Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Giáo trình kế toán ngân hàng chương 12 báo cáo kế toán tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 50 trang )

Ch-ơng XII

báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng

1. Những vấn đề chung về chế độ báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng
1.1. Mục đích, yêu cầu của việc lập báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng
1.1.1. Mục đích của báo cáo kế toán-tài chính ngân hàng
Báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng là hệ thống thông tin kế toán trong
đó trình bày các chỉ tiêu kinh tế, tài chính chủ yếu của ngân hàng theo chuẩn
mực, chế độ báo cáo kế toán hiện hành.
Trong quá trình quản lý, điều tiết hoạt động tiền tệ ngân hàng của các cơ
quan quản lý nhà n-ớc, quá trình quản lý kinh doanh của chính Ban lÃnh đạo đơn
vị ngân hàng, cũng nh- quá trình ra các quyết định kinh tế của các đối t-ợng có
quyền lợi gắn với ngân hàng đòi hỏi ng-ời quản lý, đầu t- phải đ-a ra những
quyết định đúng đắn, kịp thời dựa trên cơ sở hệ thống thông tin kinh tế, tài chính
đầy đủ, trung thực, minh bạch, trong đó việc cung cấp thông tin qua báo cáo kế
toán- tài chính có vị trí rất quan trọng. Hệ thống báo cáo kế toán - tài chính của
ngân hàng đ-ợc lập với mục đích sau:
- Phản ánh tổng hợp, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình
và kết quả kinh doanh của ngân hàng trong một kỳ kế toán cũng nh- tại thời
điểm lập báo cáo kế toán - tài chính.
- Cung cấp các thông tin kinh tế chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết
quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, những thay đổi về tài chính sau
một kỳ kế toán. Đ-a ra bức tranh kinh tế về ảnh h-ởng tài chính của các sự
kiện kinh tế đà xảy ra, không nhất thiết cung cấp các thông tin phi tài chính.
- Phục vụ cho việc phân tích tình hình hoạt động, tình hình tài chính của ngân
hàng trong kỳ kế toán và tại thời điểm lập báo cáo, phát hiện kịp thời những
thiếu sót, những nhân tố làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh để có biện
pháp chủ động xử lý. Đồng thời, phục vụ cho việc nhận biết và dự đoán sự
phát triển trong t-ơng lai của nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng
nói riêng nhằm chủ động đ-a ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế tác


động của những nhân tố tiêu cực, tìm ra và khai thông những nhân tố tích cực,
những cơ hội tèt.
1


1.1.2 Yêu cầu của việc lập báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng
Hệ thống báo cáo kế toán - tài chính đ-ợc lập để phục vụ cho công tác
quản lý hoạt động của từng đơn vị ngân hàng, của nội ngành ngân hàng và
cũng là báo cáo chính thức gửi tới cơ quan quản lý nhà n-ớc theo chế độ quy
định nh- cơ quan thuế, Tổng cục Thống kê.... Vì vậy, hệ thống báo cáo kế
toán - tài chính ngân hàng phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau:
- Sè liƯu cđa c¸c b¸o c¸o kÕ to¸n - tài chính ngân hàng phải đầy đủ, trung
thực, minh bạch và thống nhất.
Để các báo cáo kế toán - tài chính trở nên hữu ích, việc lập các báo cáo
của đơn vị ngân hàng cũng nh- bất kỳ một pháp nhân tổ chức nào trong nền
kinh tế cần quán triệt tất cả các nguyên tắc kế toán, trong đó có 4 nguyên tắc
chủ đạo sau: Nguyên tắc so sánh và nhất quán; nguyên tắc trọng yếu; nguyên
tắc thận trọng; nguyên tắc công bố đầy đủ.
- Báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng cần có những chỉ tiêu cần thiết và đ-ợc
tổng hợp chính xác theo từng cấp phục vụ cho việc đánh giá diễn biến và thực
trạng tình hình l-u thông tiền tệ, tín dụng, hoạt động ngân hàng nói riêng và diễn
biến, thực trạng hoạt động kinh tế nói chung ở từng khu vực, địa bàn, ngành,
thành phần kinh tế và trên phạm vị toàn quốc.
- Báo cáo kế toán - tài chính ngân hàng phải có những chỉ tiêu, thông tin cần
thiết phản ánh đặc thù hoạt động của ngân hàng, thể hiện mức độ các loại rủi ro
tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lÃi suất, rủi ro tiền tệ... của đơn vị ngân hàng.
(xem chi tiết mục 2, ch-ơng X II).
- Để đảm bảo và khẳng định sự trung thực, hợp lý của thông tin kế toán-tài chính
ngân hàng, Báo cáo tài chính hàng năm của đơn vị NHTM (TCTD) phải đ-ợc
kiểm toán bởi một doanh nghiệp kiểm toán độc lập đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo

quy định của NHNN Việt Nam. Đối với NHTM (TCTD) quốc doanh đà có trong
thông báo kế hoạch kiểm toán năm của cơ quan Kiểm toán Nhà n-ớc thì báo cáo
tài chính năm đó không bắt buộc phải đ-ợc doanh nghiệp Kiểm toán kiểm toán
(Điều 10, Nghị định của Chính phủvề kiểm toán độc lập số 105/2004/ NĐ-CP).
Báo cáo tài chính hàng năm của NHNN Việt Nam phải đ-ợc kiểm toán bởi cơ
quan kiểm toán nhà n-ớc (§iỊu 48, Lt NHNN).
2


Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam yêu cầu TCTD phải sử dụng một hoặc một
số dịch vụ kiểm toán (kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ) khi xét thấy cần
thiết trong một số tr-ờng hợp sau:
a- TCTD có nguy cơ lâm vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
b- TCTD đ-ợc xem xét để công nhận thoát khỏi tình trạng kiểm soát đặc
biệt.
c- Tr-ớc khi TCTD tham gia niêm yết và phát hành cổ phiếu lần đầu ra
công chúng tại Trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc Sở giao dịch chứng
khoán.
d- TCTD đ-ợc sát nhập, bán lại hoặc hợp nhất.
đ- Các tr-ờng hợp khác do NHNN Việt Nam quyết định.
Để đạt tiêu chuẩn, đủ điều kiện đăng ký và đ-ợc lựa chọn thực hiện kiểm
toán TCTD, ngoài việc đảm bảo tuân thủ các quy định tại NĐ số 105/2004/NĐCP ngày 30/3/2004 của Chính phủvề kiểm toán độc lập và Thông t- sè
64/2004/TT-BTC ngµy 29/6/2004 cđa Bé Tµi chÝnh h-íng dÉn thực hiện một số
điều của NĐ 105, doanh nghiệp kiểm toán phải đảm bảo các điều kiện sau:
(1)- Có vốn điều lệ hoặc vốn chủ sở hữu từ 03 tỷ đ trở lên đối với doanh
nghiệp kiểm toán trong n-ớc; Vốn điều lệ tối thiểu là 300.000 USD đối với
doanh nghiệp kiểm toán có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
(2) Có số l-ợng kiểm toán viên hành nghề từ 10 ng-ời trở lên. Bố trí ít
nhất 03 kiểm toán viên hành nghỊ tham gia kiĨm to¸n mét TCTD.
(3) C¸c kiĨm to¸n viên hành nghề và ng-ời đại diện lÃnh đạo của doanh

nghiệp kiểm toán tham gia kiểm toán TCTD phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện
(đ-ợc quy định tại điều 6 Quy chế về kiểm toán độc lập đối với TCTD số
121/2005/QĐ-NHNN ngày 02/02/2005). Ví dụ, có tên trong danh sách hành
nghề đ-ợc BTC xác nhận; có ít nhất 02 năm kinh nghiệm kiểm toán sau ngày
đ-ợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên...
(4) ĐÃ thành lập và hoạt động tại Việt Nam tối thiểu 03 năm.
(5) Không có quan hệ về kinh tế nh- mua công trái hoặc các tài sản, hùn
vốn, liên doanh, góp cổ phần với TCTD đ-ợc kiểm toán hoặc ng-ợc lại.

