Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Đa dạng sinh học và vị trí vai trò của bảo tồn đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 37 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài: Đa dạng sinh học và vị trí vai trò
của bảo tồn đa dạng sinh học
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thủy Chung
Nhóm sinh viên thực hiện:
1,Nguyễn Thị Tuyết 20134371 _KTHH 07 K58
2,Phạm Thị Liên
20135862 _CNĐTTT 02 K58
3,Hoàng Lan Anh 20140074 _KTHH02 K59
4,Lường Văn Hiếu 20135539 _CNĐKTĐH 01 K58


ĐA DẠNG SINH HỌC

b,


Đa dạng sinh học là gì??
Đa dạng sinh học là
một mạng lưới các
thực vật,động vật,côn
trùng,vi sinh vật sống
trên Trái Đất


Đa dạng sinh học là sự
phong phú về nguồn
gen,về giống,loài sinh vật
và hệ sinh thái trong tự
nhiên bao gồm sự đa dạng
bên trong của các loài vật


và sự đa dạng của các hệ
sinh thái(định nghĩa được
đưa ra tại Hội nghị Liên
Hiệp Quốc về môi trường
và phát triển 1992)


Phân loại đa dạng sinh học:
- Đa dạng về các hệ sinh thái
- Đa dạng về loài
- Đa dang về gen


* Đa dạng về các hệ sinh thái
Hệ sinh thái là hệ các quần xã sinh vật sống chung và phát triển
trong cùng một môi trường nhất định,tương tác với nhau và với
môi trường đó thông qua chu trình trao đổi năng lượng và vật
chất

Căn cứ vào vị trí,vai
trò,chức năng và
yêu cầu của kinh tế
xã hội,môi trường
có thể chia thành 4
loại hình hệ sinh
thái chính như sau:

+ Hệ sinh thái nơi cư trú
+ Hệ sinh thái làm chức năng
sản xuất

+ Hệ sinh thái cần được bảo
tồn
+ Hệ sinh thái phục vụ cho
nghỉ ngơi,giải trí ,văn hóa-xã
hội


Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học trong tự
nhiên của Việt Nam hiện nay tập trung ở 3
hệ sinh thái chính:
- Hệ sinh thái đất ngập nước
- Hệ sinh thái biển
- Hệ sinh thái trên cạn


-Hệ sinh thái đất ngập mặn rất đa dạng,theo đánh giá
của Viện điều tra quy hoạch rừng(1999) có:

+Đất ngập nước tự nhiên có 30 kiểu
+Đất ngập nước ven biển có 11 kiểu
+Đất ngập nước nội địa có 19 kiểu
+Đất ngập nước nhân tạo có 9 kiểu


Đất ngập mặn Việt Nam rất đa dạng về loại hình và hệ sinh
thái,thuộc 2 nhóm đất ngập mặn nội địa và đất ngập mặn ven
biển.Trong đó có 1 số kiểu có tính đa dạng sinh học cao như:

Rừng ngập mặn ven biển


Vùng biển quanh các đảo
ven bờ


Đầm lầy than bùn

Đầm phá

Rạn san hô,cỏ biển


Việt Nam có 2 vùng đất ngập nước quan trọng là
đất ngập nước vùng cửa sông đồng bằng sông
Hồng và đất ngập nước đồng bằng sông Cửu Long
ĐNN vùng cửa sông Hồng
có S=229.762ha; tập
trung nhiều HST phong
phú đặc biệt là nơi cư trú
của nhiêu loài chim nước

ĐNN đồng bằng sông Cửu Long
có S = 4.939.684 ha;đây là bãi
đẻ quan trọng của nhiều loại
thủy sản di cư từ phía thượng
nguồn sông Mê Công


− - Hệ sinh thái biển Việt Nam có vùng lãnh hải gắn với bờ biển rộng
khoảng 226.000 km2.
− Do vậy hệ sinh thái biển cũng rất phong phú,có 20 kiểu HST điển

hình,có tính đa dạng sinh học và năng suất sinh học cao.Trong vùng
biển nước ta đã phát hiện được khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú
trong các vùng đa dạng sinh học biển khác nhau.Thành phần quần
xã trong HST giàu,cấu trúc phức tạp,thành phần loài phong phú


