Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phương pháp tính nhanh khoảng cách từ điểm tới mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.46 KB, 5 trang )

GV : Hoàng Trọng Tấn , Tân Phú , TPHCM ,
Tel : 0909520755 , Face : Hoàng Trọng Tấn
Page : tracnghiemtoan.vn – T(100) pp phân rã

Phương pháp: Tính nhanh khoảng cách từ điểm tới mặt
Khoảng cách từ chân đường cao tới mặt bên của tứ diện
Xét bài toán : cho tứ diện SABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) , tìm khoảng
cách từ A tới mặt phẳng (SBC)
Giải
Kẻ AK vuông góc BC tại K
Kẻ AH vuông góc SK tại H
Thì d ( A,(SBC))  AH
Tính AH

TH1 :
_Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ta có
1
1
1
1
1
1
 2



2
2
2
2
AH


SA
AK
AS
AB
AC 2

TH2 :
_Nếu tam giác ABC vuông tại B ( hoặc C ) thì lúc này AK trùng với AB ( hoặc AC )
nên
1
1
1
1
1
1
 2
 2
, hoặc (
)
2
2
2
AH
AH
SA
SA
AC 2
AB

TH3 :

_Nếu tam giác ABC không vuông thi ta có :
1
1
1
 2
mà d ( A, BC ) bằng với độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác
2
AH
SA
d ( A, BC )2

ABC nên ta có thể dùng diện tích hoặc các công thức lượng giác  để tính độ dài
đường cao

Nhận luyện thi theo nhóm , lớp khu vực TPHCM ..
242 Độc Lập , Tân Thành, Tân Phú , TPHCM


GV : Hoàng Trọng Tấn , Tân Phú , TPHCM ,
Tel : 0909520755 , Face : Hoàng Trọng Tấn
Page : tracnghiemtoan.vn – T(100) pp phân rã

Khoảng cách từ điểm không phải là chân đường cao tới mặt bên

Bước 1 :
_Ta chỉ cần tính trước khoảng cách từ A
đến mặt phẳng (SBC)

Bước 2 :
1) Sau đó vì DA  BC  M nên

d (D,(SBC )) 

MD
d ( A,(SBC ))
MA

2) Còn nếu DA / / BC thì :
d (D,(SBC))  d ( A,(SBC))

Khoảng cách từ điểm mà không dời về chân đường cao được thì ta sẽ dùng thể tích
để tính

Nhận luyện thi theo nhóm , lớp khu vực TPHCM ..
242 Độc Lập , Tân Thành, Tân Phú , TPHCM


GV : Hoàng Trọng Tấn , Tân Phú , TPHCM ,
Tel : 0909520755 , Face : Hoàng Trọng Tấn
Page : tracnghiemtoan.vn – T(100) pp phân rã

Lưu ý khi tính toán thì để thuận tiện ta nên nhớ các kết quả sau :
Cạnh , khoảng cách thì đơn vị là : a
Diện tích thì đơn vị là : a 2
Thể tích thì đơn vị là : a3
Vì vậy ta chỉ cần tính số sau đó ráp các đơn vị tương ứng vào là được

Bài Tập :
Bài 1 : Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , có AB  a, AC  a 3
và cạnh SA  2a , cạnh bên SA vuông góc với đáy . Tính khoảng cách từ điểm A đến
mặt phẳng (SBC ) .

Giải : dễ thấy bài toán này thỏa mãn công thức 1 vì vậy ta có ngay
1
1
1
1



thay (SA, AB, AC ) bởi (2,1, 3) thì ta có ngay
d 2 ( A,(SBC )) SA2 AB2 AC 2
d ( A,(SBC )) 

2 57a
19

Bài 2 : Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , có AB  a và cạnh
SA  2a , cạnh bên SA vuông góc với đáy . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng (SBC ) .
Giải : dễ thấy bài toán này thỏa mãn công thức 2 vì vậy ta có ngay
1
1
1
2 5a
 2
thay (SA, AB) bởi (2,1) thì ta có ngay d ( A,(SBC )) 
2
5
d ( A,(SBC )) SA
AB
2