3


(6) Không là khách hàng đang h-ởng những điều kiện -u đÃi của TCTD
đ-ợc kiểm toán.
(7) Doanh nghiệp kiểm toán và TCTD đ-ợc kiểm toán, không có cùng một
chủ sở hữu từ 5% trở lên vốn chủ sở hữu của mỗi bên.
(8) Không đang hoặc đà thực hiện trong năm tr-ớc liền kề dịch vụ ghi sổ
kế toán, lập báo cáo tài chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá tài sản, t- vấn,
quản lý cho TCTD đó.
(9) Không thuộc đối t-ợng trong danh sách thông báo của NHNN Việt
Nam về doanh nghiệp kiểm toán không đ-ợc thực hiện kiểm toán TCTD (theo
quy định tại Điều 9, khoản 2c Quy chế về kiểm toán độc lập đối với TCTD).
1.2. Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo kế toán -tài chính ngân hàng
Hệ thống báo cáo kế toán - tài chính bao gồm các báo cáo kế toán và báo
cáo tài chính.
1.2.1. Báo cáo kế toán
a/ Giới thiệu chung về các loại báo cáo kế toán tại đơn vị ngân hàng
Báo cáo kế toán đ-ợc lập theo ngày, tháng, năm phản ánh tình hình biến
động tài sản, nguồn vốn ngân hàng, bao gồm:
- Báo cáo cân đối tài khoản nội bảng;

- Báo cáo cần đối tài khoản ngoại bảng;
- Các báo cáo kế toán quyết toán năm: gồm bảng tình hình thực tế doanh nghiệp;
các biểu thống kê chi tiết về các số liệu đ-ợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán
năm của đơn vị, đ-ợc lập trên cơ sở sổ kế toán chi tiết và số liệu kiểm kê thực tế
tại đơn vị.
- Các báo cáo kế toán quản trị và các loại báo cáo kế toán khác cần thiết phục vụ
cho kiểm toán nội bộ, công tác quản lý tài chính nội bộ đơn vị ngân hàng.
Trong các loại báo cáo kế toán, bảng cân đối tài khoản kế toán là báo cáo
kế toán quan trọng nhất và chi tiết nhất phản ánh tình hình hoạt động của đơn vị
trong thời kỳ nhất định. Mục (b) sau đây sẽ trình bày về BCĐTKKT của đơn vị
ngân hàng.
b/ Bảng cân đối tài khoản kế toán của đơn vị ngân hàng
* Bảng cân đối tài khoản kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
4


toàn bộ giá trị tài sản hiện có và các nguồn hình thành những tài sản đó của đơn
vị sau một thời kỳ nhất định theo chỉ tiêu các tài khoản tổng hợp.
* Cơ sở và trình tự lập BCĐTKKT
Cơ sở để lập BCĐTKKT là số liệu về doanh số, số d- đầu kỳ và cuối kỳ
của sổ kế toán tài khoản tổng hợp sau khi đà đối chiếu khớp đúng với bảng kết
hợp tài khoản tháng (năm). Đối với hệ thống tài khoản kế toán các TCTD và hệ
thống tài khoản kế toán NHNN, Thống đốc NHNN quy định và quản lý thống
nhất đến chỉ tiêu TKTH cấp 3, do đó báo cáo kế toán cân đối tài khoản đơn vị
ngân hàng phải lập và nộp cho các cơ quan quản lý nhà n-ớc sẽ phản ánh số liệu
kế toán của TKTH cấp 3, đ-ợc tổng hợp lên TKTH cấp 2 và tổng hợp lên TKTH
cấp 1. Tuy nhiên, trong nội bộ của đơn vị ngân hàng để nắm đ-ợc tình hình biến
động của tài sản, nguồn vốn và các quỹ một cách chi tiết hơn, báo cáo cân đối tài
khoản th-ờng đ-ợc lập đến chỉ tiêu TKTH cấp 4 hoặc cấp 5.
Tài sản, nguồn vốn, và các giao dịch kinh tế tài chính của đơn vị ngân

hàng th-ờng có nhiều loại tiền tệ: Có VND, có các loại ngoại tệ, vàng bạc, đá
quý. Trong khi đó, theo chế độ kế toán, báo cáo kế toán - tài chính chính thức
công bố, nộp cho cơ quan quản lý nhà n-ớc phải phản ánh bằng đồng Việt Nam.
Đối với kế toán ngoại tệ, các đơn vị ngân hàng có thể thực hiện theo các ph-ơng
pháp khác nhau trong quá trình hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp (xem chi
tiết ch-ơng V). Nếu đơn vị ngân hàng thực hiện kế toán ngoại tệ theo ph-ơng
pháp "hạch toán chi tiết theo nguyên tệ, hạch toán tổng hợp vừa theo nguyên tệ,
vừa theo VND", việc lập báo cáo cân đối kế toán th-ờng theo trật tự sau:
- Lập báo cáo cân đối tài khoản theo từng loại tiền tệ (VND, từng loại ngoại tệ
theo nguyên tệ)
- Lập báo cáo cân đối tài khoản của từng loại ngoại tệ quy đổi USD
- Lập báo cáo cân đối tài khoản tổng hợp tài sản, nguồn vốn bằng ngoại tệ của
đơn vị quy đổi USD.
- Lập báo cáo cân đối tài khoản tổng hợp toàn bộ tài sản, nguồn vốn của đơn vị
ngân hàng quy đổi VND.
Việc quy đổi giữa đồng Việt Nam với đồng đô la Mỹ theo tỷ giá do
NHNN công bố vào thời điểm lập báo cáo, trừ các khoản mục phi tiỊn tƯ (TSC§,
5


vật liệu, góp vốn đầu t-, mua cổ phần bằng ngoại tệ....vẫn theo tỷ giá hối đoái tại
ngày giao dịch.
* Hình thức, nội dung của BCĐTKKT:
ĐƠN Vị.....................

Biểu số: F.../TCTD

bảng cân đối tài khoản kế toán
Tháng ... năm ........
A - Các tài khoản trong bảng Cân đối kế toán

Đơn vị: triệu đồng

Tên tài
khoản

Số hiệu
tài khoản

1

2

Số d- đầu kỳ
Nợ
3


4

A

A

Doanh số
trong kỳ
Nợ

5
6


Số d- cuối kỳ
Nợ
7


8

C

C

...

Tổng cộng

B

B

B - Các khoản ngoài bảng cân đối kế toán

Tên tài
khoản
1

Số hiệu tài Số d- đầu kỳ
khoản
2
3


Doanh số trong kỳ
Nhập
Xuất
4
5

Số d- cuối kỳ
6

....

Tổng cộng
Yêu cầu của phần các TK nội bảng là :
+ Tổng d- Nợ đầu kỳ = tổng d- Có đầu kỳ
+ Tổng số phát sinh Nợ trong kỳ = tổng số phát sinh Có trong kú.
+ Tỉng d- Nỵ ci kú = tỉng d- Cã cuối kỳ.
1.2.2. Báo cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (CMKTQT), báo cáo tài chính của
NHTM và các tổ chức tài chính t-ơng tự bao gồm các loại báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
- Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu
6


