?
a. Trào phúng mà đậm chất trữ tình
b. Cách dùng ngơn ngữ rất đân tộc mà hiện đại
c. Đậm đà chất dân gian từ đề tài đến ngơn ngữ, hình tượng
d. Ngơn ngữ hàm súc, trang nhã và tế nhị


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn


23. Nhận xét nào khơng đúng về Nguyễn Khuyến?
a. Cả cuộc đời chỉ sống ở quê nhà, dạy học
b. Có tài năng, cốt cách thanh cao
c. Có tấm lịng u nước, thương dân
d. Từng có thái độ kiên quyết không hợp tác với thực dân Pháp
24. Dịng nào khơng phải là đóng góp của Nguyễn Khuyến cho nền văn học dân
tộc?
a. Thơ viết về làng quê
b. Thơ trào phúng
c. Ngôn ngữ thơ Nôm
d. Cách điệu thơ lục bát
25. Bài thơ “Thương vợ” được viết theo thể thơ nào?
a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Song thất lục bát
c. Lục bát trường thiên
d. Thất ngôn bát cú
26. Người đầu tiên mang lại cho thể hát nói nội dung phù hợp với cấu trúc và chức
năng của nó là ai?
a. Cao Bá Quát
b. Chu Mạnh Trinh
c. Nguyễn Công Trứ
d. Nguyễn Khuyến
27. Đọc đoan trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn

…(1) Văn hóa ứng xử từ lâu đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân

cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa. Ở ta, từ cảm
ơn được nghe rất nhiều trong các cuộc họp: cảm ơn sự có mặt của quý vị đại biểu, cảm
ơn sự chú ý của mọi người…Nhưng đó chỉ là những lời khơ cứng, ít cảm xúc. Chỉ có lời
cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lịng, từ sự tơn trọng nhau bất kể trên dưới mới thực
sự là điều cần có cho một xã hội văn minh. Người ta có thể cảm ơn vì những chuyện rất
nhỏ như được nhường vào cửa trước, được chỉ đường khi hỏi… Ấy là chưa kể đến những
chuyện lớn lao như cảm ơn người đã cứu mạng mình, người đã chìa tay giúp đỡ mình
trong cơn hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn cịn có nghĩa là đội ơn.
(2) Cịn một từ nữa cũng thông dụng không kém ở các xứ sở văn minh là "Xin lỗi".
Ở những nơi công cộng, người ta hết sức tránh chen lấn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vơ
ý khẽ chạm vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Từ xin lỗi cịn
được dùng cả khi khơng có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi trước khi dừng
ai đó lại hỏi đường hay nhờ bấm hộ một kiểu ảnh. Tóm lại, khi biết mình có thể làm
phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được
thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm
với một tâm trạng hối lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thông thường.
Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc cịn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm,
thù hận, đau khổ…Người có lỗi mà khơng biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất. Xem ra sức
mạnh của từ xin lỗi còn lớn hơn cảm ơn.
…(3) Nếu toa thuốc cảm ơn có thể trị bệnh khiếm nhã, vơ ơn, ích kỷ thì toa thuốc
xin lỗi có thể trị được bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác. Vì thế, hãy để cảm ơn
và xin lỗi trở thành hai từ thông dụng trong ngôn ngữ hàng ngày của chúng ta.
27. 1. Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
a. Văn hóa ứng xử
b. Ý nghĩa của lời cảm ơn


Th.s Đặng Ngọc Khương – CNN – ĐHQG

Sử dụng tài liệu vui lịng trích nguồn


c. Ý nghĩa của lời xin lỗi
d. Văn hóa nước ta
27. 2. Theo đoạn văn thứ nhất lời cảm ơn nên dùng trong trường hợp nào?
a. Trong các cuộc họp
b. Trong những tình huống lớn lao
c. Trong những chuyện nhỏ nhặt
d. Cảm ơn trong mọi tình huống cần thiết
27. 3. Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
a. Tự sự

b. Thuyết minh

c. Giải thích

d. Bình luận

27. 4. Theo đoạn văn thứ hai, chúng ta nên xin lỗi trong trường hợp nào?
a. Trong trường hợp phạm lỗi với người khác
b. Trong trường hợp vô tình chen lấn, xơ đẩy người khác
c. Trong trường hợp làm phiền người khác
d. Trong trường hợp làm tổn thương người khác
27. 5. Đoạn văn sử dụng cách thức lập luận nào?
a. Diễn dịch
d. Tổng – phân – hợp

b. Song hành
d. Quy nạp




×