Bài 3 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc
đáy và SA=2a . Hãy tính các khoảng cách sau :
a) d ( A,(SBC))
Nhận luyện thi theo nhóm , lớp khu vực TPHCM ..
242 Độc Lập , Tân Thành, Tân Phú , TPHCM


GV : Hoàng Trọng Tấn , Tân Phú , TPHCM ,
Tel : 0909520755 , Face : Hoàng Trọng Tấn
Page : tracnghiemtoan.vn – T(100) pp phân rã

b) d ( A,(SBD))
c) d (O,(SBC))
Giải :
a) Dễ thấy khoảng cách này ứng với công thức 2 vì vậy ta có ngay
1
1
1
2 5a
thay (SA, AB) bởi (2,1) thì ta có ngay d ( A,(SBC )) 
 2
2
5
d ( A,(SBC )) SA
AB
2

b) Dễ thấy khoảng cách này ứng với công thức 1 vì vậy ra có ngay
1

1
1
1
thay (SA, AB, AC ) bởi (2,1,1) thì ta có ngay
 2

2
d ( A,(SBD)) SA
AB
AD 2
2

d ( A,(SBD)) 

2a
3

c) Ta có : AO  BC  C nên suy ra d (O,(SBC )) 

CO 1
CO
d ( A,(SBC )) mà
 nên
CA
CA 2

ta có
1 2 5a
5a
1

d (O,(SBC ))  d ( A,(SBC )) suy ra d (O,(SBC ))  .

2
2 5
5

Bài 4 : Cho hình chóp SABC có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc ABC  60 ,
cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=2a , hãy tính các khoảng cách sau
a) d ( A,(SBC))
b) d (D,(SBC))
c) d (M ,(SBC)) với M là trung điểm của cạnh SA
d) d (N ,(SBC)) với M là trung điểm của cạnh SD
Giải :
Tam giác ABC cân tại B và có góc B bằng 60 độ
suy ra tam giác ABC đều cạnh a

Nhận luyện thi theo nhóm , lớp khu vực TPHCM ..
242 Độc Lập , Tân Thành, Tân Phú , TPHCM


GV : Hoàng Trọng Tấn , Tân Phú , TPHCM ,
Tel : 0909520755 , Face : Hoàng Trọng Tấn
Page : tracnghiemtoan.vn – T(100) pp phân rã

a) áp dụng công thức ở trường hợp 3 ta có ngay
1
1
1
 2 2
2

d ( A,(SBC )) SA
d ( A, BC )
a 3
( đường cao tam giác đều )
2

a 3
2 57a
Vậy thay (SA, d ( A, BC)) bởi  2a,
 ta có ngay d ( A,(SBC )) 

2 
19

Mà : d ( A, BC ) 

b) vì DA song song BC nên : d ( A,(SBC ))  d (D,(SBC )) 

c) vì MA  (SBC)  S nên ta có ngay d ( M ,(SBC )) 

2 57a
19

SM
d ( A,(SBC ))
SA

1
2 57a
suy ra : d ( M ,(SBC ))  d ( A,(SBC )) 

2
38

d) vì DN  (SBC)  S nên ta có ngay d ( N ,(SBC )) 

SN
d (D,(SBC ))
SD

1
2 57a
suy ra : d ( N ,(SBC ))  d (D,(SBC )) 
2
38

Tạm dừng tại đây , mình phải lên trường có công việc mai mình sẻ viết tiếp để phục
vụ các bạn  .
Tài liệu này sẽ viết bổ sung chỉnh sửa liên tục và up tại face của mình , sẽ giúp các
bạn có thể kiếm dc 5 câu đề thi quốc gia năm nay về hình cổ điển , 1 trong những
bài toán sẽ chắc chắn nằm trong đề thi . Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong kì thi
năm nay
Nhận luyện thi theo nhóm , lớp khu vực TPHCM ..
242 Độc Lập , Tân Thành, Tân Phú , TPHCM



×