- B¸o c¸o l-u chun tiỊn tƯ.
- Thut minh b¸o cáo tài chính
Theo chế độ báo cáo tài chính hiện hành đối với TCTD do thống đốc
NHNN và BTC quy định, các loại báo cáo kế toán - tài chính đơn vị NHTM phải
nộp và báo cáo NHNN, các cơ quan quản lý nhà n-ớc khác gồm Bảng cân đối tài

khoản kế toán (thuộc báo cáo kế toán) và các loại báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
- B¸o c¸o l-u chun tiỊn tƯ.
- Thut minh b¸o c¸o tài chính
Nh- vậy, so với thông lệ quốc tế, hiện nay các đơn vị ngân hàng Việt Nam
không phải lập và nộp báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, VAS 21trình bày báo cáo tài chính, đoạn 66 (d) yêu cầu các doanh nghiệp phải thuyết
minh về những biến động trong vốn chủ sở hữu. Hình thức, nội dung của 4 báo
cáo bắt buộc trong bộ báo cáo tài chính đơn vị ngân hàng sẽ đ-ợc nghiên cøu chi
tiÕt ë môc 2, môc 3, môc 4 cïng ch-ơng.
1.3. Nguyên tắc lập, gửi báo cáo kế toán - báo cáo tài chính ngân hàng
- Các đơn vị hạch toán thực hiện lập báo cáo tài chính của đơn vị mình
theo mẫu thống nhất do Ngân hàng Nhà n-ớc ban hành (đối với báo cáo gửi
Ngân hàng Nhà n-ớc) và mẫu do Tổ chức tín dụng quy định (đối với báo cáo gửi
Tổ chức tín dụng trung -ơng).
- Các đơn vị hạch toán thực hiện đối chiếu kiểm tra toàn bộ các nội dung
chi tiết của các biểu báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán với các báo cáo chi
tiết của đơn vị, đảm bảo khớp đúng về số liệu và các chỉ tiêu kinh tế.
- Tổng hàng thực hiện tập hợp của tất cả các đơn vị hạch toán phụ thuộc
và đơn vị hạch toán độc lập để tạo báo cáo tổng hàng. Công việc này đ-ợc thực
hiện tại trung -ơng. Bộ phận tập hợp báo cáo tại Trung -ơng có trách nhiệm
kiểm tra tổng các báo cáo của các đơn vị, đảm bảo khớp đúng và tạo báo cáo
tổng hàng.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (CMKTVN) số 25" báo cáo tài chính
hợp nhất và kế toán các khoản đầu t- vào công ty con"; CMKTVN sè 07 "KÕ
7


toán các khoản đầu t- vào công ty liên kết", cịng nh- theo CMKTQT nãi chung,
doanh nghiƯp (bao gåm c¶ TCTD) là công ty mẹ (thông th-ờng nắm giữ trên

50% quyền biểu quyết ở công ty con) hoặc nhà đầu t- đ-ợc coi là có ảnh h-ởng
đáng kể (thông th-ờng nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp từ 20% đến 50% quyền
biểu quyết trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu t-), ngoài BCTC của bản thân
đơn vị mình, phải lập BCTC hợp nhất, trong đó các chỉ tiêu trên các báo cáo tài
chính sẽ đ-ợc điều chỉnh theo những nguyên tắc nhất định đà đ-ợc nêu trong các
CMKT nói trên.
- Báo cáo tổng hợp tổng hàng đ-ợc thực hiện trên cơ sở sự hỗ trợ đắc lực
của công nghệ thông tin. Tr-ờng hợp, giữa HSC và các đơn vị thành viên ch-a
nối mạng on-line, tại HSC ch-a có kho dữ liệu tập trung, các đơn vị thành viên
thực hiện lập và gửi file báo cáo cho trung -ơng. Trên cơ sở đối chiếu giữa báo
cáo bằng văn bản và báo cáo bằng file của các đơn vị thành viên, bộ phận lập
báo cáo tại TW sẽ lập báo cáo của pháp nhân NH. Tr-ờng hợp đà nối mạng online toàn hệ thống, tại HSC có kho dữ liệu tập trung, thì hàng tháng giữa HSC và
các đơn vị trực thuộc đà phải đối chiếu khớp đúng số liệu kế toán. Sau khi đối
chiếu khớp đúng, hệ thống sẽ tự động lập đ-ợc BCTC của toàn hàng.
2. Nội dung cơ bản cần phải công bố trong báo cáo tài chính của NHTM và các
tổ chức tài chính t-ơng tự
2.1. Cơ sở đặt vấn đề
Các NHTM và các tổ chức tài chính t-ơng t- hoạt động trong lĩnh vực
quan trọng và có ảnh h-ởng lớn đến quá trình phát triển nền kinh tế. Nhiều cá
nhân và tổ chức quan hệ với ngân hàng nh- ng-ời gửi tiền hoặc ng-ời đi vay.
Các ngân hàng giữ vai trò chính trong việc duy trì sự tin t-ởng của xà hội vào hệ
thống tiền tƯ qc gia th«ng qua mèi quan hƯ mËt thiÕt với các ban ngành, với
Chính phủvà ng-ợc lại các quy định của Chính phủcó tác động đến hoạt động
ngân hàng. Số l-ợng đối t-ợng có quyền lợi gắn với ngân hàng thì rất rộng lớn,
đa dạng. Đặc biệt khả năng thanh khoản và các mức độ rủi ro gắn liền với các
loại hình hoạt động kinh doanh ngân hàng đ-ợc rất nhiều đối t-ợng quan tâm.
Các hoạt động ngân hàng, và do đó các yêu cầu về kế toán và báo cáo kế toán tài chính của các ngân hàng khác với doanh nghiệp thông th-ờng. Chuẩn mực kế
8



toán quốc tế (IAS 30; 32; 37 39) và chuẩn mục kế toán Việt Nam (VAS 22) đÃ
yêu cầu về những thông tin phải đ-ợc công bố trong báo cáo tài chính của
NHTM và các tổ chức tài chính t-ơng tự để ng-ời sử dụng báo cáo tài chính của
NH cần hiểu rõ hơn về loại hình hoạt động rất đặc biệt của NH. Cụ thể là:
- Khả năng thực hiện nghĩa vụ đến hạn
- Khả năng thanh khoản
- Mức độ rủi ro gắn với các mảng hoạt động khác nhau cđa NH:
+ Rđi ro tÝn dơng (rđi ro ®èi t¸c)
+ Rđi ro l·i st
+ Rđi ro tû gi¸
+ Rđi ro giá cả khác
- Cách thức quản lý và kiểm soát những rủi ro của ban lÃnh đạo đơn vị ngân
hàng.
Các tổ chức tài chính t-ơng tự có thể hiểu đó là các TCTD phi ngân hàng, và
ở góc độ, phạm vi hoạt động nhất định, còn có thể hiểu đó là NHNN. Mặc dù chức
năng của NHNN (NHTƯ) là khác hẳn NHTM trong hệ thống tài chính tín dụng,
tuy nhiên nhiều nghiệp vụ kinh tế tài chính, cũng nh- các rủi ro đặc thù trong hoạt
động của Ngân hàng Nhà n-ớc là t-ơng tự nh- NHTM. Ví dụ, sở giao dịch NHNN
cũng thực hiện kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh và đầu t- chứng khoán; Khi thực
hiện nghiệp vụ cho vay đối với NHTM, TCTD cũng phải phân loại nợ, phải đánh
giá khả năng tín dụng của các khoản tín dụng đà cấp ra.
2.2. Thông tin cần công bố trong BCTC ngân hàng
2.2.1. Về chế độ kế toán
Các ngân hàng sử dụng các ph-ơng pháp khác nhau để ghi nhận và đo
l-ờng các khoản mục trên báo cáo tài chính của họ. Sự hòa hợp các ph-ơng pháp
là điều mong muốn, nh-ng thực tế vấn đề có thể đ-ợc xử lý khác nhau ở mỗi đơn
vị ngân hàng. Các chính sách kế toán áp dụng có thể ảnh h-ởng lớn đến các chỉ
tiêu trên BCTC, ảnh h-ởng lớn đến kết quả kinh doanh kỳ kế toán. Đơn vị ngân
hàng cần phải công bố các chính sách kế toán để ng-êi sư dơng th«ng tin cã thĨ
9