- Hệ sinh thái trên cạn
+Các kiểu hệ sinh thái nông nghiệp và khu độ thì là những kiểu
HST nhân tạo,thành phần loài sinh vật nghèo nàn
+Các HST của rừng Việt Nam rất đa dạng,mỗi HST rừng thực
chất là 1 phức hệ rất phức tạp được vận hành và chi phối bởi
các quy luật nội vi và ngoại vi.
Các kiểu rừng tiêu biểu là:rừng kín vùng thấp,rừng thưa,trảng
truông,rừng kín vùng cao,quần hệ lạnh vùng cao.Các kiểu phụ
thảm thực vật có tính DDSH cao hơn và có ý nghĩa rất quan
trọng đối với việc bảo tồn DDSH của Việt Nam như:kiểu rừng
kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới,kiểu rừng thưa cây lá rộng
hơi khô nhiệt đới,kiểu rừng kín cây lá rộng,ẩm á nhiệt đới núi
thấp,kiểu phụ rừng trên núi đá vôi


Tuy nhiên do nhiều
nguyên nhân khác nhau
mà diện tích rừng tự
nhiên đang có chiều
hướng suy giảm cả về số
lượng và chất lượng


* Đa dạng về loài:

Việt Nam là 1 quốc gia đứng thứ 16 trên thế giới về
tính đa dạng sinh học



Việt Nam là quốc gia có diện tích
nước ngọt bề mặt lớn với 653 nghìn
hecta sông ngòi, 394 nghìn hecta hồ
chứa, 85 nghìn hecta đầm phá ven
biển, 580 nghìn hecta ruộng lúa
nước.
Trong một khoảng thời gian ngắn từ
1992-2004, các nhà khoa học Việt
Nam đã cùng với một số tổ chức
quốc tế đã phát hiện thêm 7 loài thú,
2 loài chim mới cho khoa học.


* Đa dạng về gen:
Đa dạng về gen –hay còn gọi là đa
dạng di truyền.Đó là sự đa dạng các
allen cho bất kỳ loại gen nào như gen
qui định màu sắc, kích thước, allen
khác nhau cho mỗi gen có thể sinh ra
những dạng khác nhau của một protein
về cấu trúc và chức năng, sự khác biệt
gen giữa các loài, giữa các quần thể
sống cách ly về địa lý, cũng như sự
khác nhau giữa các cá thể cùng chung
sống trong một quần thể.



Các giống cây trồng ở Việt Nam rất đa
dạng và phong phú. Hiện nay đã thống kê
được 802 loài cây trồng phổ biến thuộc 79
họ. Các biểu hiện của kiểu gen ở Việt Nam
rất phong phú. Riêng kiểu gen ở cây lúa có
đến hàng trăm kiểu hình khác nhau, thể hiện
ở gần 400 giống lúa khác nhau
Chăn nuôi heo, bò ..... hiện đang là các
giống vật nuôi chủ yếu tại Việt Nam.
Ngoài ra,các loài cá nuôi có nguồn gốc từ
nước ngoài được nhập và thuần dưỡng ở
Việt Nam khoảng 50 loài. Trong đó có 35
loài cá cảnh còn lại là các loài cá nuôi lấy
thịt.



Vai trò của đa dạng sinh học
- Vai trò sinh thái và môi trường

- Bảo vệ tài nguyên
đất và nước
- Điều hòa khí hậu

- Phân hủy các chất
thải



Giá trị của ĐDSH đối với con người
- Giá trị trực tiếp:


- Giá trị gián tiếp:


Thực trạng khai thác và sử dụng ĐDSH


Cá heo Baiji-cá heo Dương Tử có
nguy cơ tuyệt chủng lơn nhất
trong các loài động vật có vú
sông dưới nước

Rừng bị con người khai
thác quá mức khiến thiên
nhiên bị tàn phá nặng nề


×