Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Phương pháp kiểm tra hạt từ - Intro_to_Mag

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 39 trang )

Phương pháp kiểm tra hạt từ


Lời giới thiệu
• Là một phương pháp NDT áp dụng đánh






giá chất lượng sản phẩm cận bề mặt.
Các loại bất liên tục có thể phát hiện bằng
phương pháp kiểm tra MT có thể là vết
nứt mỏi, nứt do mài, không ngấu v.v.
Chỉ áp dụng cho vật liệu sắt từ.
Năng xuất lớn, rẻ tiền
Việc lá sạch bề mặt không phức tạp
Độ nhậy tương đối cao


Nguyên Lý
• Sử dụng dạng năng lượng từ trường đưa





vào đối tượng kiểm tra.
Đánh giá sự thay đổi ( đo đạc ) từ trường.
Sử dụng các hạt (bột) từ để nhận diện sự


thay đổi cửa thông lượng từ trường rò.
Đường lực từ tồn tại chủ yếu bên trong
vật liệu kiểm tra.
Sự phân cự từ của vật liệu sắt từ.


Nguyên Lý
- Thể

hiện sự thay đổi cửa
đường sưc từ khi có sự bật
liên tực trong vật lệu


Các định nghĩa
-Từ hóa: Là quá trình áp lực từ lên đối
tượng iểm tra.
-Kim loại nghịch từ: Độ tiếp nhận nhỏ và âm
tính với sự từ hóa ( đồng, bạc, vàng …)
-Kim loại thuận từ: Độ tiếp nhận nhỏ và
dương tính với sự từ hóa - hút nhẹ ( Manhê,
Môlípđen…)

Magnetic lines of force
around a bar magnet

Opposite poles attracting

Similar poles repelling



Định Nghĩa
+ Độ thẩm từ: Khả năng từ hóa của vật liệu.
+Từ trở: Khả năng cản trở từ hóa của vật liệu.
+Từ trường dư: Từ trường còn sót lại trong vật
liêu sau khi thôi từ hóa.
+Độ lưu từ: Khả năng lưu giữ từ trường dư trong
vật liệu.
+Lực cương bức: Lượng từ hóa ngược chiều cần
thiết để loại bỏ từ trương dư trong vật liệu.
Ví dụ:
Thép cacbon cao sẽ?
Thép cacbon thấp?


Từ hóa Vòng
+ Là việc tạo ra một từ trường vòng tồn tại xung
quanh đối tượng kiểm tra
Trực tiếp:
Head shot
Prod

Gián tiếp:
Thanh dẫn trung tâm


Từ hóa vòng
Từ trường vòng trong vật liệu không từ
tính
+ Đường lực không tồn tại trọng vật liệu

 Từ trường vòng trong vật liệu từ tính
+ Đường lực tồn tại trọng vật liệu
 Bên ngoài vật liệu từ tính và không từ
tính từ trường giảm theo khoảng cách



Từ hóa Dọc
Là việc tạo ra một từ trường theo
hướng dọc trong đối tượng kiểm tra
 Trực tiếp
+ Yoke từ
 Gián tiếp
+ Cuộn dây



Dòng Điện Từ Hóa
Dòng AC
 Thường được áp dụng để kiểm tra các
bất liên tục bề mặt
Dòng DC
 Dòng chỉnh lưu nửa chu kỳ ( HWAC)
 Dòng chỉnh lưu cả chu kỳ ( FWAC )
 Dòng chỉnh lưu cộng hưởng


Dòng điện từ hóa
+ Việc dòng quá lớn sẽ đốt nóng bộ phận
và gây ra sự tích tụ quá mức.

+ Việc dòng điện quá yếu sẽ không cung
cấp đủ thông lượng từ cần thiết
 Từ hóa dọc: 800-1000 Ampe cho chiều
dầy đối tượng là 1in ( cho cả từ hóa
trực tiếp và gián tiếp )
 Từ hóa vòng: N.I=45000/(L/D)


Đường Cong Từ Trễ
Độ từ thẩm có thể xác định bằng cách
tăng lực từ hóa ( tăng dòng ) -> Điểm
bão hòa.
B
 Mối quan hệ
a
b
giữa dòng từ
c Of
H
hóa H & thông
lượng từ B


d

e


Đường cong từ trễ
OA là đường cong ban ban đầu

 Điểm A gọi là điểm bão hòa
 OB là từ trường dư trong vật liệu
 OC là lực cưỡng bức(lực từ hóa ngược chiều)
 D là điểm bão hòa ngược lại của điểm A



Phân bố trường từ ( DC )
Vật dẫn không từ tính đặc
 Vật dẫn từ tính đặc



Phân bố trường từ ( DC )
Vật dẫn từ tính rỗng
 Vật dẫn
không từ tính rỗng



Phân bố trường từ ( DC )
Có thể dùng vật từ tính
và không từ tính làm
vật dẫn trung tâm
Đồng thường được
sử dụng làm vật dẫn
trung tâm do tính dẫn
nhiệt và điện tốt




Phân bố trường từ ( AC )
Hiệu ứng ngoài
 Độ lớn của thông lường
từ bên ngoài vật dẫn
cho dòng AC và DC là
như nhau



Thiết bị
Thiết bị sách tay
 Thiết bị cơ động
 Thiết bị cố định
 Thiết bị khử từ



Phương pháp từ hóa
Phương pháp liên tục
- Liên tục ướt ( áp bột từ-từ hóa-ngắt
dòng )
- Liên tục khô ( Từ hóa-áp hạt từ-ngắt
dòng)
 Phương pháp từ dư



Khử từ
Tại sao phải khử từ?

 Cách khử từ
- Đổi chiều từ trường (đổi chiều đối
tượng, dòng điện, cuộn dây)
- Giảm từ trường (Giảm dòng điện, rút
vật ra khỏi từ trường và ngược lại)
Khử từ với dòng AC
Khử từ với dòng DC



Vật tư thiết bị của kỹ thuật

-

Bột từ ( Độ thấm từ cao, lưu từ thấp, kích
thước hạt, hình dạng )
Bột từ khô
Bột từ ướt ( nồng độ 1,5-2 ml/100ml )
Bột từ huỳnh quang ( 0,2-0,4 ml/100ml )


Vật tư thiết bị của kỹ thuật
Sơn tương phản
 Thanh chỉ thị từ trường
 Đồng hồ chỉ thị từ trường
 Đèn cực tím
 Dụng cụ làm sạch
 Các thiết bị an toàn




Các bước thực hiện kiểm tra
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Làm sạch trước khi kiểm tra
Từ hóa đối tượng kiểm tra
Áp bột từ
Nhận dạng chỉ thi
Đánh giá bất liên tục
Ghi nhận thông tin
Làm sạch sau khi kiểm tra


Chỉ thị từ tính
Chỉ thị liên quan
 Chỉ thị không liên quan
 Chỉ thị giả
 Phân loại bất liên tục



Các ứng dụng
Kiểm tra tấm phẳng
 Kiểm tra mối hàn chữ T

 Kiểm tra sản phẩm ống
 Kiểm tra sản phẩm đúc
 Các sản phẩm thép vô định hính



×