hiểu cơ sở soạn lập các báo cáo của ngân hàng. Các chính sách kế toán liên quan
tới các chỉ tiêu d-ới đây cần thiết đ-ợc công bố:
- Ph-ơng pháp ghi nhận các loại doanh thu chủ yếu
- Cơ sở xác định giá trị các khoản đầu t- và giao dịch chứng khoán
- Cơ sở phân loại các nghiệp vụ kinh tế đ-ợc ghi nhận trên Bảng cân đối
kế toán và các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh các khoản cam kết và công nợ
ch-a xác định (giao dịch ngoại bảng).
- Cơ sở xác định lỗ từ các khoản cho vay và tạm ứng và và cơ sở để xoá
các khoản cho vay và tạm ứng không thể thu hồi đ-ợc
- Cơ sở xác định các khoản dự phòng cho các rủi ro chung của NH và
ph-ơng pháp hạch toán kế toán các khoản dự phòng đó.
2.2.2. Về bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối kế toán cần tập hợp các tài sản và nợ theo tính chất và liệt
kê các khoản này theo thứ tự phản ánh tính thanh khoản. Các khoản mục l-u
động và không l-u động không đ-ợc trình bày riêng rẽ bởi vì hầu hết các tài sản
và công nợ của ngân hàng có thể đ-ợc thực hiện và thanh toán trong t-ơng lai
gần.
- Các khoản tài sản và công nợ chỉ đ-ợc phép bù trừ khi:
+ Có một quyền hợp pháp cho phép viƯc bï trõ tån t¹i
+ ViƯc bï trõ thĨ hiƯn dự tính cho việc ghi nhận tài sản hay thanh toán
công nợ.
- NH cần công bố giá trị thị tr-ờng của chứng khoán giao dịch và chứng
khoán đầu t- khả mại nếu khác với giá trị sổ sách.
Sự phân biệt chứng khoán giao dịch và chứng khoán đầu t- và các khoản
đầu t- khác (ví dụ, góp vốn liên doanh...) là rất quan trọng. Chứng khoán giao
dịch là chứng khoán có thể bán trên thị tr-ờng, đ-ợc mua và l-u giữ với ý định
bán lại trong thời gian ngắn. Chứng khoán đầu t- đ-ợc mua và l-u giữ nhằm mục
đích sinh lợi cao và th-ờng đ-ợc l-u giữ cho đến khi đáo hạn. Theo chuẩn mực

kế toán quốc tế và chế độ kế toán hiện nay, nguyên tắc kế toán trong việc ghi
nhận giá trị của chứng khoán sau lần ghi nhận lần đầu và xử lý chênh lệch giữa
10


giá trị ghi sổ kế toán với giá thị tr-ờng của chứng khoán ở những nhóm khác
nhau là khác nhau.
- Các khoản mục quan trọng trên bảng cân đối tài sản của NH, ngoài
những thông tin cần trình bày theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán khác,
những thông tin trên Bảng cân đối kế toán và các thuyết minh các BCTC phải
bao gồm nh-ng không giới hạn, cho các tài sản và công nợ sau:
+ Đối với tài sản:
Tiền và các số d- tài khoản tại NH Trung -ơng.
Trái phiếu CP và các trái phiếu hợp lƯ kh¸c cho viƯc chiÕt khÊu víi NHTW
 Chøng kho¸n CP và những chứng khoán khác nắm giữ cho mục đích kinh
doanh.
Tiền gửi tại các NH khác, các khoản cho vay và tạm ứng với các NH khác.
Các khoản tiền gửi trên thị tr-ờng tiền tệ khác.
Các khoản cho vay và tạm ứng cho khách hàng.
Các chứng khoán đầu t-.
+ Đối với công nợ:
Tiền gửi từ các NH khác.
Các khoản tiền gửi từ thị tr-êng tiỊn tƯ kh¸c.
 Chøng chØ tiỊn gưi.
 Kú phiÕu, trái phiếu và các khoản nợ có chứng từ khác.
Các nguồn vốn vay khác.
Sự phân biệt chi tiết các loại số d- trong quan hệ với NHTƯ, với các ngân
hàng khác và các bộ phận khác của thị tr-ờng tiền tệ và từ các chủ thể tiền gửi
nh- trên là cần thiết bởi nó cung cấp sự am hiểu về mối quan hệ, sự phụ thuộc
của đơn vị ngân hàng với các ngân hàng khác và với thị tr-ờng tiền tệ.

2.2.3. Về Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD)
- NH trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong đó thu nhập và
chi phí đ-ợc nhãm theo b¶n chÊt (thu nhËp l·i, chi phÝ l·i; thu nhập ngoài lÃi, chi
phí phi lÃi...) và trình bày riêng rẽ các khoản thu nhập, chi phí chính để ng-ời sử
dụng thông tin có thể đánh giá hoạt động của đơn vị ngân hàng.
11


- Các khoản thu nhập và chi phí không đ-ợc bù trừ, trừ những khoản có
liên quan đến đối trừ rủi ro và các khoản liên quan đến tài sản và công nợ đÃ
đ-ợc bù trừ. Các khoản lÃi, lỗ sau th-ờng đ-ợc trình bày trên cơ sở thuần:
+ Bán và thay đổi giá trị kết chuyển của chứng khoán giao dịch
+ Bán chứng khoán đầu t+ Giao dịch kinh doanh ngoại tệ
- Ban lÃnh đạo ngân hàng cần đ-a ra nhận xét về các mức lÃi suất trung bình, tài
sản sinh lÃi trung bình và các khoản nợ chịu lÃi trung bình trong kỳ.
- Các khoản mục thu nhập, chi phí chính của NH: ngoài những thông tin cần
trình bày theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán khác, những thông tin báo cáo
KQHĐKD và các thuyết minh các BCTC phải bao gồm nh-ng không giới hạn,
cho các khoản thu nhập và chi phí sau:
+ LÃi vay và các thu nhập t-ơng tự.
+ Chi phí trả lÃi và các khoản chi phí t-ơng tự.
+ Thu nhập từ cổ tức.
+ Thu nhập từ các khoản phí và hoa hồng.
+ Chi phí cho các khoản phí và hoa hồng.
+ Lợi nhuận trừ lỗ phát sinh từ kinh doanh chứng khoán.
+ Lợi nhuận trừ lỗ phát sinh từ đầu t- chứng khoán.
+ Lợi nhuận trừ lỗ phát sinh từ kinh doanh ngoại tệ.
+ Các loại thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác.
+ Lỗ từ các khoản cho vay và các khoản tạm ứng.
+ Các chi phí quản lý chung.

+ Các chi phí hoạt động khác.
2.2.4. Về các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và cam kết (ngoài bảng CĐKT)
Các khoản nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết các ngân hàng phải trình
bày bao gồm:
- Bản chất và giá trị của các cam kết cho vay không thể hủy ngang (bởi vì nếu
đơn ph-ơng hủy bỏ thì phải chịu các khoản phạt hoặc chi phí);
- Bản chất và giá trị của các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và các cam kết đ-ợc trình bày
ngoài bảng CĐKT bao gồm các khoản liên quan đến:
12


+ Các khoản tín dụng gián tiếp nh-: các khoản bảo lÃnh nợ, bảo lÃnh
thanh toán và th- tín dụng dự phòng;
+ Một số khoản nghĩa vụ nợ tiềm ẩn liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế
nh- bảo lÃnh thực hiện hợp đồng, bảo lÃnh dự thầu, các khoản đảm bảo khác...
+ Các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn ngắn hạn phát sinh từ việc giao nhận hàng hóa
(ví dụ: Th- tÝn dơng chøng tõ cã sư dơng hµng hãa giao nhận làm tài sản đảm
bảo).
+ Những thoả thuận bán và mua lại không đ-ợc ghi nhận trên bảng CĐKT.
+ LÃi vay và các khoản mục liên quan đến tỷ giá: hợp đồng hoán đổi,
quyền chọn, và hợp đồng kỳ hạn;
+ Các cam kết khác và cam kết bảo lÃnh phát hành giấy tờ có giá khác.
Việc trình bày các nghĩa vụ nợ tiềm ẩn và cam kết không hủy ngang của
các ngân hàng nh- trên sẽ tạo thuận lợi cho việc đánh giá tính thanh khoản, khả
năng trả nợ và khả năng cố hữu của các khoản lỗ tiềm tàng.
2.2.5. Về kỳ hạn của tài sản và nợ phải trả
Ngân hàng phải trình bày việc phân tích tài sản và công nợ thành những
nhóm thời gian đáo hạn thích hợp dựa trên thời gian còn lại tính từ ngày khóa sổ,
lập BCTC đến ngày đáo hạn theo điều khoản hợp đồng.
Việc phân nhóm theo kỳ hạn các tài sản và nợ phải trả cụ thể rất khác

nhau giữa các ngân hàng và tùy thuộc vào loại tài sản và nợ phải trả, tuy nhiên,
có một số kỳ hạn th-ờng đ-ợc sử dụng là: d-ới 1 tháng; từ 1 đến 3 tháng; Từ 3
tháng đến 1 năm; từ 1 năm đến 5 năm; từ 5 năm trở lên.
Kỳ hạn áp dụng cho việc phân loại tài sản và nợ phải trả đòi hỏi phải nhất
quán với nhau. Điều này chỉ ra một cách rõ ràng mức độ phù hợp về kỳ hạn của
tài sản, nợ phải trả và sự phụ thuộc của ngân hàng vào các nguồn vốn có thể huy
động nhanh.
Các kỳ hạn có thể đ-ợc thể hiện theo những thời hạn sau:
+ Thời gian còn lại cho đến ngày thanh toán
+ Thời gian gốc cho đến ngày thanh toán
+ Thời gian còn lại cho đến ngày tiếp theo mà tại đó lÃi suất có thể thay đổi.
Việc phân tích tài sản và nợ phải trả căn cứ khoảng thời gian còn lại đến
13


ngày đáo hạn sẽ cung cấp cơ sở tốt nhất để đánh giá khả năng thanh khoản của
ngân hàng. Việc phân tích tài sản và nợ phải trả căn cứ khoảng thời gian còn lại
đến ngày định lại lÃi suất sẽ là cơ sở tốt nhất để đánh giá mức độ rủi ro lÃi suất
của ngân hàng.
2.2.6. Về mức độ tập trung của tài sản, nợ phải trả và các khoản mục ngoài
bảng CĐKT
Về nguyên tắc, bất kỳ sự tập trung đáng kể của của các khoản mục tài sản,
nợ phải trả và khoản mục ngoài bảng CĐKT, Ngân hàng đều phải trình bày trên
BCTC và phải đ-ợc phân theo từng khu vực địa lý, từng nhóm khách hàng, nhóm
ngành kinh tế hoặc những sự tập trung khác của rủi ro. Ngoài ra ngân hàng cũng
cần trình bày trạng thái ngoại hối thuần lớn.
Việc trình bày theo nguyên tắc trên rÊt cã Ých trong viƯc chØ ra nh÷ng rđi ro
tiỊm tàng có trong giao dịch thanh toán các tài sản và nợ phải trả của ngân hàng.
Đồng thời việc trình bày phân theo từng khu vực địa lý, nhóm khách hàng, nhóm
ngành kinh tế hoặc với những rủi ro trọng yếu sẽ phản ánh đúng thực trạng của NH.

2.2.7. Về các khoản tổn thất cho vay và ứng tr-ớc
Khi các khoản cho vay và ứng tr-ớc phát sinh rủi ro, phát sinh lỗ tiềm ẩn,
cần đ-ợc trích lập dự phòng để tạo nguồn tài chính bù đắp rủi ro. Khi khoản vay
và tạm ứng không thể thu hồi, chúng đ-ợc xoá sổ, loại ra khỏi BCĐKT và dùng
các nguồn vốn có thể khai thác đ-ợc cùng dự phòng để xử lý, và xác định số lỗ
cuối cùng. Trong nhiều tr-ờng hợp, nợ khó thu hồi không đ-ợc xoá sổ vì ch-a
hoàn thành thủ tục pháp lý quy định. Trong nhiều tr-ờng hợp số dự phòng có thể
đ-ợc xác định không t-ơng ứng với mức độ rủi ro tín dụng. Nếu xác định quá
thấp đơn vị ngân hàng sẽ không có nguồn vốn để bù đắp rủi ro. Ng-ợc lại, thì
thông th-ờng Chính phủ không cho phép đơn vị ngân hàng xác định số dự phòng
quá cao so với mức độ rủi ro vì đây là cách dấu bớt thu nhập, tạo dự trữ tài chính
ngầm. Hơn nữa, cơ quan quản lý nhà n-ớc rất quan tâm đến chính sách phân loại
nợ, cơ sở tính toán số dự phòng rủi ro cần thiết của đơn vị ngân hàng có nhất
quán không? Bởi vậy, ngân hàng cần trình bày các vấn đề liên quan đến tổn thất
cho vay và ứng tr-ớc theo c¸c néi dung sau:

14


- Nguyên tắc kế toán làm cơ sở cho việc ghi nhận một khoản vay là không
thể thu hồi và bị xoá sổ.
- Chi tiết tăng giảm dự phòng cho các khoản lỗ từ cho vay và tạm ứng trong
kỳ. Giá trị đ-ợc ghi nhận là chi phí trong kỳ đối với các khoản cho vay và ứng
tr-ớc đ-ợc xoá sổ và số tiền thu hồi các khoản cho vay và ứng tr-ớc đà xoá sổ
tr-ớc đay nay thu hồi đ-ợc phải đ-ợc trình bày riêng biệt.
- Số d- luỹ kế của dự phòng cho các khoản lỗ từ cho vay và tạm ứng tính
đến ngày lập bảng cân đối.
- Số tổng trong bảng cân đối kế toán cho các khoản cho vay và tạm ứng đÃ
ngừng tính dự thu lÃi và cơ sở đ-ợc sử dụng để xác định giá trị thuần của những
khoản cho vay và tạm ứng đó.

2.2.8. Về những rủi ro chung trong hoạt động ngân hàng
Thông lệ quốc tế, Chính phủ các n-ớc th-ờng yêu cầu hay cho phép ngân
hàng dự phòng một khoản tiền cho rủi ro chung trong hoạt động, bao gồm các
khoản lỗ trong t-ơng lai hay những rủi ro không thể đoán tr-ớc và các khoản
công nợ ch-a xác định, ngoài việc dự phòng cho các rủi ro cụ thể đà đ-ợc xác
định. Những khoản trích này có thể dẫn đến công nợ đ-ợc tính thừa, tài sản tính
thiếu hay các khoản trích tr-ớc không đ-ợc công bố. Khi đó, chúng tạo cơ hội
làm lệch lạc thu nhập thuần và vốn chủ sở hữu. Do đó ngân hàng cần công bố
cách xác định rủi ro chung và nếu có các khoản dự phòng liên quan đến rủi ro
chung trong hoạt động ngân hàng phải đ-ợc trình bày riêng rẽ nh- quỹ trích từ
lợi nhuận ch-a phân phối.
Việc giảm của những khoản dự phòng cho rủi ro chung dẫn đến sự tăng
lên trong lÃi ch-a phân phối và không đ-ợc tính đến trong khi xác định lÃi, lỗ
thuần của kỳ kế toán.
2.2.9. Về tài sản đ-ợc thế chấp
Ngân hàng cần phải công bố về tổng số d- nợ, khoản phải thu đ-ợc đảm
bảo và giá trị thuần, bản chất của những tài sản đ-ợc sử dụng làm đảm bảo. Bởi vì
tài sản thế chấp là nguồn thu nợ thứ hai nếu khách hàng không thanh toán đ-ợc
nợ, không hoàn thành nghĩa vụ với đơn vị ngân hàng. Quy mô d- nợ, các kho¶n

15


phải thu đ-ợc đảm bảo, giá trị và tính thanh khoản của tài sản đ-ợc thế chấp có
ảnh h-ởng đáng kể trong việc đánh giá tình trạng tài chính của đơn vị ngân hàng.
2.2.10. Về các hoạt động ủy thác
Nếu ngân hàng tham gia vào các hoạt động tín thác, thuyết minh về các
hoạt động đó cũng nh- quy mô của các hoạt động đó cần đ-ợc trình bày trên
BCTC
Ngân hàng thông th-ờng hoạt động nh- ng-ời đ-ợc ủy thác và các khả

năng ủy thác hình thành từ việc giữ tài sản thay cho các cá nhân, quản lý các quỹ
l-ơng h-u và các quỹ khác. Bởi vì hoạt động ủy thác hay các mối quan hệ t-ơng
tự đ-ợc hỗ trợ theo luật, các tài sản này không phải là tài sản của ngân hàng và vì
thế, không bao gồm trong bảng cân đối kế toán. Nếu ngân hàng đ-ợc giao cho
các hoạt động ủy thác quan trọng, cần công bố sự việc đó và chỉ ra phạm vi của
các hoạt động. Bởi vì nó là công nợ tiềm tàng hoặc uy tín của ngân hàng bị ảnh
h-ởng lớn nếu ngân hàng không hoàn thành nhiệm vụ.
2.2.11. Về các nghiệp vụ với bên hữu quan
Nhìn chung, ở nhiều n-ớc, chính quyền và các nhà làm luật ngăn chặn
hay giới hạn các ngân hàng tham gia vào các nghiệp vụ với các bên hữu quan.
Khi đ-ợc phép và có thực hiện các nghiệp vụ này thì ngân hàng cần trình bày:
- Bản chất của mối quan hệ với các bên liên quan; loại và các yếu tố của
các giao dịch với các bên liên quan
- Chính sách cho vay của ngân hàng với các bên liên quan, số tiền và các
thông tin khác liên quan đến các giao dịch với các bên liên quan.
3. Báo cáo tài chính ngân hàng th-ơng mại
Theo chế độ BCTC đối với TCTD ở Việt Nam hiện nay, các TCTD ch-a
phải lập BCTC hợp nhất tập đoàn (khi có công ty con hoặc khi đầu t- liên doanh,
liên kết và là nhà đầu t- có ảnh h-ởng đáng kể). Hơn nữa, ở một số chế độ kÕ
to¸n nh- kÕ to¸n chøng kho¸n, kÕ to¸n nghiƯp vơ ngoại bảng... cũng có sự khác
biệt nhất định giữa chế độ kế toán của TCTD Việt Nam và CMKTQT. Do ®ã vỊ
néi dung mét sè chØ tiªu cơ thĨ trªn các báo cáo lập theo chế độ BCTC đối với
các TCTD Việt Nam có sự khác biệt nhất định so víi lËp theo CMKTQT. H×nh
16


thức, nội dung các chỉ tiêu của báo cáo tài chính đ-ợc trình bày d-ới đây theo
tinh thần tiếp cận thông lệ quốc tế và phù hợp với hệ thống tài khoản 479 đÃ
đ-ợc ban hành1.
3.1. Bảng cân đối kế toán NHTM

3.1.1. Khái niệm
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có, các nguồn hình thành tài sản đó theo chỉ tiêu
nguồn vốn và sử dụng vốn tại thời điểm lập báo cáo - thông th-ờng là ngày cuối
tháng, quý, năm.
3.1.2. Căn cứ lập và trình bày bảng cân đối kế toán
Để lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào:
+ Sổ hạch toán chi tiết, sổ hạch toán tổng hợp
+ Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ tr-ớc và bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ này.
Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần, trong đó các chỉ tiêu đ-ợc sắp xếp trật
tự theo yêu cầu quản lý.
Phần Tài sản Nợ - phần nguồn vốn phản ánh cơ cấu nguồn hình thành tài
sản hiện có của đơn vị tại thời điểm báo cáo. Cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình
tài chính, cụ thể phản ánh quy mô, tính chất các loại nguồn vốn huy động đ-ợc,
cũng nh- quy mô, cơ cấu vốn chủ sở hữu, và hệ số đòn bảy nợ của đơn vị ngân
hàng.
Về mặt pháp lý, các chỉ tiêu nguồn vốn phản ánh trách nhiệm, nghĩa vụ
pháp lý của đơn vị đối với chủ ngân hàng, đối với khách hàng gửi tiền, đối với
NHNN, đối với đối tác, đối với cán bộ, công nhân viên của ngân hàng.
Phần Tài sản Có - phần tài sản phản ánh cơ cấu tài sản của đơn vị ngân
hàng, phản ánh toàn bộ các giá trị tài sản hiện có tại đơn vị theo các mục đích sử
dụng và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị ngân
hàng, thể hiện ngân hàng sử dụng vốn nh- thế nào? Nghiên cứu cơ cấu tài sản,
tính chất từng loại tài sản có thể đánh giá đ-ợc khả năng sinh lời, hiệu quả trong
sử dụng vốn, độ an toàn trong hoạt động của đơn vị ngân hàng.

1

Nội dung phần này đ-ợc biên soạn trên cơ sở Báo cáo t- vấn của công ty kiểm toán
Ernst & Young đối với NHNN về Hoàn thiện chuẩn mực: Kế toán và báo cáo tµi chÝnh cđa


17


3.1.3. Nguyên tắc khi lập bảng cân đối kế toán
- Chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán sẽ đ-ợc tổng hợp từ số d- của các TK
tổng hợp mà nội dung kinh tế thuộc chỉ tiêu đó phản ánh.
- Tổng hợp và phản ánh chính xác số liệu trên sổ sách kế toán và báo cáo
kế toán - tài chính kỳ tr-ớc. Số đầu kỳ, lấy số liệu ở bảng cân đối kế toán kỳ
tr-ớc; số cuối kỳ lấy số d- cuối kỳ của tài khoản tổng hợp theo nguyên tắc:
+ TK phản ánh tài sản, số d- nợ đ-ợc ghi bên tài sản;
+ TK phản ánh nguồn vốn, số d- có đ-ợc ghi bên nguồn vốn;
+ TK có tính chất điều chỉnh giảm phải ghi số âm, ghi cùng bên với TK mà nó
điều chỉnh. Ví dụ, TK hao mòn, d- có đ-ợc ghi ở bên tài sản để khấu trừ giá trị đà hao
mòn từ nguyên giá của TSCĐ, để có đ-ợc chỉ tiêu TSCĐ (giá trị còn lại của TSCĐ).
+ Một số TK có thể d- nỵ, cã thĨ d- cã, tïy thc sè d- cđa TK tại thời
điểm lập báo cáo để ghi bên nợ hoặc ghi bên có một cách thích hợp.
+ Một số TK cã thĨ d- nỵ, cã thĨ d- cã, nh-ng đ-ợc quy định bắt buộc phải ghi ở vị
trí nhất định trên bảng cân đối kế toán, tùy thuộc thời điểm lập báo cáo số d- của TK là dnợ, hay d- có mà sẽ ghi số d-ơng hoặc số âm một cách phù hợp. Ví dụ, TK chênh lệch tỷ
giá và TK chênh lệch đánh giá lại tài sản phải ghi bên nguồn vốn, phần nguồn vốn chủ sở
hữu. Do đó khi TK d- có sẽ đ-ợc ghi số d-ơng, khi TK d- nợ sẽ đ-ợc ghi số âm.
- Khi lập bảng cân đối kế toán của chi nhánh- đơn vị hạch toán trực thuộc
cũng nh- tổng hàng phải đảm bảo nguyên tắc số liệu tổng nguồn vốn luôn cân
bằng với số liệu tổng sử dụng vốn (tài sản).
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Tổng tài sản = Tổng nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
3.1.4. Hình thức, nội dung của bảng cân đối kế toán của tổ chức tín dụng.
Tổ chức tín dụng
.......................


Biểu số: F.... /TCTD

Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Vào ngày 31 tháng 12 năm ......
Hạng mục

Thuy
ết
minh

Năm
nay


m
tr-ớ
c

Cách lấy số
liệu từ
BCĐTKKT
(áp dụng cho
báo cáo riêng
lẻ)

Đối với báo cáo
hợp nhất

Việt Nam áp dụng cho các Tổ chức tÝn dông theo ChuÈn mùc quèc tÕ”


18


1

2

3

4

5

Tài sản
Tiền mặt, vàng
bạc, đá quí

1

DN 101, 103,
104, 105

Tổng của khoản
mục tiền, vàng
bạc, đá quý trên
BCTC của công
ty mẹ và các
công ty con đ-ợc
hợp nhất


II- Tiền gửi tại NHNN
III- Tín phiếu Chính
phủvà các GTCG
ngắn hạn đủ tiêu
chuẩn khác.
IV- Tiền gửi tại và cho
vay các TCTD
khác
- Tiền gửi tại các TCTD
- Cho vay c¸c tỉ chøc
tÝn dơng kh¸c
V- Chøng kho¸n kinh
doanh
- Chứng khoán kinh
doanh
- Dự phòng giảm giá
chứng khoán (***)
VI- Các công cụ tài
chính phái sinh và
các tài sản tài chính
ghi nhận theo giá trị
hợp lý khác

2
3

DN 111, 112
DN 121,122,
123


Nh- trên
Nh- trên

VII- Cho vay khách
hàng
- Cho vay khách
hàng
- Dự phòng rủi ro
(***)

7

VIII- Chứng khoán đầu
t- Đầu t- vào
chứng khoán
- Dự phòng giảm
giá chứng khoán
(***)
IX- Góp vốn, đầu tmua cổ phần
1. Đầu t- vào công ty
con

10

I-

2.

Đầu t- vào công ty
liên doanh


3.

Đầu t- vào công ty
liên kết

4

DN 131-> 133
DN 201->205,
trừ DC 209
5
DN 141,142,
148
DC 149
6

DN 396,
Chênh lệch
DN 486
Và d- nợ của
các tài khoản
thích hợp khác

DN các tài
khoản 21->28
DC 219, 229,
239, 249, 259,
279, 289, 299


- Tổng các khoản
mục từ các BCTC
riêng lẻ. Loại trừ
các giao dịch vay
m-ợn nội bộ tập
đoàn (nếu có)
Tổng các khoản
mục t-ơng ứng
trên BCTC riêng
lẻ.

Nh- trên

- Tổng các khoản
mục từ các BCTC
riêng lẻ. Loại trừ
các giao dịch vay
m-ợn nội bộ tập
đoàn (nếu có)
Nh- trên

DN 151, 152
DC 159

11
DN 343, 347
(trừ dự phòng
t-ơng ứng
nếu có)
DN 342, 346

(trừ dự phòng
t-ơng ứng
nếu có)
DN 344, 348
(trừ dự phòng
t-ơng ứng

19

Không thể hiện
trên BCTC hợp
nhất
- Giá trị đ-ợc điều
chỉnh với các
khoản lÃi lỗ đ-ợc
phân bổ từ công
ty liên doanh và
liên kết
- Lấy số liệu từ hệ


4.

Hạng mục

Thuy
ết
minh

Năm

nay


m
tr-ớ
c

1

2

3

4

Góp vốn mua cổ
phần khác

X- Tài sản cố định
1- Tài sản cố định
hữu hình
- Nguyên giá TSCĐ
- Hao mòn TSCĐ (***)
2- Tài sản cố định
thuê tài chính
- Nguyên giá TSCĐ

Tài sản cố định vô
hình
- Nguyên giá TSCĐ


5
nếu có)

DN 341, 345,
(trừ dự phòng
t-ơng ứng
nếu có)
12
DN 301
DC 3051
13

15
DN 302,
DC 3052

4-

Chênh lệch
DN 31 (nếu
DN>DC)

Tài sản khác

14
DN 307

- Hao mòn TSCĐ (***)


DC 3057

XII- Các tài sản dài
hạn giữ để bán
XIII- Tài sản Có khác

xxx

1-

Các khoản phải
thu

2-

Các khoản lÃi phải
thu

thống sổ kế toán
phục vụ cho hợp
nhất
Tổng các khoản
mục t-ơng ứng
trên BCTC riêng
lẻ.
Tổng các khoản
mục t-ơng ứng
trên BCTC riêng
lẻ.
Nh- trên


DC 3053

- Hao mòn TSCĐ (***)

XI- Bất động sản đầu
t- Nguyên giá TSCĐ

Đối với báo cáo
hợp nhất

DN 303

- Hao mòn TSCĐ (***)
3-

Cách lấy số
liệu từ
BCĐTKKT
(áp dụng cho
báo cáo riêng
lẻ)

16
DN 32, 35, 36,
453 (nếu có
DN)
DN 391, 392,
394 (trừ DFRR
lÃi phải thu nếu có)


20

Gồm:
+ Tổng các
khoản mục t-ơng
ứng trên BCTC
riêng lẻ
+ Giá trị các
khoản lợi thế
th-ơng mại phát
sinh trong quá
trình hợp nhất
kinh doanh.
Tổng các khoản
mục t-ơng ứng
trên BCTC riêng
lẻ.
Tổng các khoản
mục t-ơng ứng
trên BCTC riêng
lẻ.
Nh- trên
- Tổng các khoản
mục từ các BCTC
riêng lẻ. Loại trừ
các giao dịch vay
m-ợn nội bộ tập
đoàn (nếu có)



Hạng mục

3-

4-

5-

1
Tài sản Có khác

Các khoản dự
phòng rủi ro cho
các TS có khác
(***)
Tài sản thuế thu
nhập hoÃn lại

Thuy
ết
minh

Năm
nay


m
tr-ớ
c


Cách lấy số
liệu từ
BCĐTKKT
(áp dụng cho
báo cáo riêng
lẻ)

2

3

4

5
DN 38, 458
(nếu d- nợ),
478 (nếu dnợ), Chênh
lệch DN 50,
51, 52, 56
(Nếu DN>DC)

Thuyế
t minh

Năm
nay

Năm
tr-ớc


Cách lấy số
liệu từ
BCĐTKKT
(áp dụng cho
báo cáo riêng
lẻ)

2

3

4

5

Đối với báo cáo
hợp nhất

24

Tổng tài sản có

Hạng mục

1
Nợ phải trả và vốn
chủ hữu
ITiền gửi của và
vay từ NHNN và

các TCTD khác
- Tiền gửi của các
TCTD khác

17

- Vay NHNN và các
TCTD khác

18

II-

19

Tiền gửi của
khách hàng
III- Các công cụ tài
chính phái sinh
và các khoản nợ
tài chính ghi
nhận theo giá trị
hợp lý khác
IV- Vốn tài trợ, uỷ
thác đầu t-, cho
vay mà ngân
hàng chịu rủi ro
V- Phát hành giấy tờ có
giá
VI- Các khoản nợ


4111, 4121,
4131, 4141 DC
4112, 4122,
4132, 4142
DC 403, 404,
415, 416, 417,
418, 419
DC 401, 402,
và 42
Chênh lệch DC
486, DC 496 và
các tài khoản
thích hợp khác.

6

Đối với báo cáo
hợp nhất

- Tổng các
khoản mục từ
các BCTC riêng
lẻ. Loại trừ các
giao dịch vay
m-ợn nội bộ tập
đoàn (nếu có)

Nh- trên
Nh- trên


20

DC 441, 442

Nh- trªn

21

DC 43

Nh- trªn
Nh- trªn

21


Hạng mục

Thuyế
t minh

Năm
nay

Năm
tr-ớc

Cách lấy số
liệu từ

BCĐTKKT
(áp dụng cho
báo cáo riêng
lẻ)

1
khác
1- Các khoản phải
trả
2- Các khoản lÃi phải
trả
3- Dự phòng cho
công nợ tiềm ẩn

2

3

4

5

4-

Các khoản nợ
khác

5-

Thuế thu nhập

hoÃn lại phải trả

22

Đối với báo cáo
hợp nhất

DC 45, 46
DC 491 -> 494
DC 4895, 4899
(nếu nội dung
kinh tế phù
hợp)
478 (d- Có),
479, DC 48,
Chênh lệch DC
50, 51, 52, 56
(Nếu DC>DN),
DC 62
Nội dung lập và
ph-ơng pháp
lập chỉ tiêu này
đ-ợc thực hiện
theo CMKT và
h-ớng dẫn thực
hiện CMKT số
17 "Thuế thu
nhập doanh
nghiệp"


24

Tổng nợ phảI trả
Vốn và các quỹ
1-

Vốn của TCTD
- Vốn điều lệ

25
DC 601

- Thặng d- vốn cổ
phần
- Vốn đầu t- XDCB

DC 603

- Cổ phiếu ngân quỹ
(***)
- Vốn khác
2- Quỹ của TCTD
3- Chênh lệch tỷ giá
hối đoái

DN 604

4-

Chênh lệch đánh

giá lại tài sản

5-

Lợi nhuận để lại

6.

Lợi ích của cổ đông
thiểu số

DC 602

DC 609
DC 61
DC 63 (nếu DN
ghi bằng số
âm)
DC 64 (nếu DN
ghi bằng số
âm)
Số liệu theo
Báo cáo thay
đổi vốn chủ sở
hữu
Không thể hiện
trên BCTC
riêng lẻ

25


22

- Tùy theo nội
dung có thể bao
các khoản mục
từ các BCTC
riêng lẻ. Loại trừ
tác động của các
giao dịch nội bộ
tập đoàn (nếu
có)

Việc xác định và
ghi nhận lợi ích
của cổ đông
thiểu số đề nghị
tham khảo các
CMKT về hợp


Hạng mục

Thuyế
t minh

Năm
nay

Năm

tr-ớc

Cách lấy số
liệu từ
BCĐTKKT
(áp dụng cho
báo cáo riêng
lẻ)

1

2

3

4

5

Đối với báo cáo
hợp nhất

nhất kinh doanh.
Tổng nợ phải trả và
vốn chủ sở hữu

..., ngày ...tháng...năm ...
Lập bảng

Kế toán tr-ởng


Tổng GĐ (Giám đốc)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên, đóng dấu)

3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh NHTM
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của đơn vị, chi
tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động kinh doanh khác, là cơ sở để
kiểm tra theo dõi việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của đơn vị ngân hàng.
Cơ sở để lập BCKQHĐKD là bảng cân đối tài khoản kế toán của kỳ báo
cáo và BCKQHĐKD của kỳ tr-ớc.
Hình thức, nội dung các chỉ tiêu của BCKQHĐKD đối với NHTM
(TCTD) tiếp cận theo thông lệ quốc và hệ thống tài khoản 479 theo mẫu sau đây:
Tổ chức tín dụng
..................

Biểu số: F /TCTD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm...
Các chỉ tiêu

1-

2-


Thuyết
minh


m
nay

Năm
tr-ớc

1
Thu nhập lÃi và các
khoản thu nhập
t-ơng tự

2
26

3

4

Chi phí lÃi và các

27

Cách lấy số liệu từ
bảng CĐTKKT (áp
dụng cho báo cáo

riêng lẻ)
6
DC 701, 702, 703,
705, 709

DN 801, 802, 803,

23

Báo cáo tài chính
hợp nhất

Tổng cộng các
khoản trên BCTC
riêng lẻ. Loại trừ
thu nhập, chi phí lÃi
phát sinh từ các
giao dịch vay m-ợn
nội bộ tập đoàn


Các chỉ tiêu

Thuyết
minh


m
nay


Năm
tr-ớc

1
chi phí t-ơng tự
I.
Thu nhập lÃi thuần
3- Thu nhập phí từ
hoạt động dịch vụ
4- Chi phí hoạt động
dịch vụ
II. Thu nhập thuần từ
hoạt động dịch vụ
III. Thu nhập cổ tức

2

3

4

Thu nhập từ hoạt
động kinh doanh
ngoại hối
6- Chi phí cho hoạt
động kinh doanh
ngoại hối
IV. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh ngoại hối

7- Thu về kinh doanh
chứng khoán
8- Lỗ về kinh doanh
chứng khoán
9- DF giảm giá chứng
khoán kinh doanh
V. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh chứng
khoán
10- Thu nhập từ các hoạt
động kinh doanh
khác
11- Chi phí cho các hoạt
động kinh doanh
khác
VI. Lợi nhuận thuần từ
các hoạt động
kinh doanh khác
VII. LÃi/Lỗ thuần từ
chứng khoán đầu
tVIII. Các khoản thu
nhập khác
IX. Dự phòng rủi ro tín
dụng
12- Chi phí nộp thuế và
các khoản lệ phí
13- Chi phí cho nhân viên
14- Chi cho hoạt động
quản lý và công cụ

15- Chi về tài sản
16- Chi bảo hiểm tiền
gửi của khách hàng
17- Chi phí khác
X. Chi phí hoạt động
XI. Phần đ-ợc sở hữu

Cách lấy số liệu từ
bảng CĐTKKT (áp
dụng cho báo cáo
riêng lẻ)

Báo cáo tài chính
hợp nhất

6

28

809
1- 2
DC 71

28

DN 81

(nếu có).
Tổng các khoản
mục t-ơng ứng từ

các báo cáo tài
chính riêng lẻ.

3-4
29

DC 78

5-

DC 72

DN 82

30

Bao gồm cổ tức
nhận đ-ợc từ các
khoản đầu t- ra
ngoài tập đoàn
(chiếm d-ới 20%
quyền biểu quyết
tại công ty nhận
vốn góp)
Tổng của các mục
t-ơng ứng trên các
BCTC riêng lẻ. Loại
trừ tác động của
các giao dịch nội
bộ nếu có.


5-6

DC 741
DN 841

31

- Tổng cộng các
khoản mục t-ơng
ứng trên các báo
cáo tài chính riêng
lẻ.

7-8 -9

DC 742,749

Nh- trên

DN 842,849

32

10 - 11

33

DC 79
35

DN 83

DN 87
DN 883

- Tổng các khoản
mục t-ơng ứng từ
các BCTC riêng lẻ.
Loại trừ tác động
của các giao dịch
nội bộ tập đoàn
nếu có.

DN 89
(12->17)
Không có trong

Thể

DN 85
DN 86

34

24

hiện

phần



Các chỉ tiêu

1
trong lÃi/ lỗ của
các công ty liên
kết và liên doanh
hạch toán theo
ph-ơng pháp vốn
chủ.

XII. Tổng lợi nhuận
XIII. Thuế thu nhập
doanh nghiệp phải
nộp
XIV. Lợi nhuận sau thuế
Bao gồm:
- Phần thuộc về các cổ
đông góp vốn
- Lợi ích của cổ đông
thiểu số
XV. Thu nhập trên mỗi
cổ phiếu

Thuyết
minh


m
nay


Năm
tr-ớc

Cách lấy số liệu từ
bảng CĐTKKT (áp
dụng cho báo cáo
riêng lẻ)

2

3

4

6
BCTC riêng lẻ do
hiện nay VAS yêu
cầu hạch toán các
khoản góp vốn vào
công ty liên doanh
và liên kết theo
ph-ơng pháp giá
gốc.

Báo cáo tài chính
hợp nhất

đ-ợc sở hữu trong
tổng lợi nhuận hoặc

lỗ của các công ty
liên doanh và liên
kết đ-ợc hạch toán
theo ph-ơng pháp
vốn chủ.

36

XII - XIII
Các chỉ tiêu này chỉ
thể hiện trên BCTC
tập đoàn

25

........., ngày ... tháng ... năm ...
Lập bảng
(ký, họ tên)

Kế toán tr-ởng (TP kế toán)
(ký, họ tên)

Tổng GĐ (Giám đốc)
(ký, họ tên, đóng dấu)

3.4. Báo cáo l-u chuyển tiền tệ NHTM
3.4.1. Khái niệm
Báo cáo l-u chuyển tiền tệ là báo cáo cung cấp thông tin về các thay đổi từ
tr-ớc tới nay về tiền mặt và các tài sản t-ơng đ-ơng tiền. Nó phản ánh những thay
đổi về tài chính trong đơn vị.

Tiền và các khoản t-ơng đ-ơng tiền: gồm có tiền mặt tại quỹ, và tiền gửi
không kỳ hạn (bao gồm cả các khoản thấu chi phải trả khi có yêu cầu); và các
khoản t-ơng đ-ơng tiền (là những khoản đầu t- ngắn hạn có tính thanh khoản cao
và có thể đ-ợc chuyển ngay thành tiền và có những rủi ro thay đổi giá trị không
đáng kể).
3.4.2. Tác dụng của b¸o c¸o l-u chun tiỊn tƯ
- Cho phÐp ng-êi sư dụng đánh giá những thay đổi về giá trị tài sản thuần, cơ
cấu tài chính (khả năng thanh toán) và khả năng tác động đến số l-ợng và thời gian
của các luồng tiền để thích ứng với những tình huống và cơ hội mới.
25


×