Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của công ty cổ phần nhựa đồng nai đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 25 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


NGUYỄN THỊ THƠM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA XÂY
DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐỒNG
NAI ĐẾN NĂM 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP
03/17/2015


KẾT CẤU LUẬN VĂN
Mở đầu
Chƣơng 1:Cơ sở lý luận về thị trƣờng & mở rộng thị trƣờng
Chƣơng 2: Thực trạng về thị trƣờng & mở rộng thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm nhựa xây dựng của Công ty CP Nhựa Đồng
Nai
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm nhựa xây dựng của Công ty CP Nhựa Đồng Nai đến năm 2020

Kết luận

03/17/2015


GIỚI THIỆU VỀ
CÔNG TY NHỰA ĐỒNG NAI
Tên Công ty: CÔNG TY CP NHỰA ĐỒNG NAI


Địa chỉ:Đường 9, KCN Biên Hòa 1, Đồng Nai

Tên giao dịch: DONAPLAST
Biểu tượng (logo):
Website: Donaplast.com.vn

03/17/2015 ống nhựa u.PVC

ống nhựa HDPE

Phụ kiện


KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VÀ MỞ RỘNG THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TỪ 2010-2012
*

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chỉ tiêu

ĐVT

Tổng doanh thu

Tỷ đồng

Lợi nhuận trƣớc thuế

Tỷ đồng


Lợi nhuận sau thuế

Tỷ đồng

Lãi cơ bản trên cổ
phiếu

Đồng

Sản lƣợng Ống

Tấn

03/17/2015

Thực

Thực

Kế

Thực

hiện
năm
2010

hiện
năm

2011

hoạch
năm
2012

hiện
năm
2012

320

327,38 356,53

10,6

15,16

8,81

12,52

2.58

3.602

3.702

3.23


6,8

3.200

2011

2012

/2010 /2011
(%)

(%)

305,98

150

86

8,90

143

59

8,24

142

66


2.323

140

64

2.657

87

82


NHẬN XÉT:
Sản lượng nhựa xây dựng từ 2010 đến 2012 có xu hướng
giảm dần, nguyên nhân chủ yếu do ngân sách giải ngân
của nhà nước cho các dự án công trình cấp thoát nước,
các dự án xây dựng bị chia thành nhiều giai đoạn dài hơn
hoặc hủy dự án. Tuy nhiên công ty cũng đã nhanh chóng
thay đổi tiếp cận đa dạng thị trường mục tiêu, phát triển
thêm tham gia các dự án cấp thoát nước, xây dựng tư
nhân.

03/17/2015


* HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Chỉ tiêu


Đvt

2010

2011

2012

2011/2010

2012/2011

Cấu trúc tài sản
Tổng giá trị tài sản
Tài sản ngắn hạn

Tr.Đồng

229,599

241,082

242,19

105.00

100.46

Tr.Đồng


136,597

154,558

165,89

113.15

107.32

Tài sản dài hạn

Tr.Đồng

84,110

86,523

76,321

102.87

88.21

Doanh thu thuần

Tr.Đồng

246,187


356,54

305,98

144.8

85.8

Lợi nhuận sau thuế

Tr.Đồng

8,396

12,518

8,243

149.1

65.8

12.58%

15.48%

Khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận gộp


123.04%

Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế

3.89%

4.25%

2.91%

109.3

68.5

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

3.39%

3.51%

2.69%

103.5

76.6

Hệ số thanh toán hiện hành

1.07


1.16

1.17

108.4

100.9

Hệ số thanh toán nhanh

0.72

0.72

0.66

100.0

91.7

Nợ khó đòi

2,976

3,328

6,535

111.8


196.4

Vòng quay hàng tồn kho

4.67

5.78

3.94

123.8

68.2

Số ngày tồn kho bình quân

78.16

63

93

80.6

147.6

167

118


108

70.7

91.5

Vòng quay tổng tài sản

1.07

1.48

1.27

138.3

85.8

Nợ trên tổng tài sản

0.65

0.64

0.64

98.5

100.0


Nợ trên vốn chủ sở hữu

1.93

1.85

1.84

95.9

99.5

Tính thanh khoản

Kỳ luân chuyển tiền mặt
Chỉ tiêu khác

03/17/2015


NHẬN XÉT:



Cấu trúc tài chính Công ty:
Kết thúc năm 2012 công ty có tổng tài sản 242,2 tỷ tăng
1,1 tỷ so với năm 2011và năm 2010. Tỷ trọng tài sản
ngắn hạn năm 2012 bằng 68% tổng tài sản, tăng hơn
4% so với năm 2011. Nguyên nhân thay đổi chủ yếu do
ông ty tăng trưởng doanh thu ống nhựa vào 2 tháng cuối

năm làm cho khoản phải thu từ khách hàng tăng lên 8,5
tỷ, giảm 9,4 tỷ đồng tiền mặt tại ngân hàng để dự trữ
nguyên vật liệu để cung ứng đủ cho sản xuất đầu năm
2013.
03/17/2015




NHẬN XÉT(tt):
Đánh giá hiệu quả kinh doanh

Doanh thu chỉ đạt 98% kế hoạch nhưng lợi nhuận sau thuế lại
vượt kế hoạch 1,6 tỷ tương đương bằng 120% kế hoạch đề ra do
công ty đã quản lý chặt chẽ giá nguyên vật liệu đầu vào và tiết
kiệm được tỷ lệ hao hụt Nguyên vật liệu so với cùng kỳ năm
Ngoái.



Đánh giá tính thanh khoản:
Tính thanh khoản nhanh năm 2012 của công ty kém hơn năm
2011, nhưng hệ số hiện hành tăng chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo
khả năng thanh toán. Quản lý và sử dụng đồng vốn an toàn, hiệu
quả. Điều phối đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho hoạt động sản
xuất - kinh doanh và đầu tư.Tìm được nguồn tín dụng

lãi
suất tốt, có những giải pháp huy động vốn hợp lý nên đảm
03/17/2015

bảo cung ứng đủ vốn cho hoạt động.


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA XÂY DỰNG CỦA
CÔNG TY CP NHỰA ĐỒNG NAI TỪ 2010 ĐẾN 2012
*Ưu điểm:
Sản xuất - Công nghệ: Công nghệ sản xuất tiến tiến, máy móc
-nhập
trực tiếp từ các nước Châu âu, Đức,.. đầu tư trang thiết bị máy

móc phòng thí nghiệm để tăng cường việc kiểm soát chất lượng sản
phẩm.
-

Sản phẩm đa dạng về chủng loại.

-

Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu có chất lượng cao và ổn định

và :80% các nguyên liệu được nhập khẩu từ nước ngoài.

-Giá cả sản phẩm cạnh tranh.
-Dịch vụ cham sóc khách hàng khá chu đáo.
03/17/2015


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA XÂY DỰNG CỦA

CÔNG TY CP NHỰA ĐỒNG NAI TỪ 2010 ĐẾN 2012
*Ƣu điểm (tt)
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, tâm huyết, có kinh
nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, có tinh thần trách nhiệm với công
việc.
-Chất lượng sản phẩm cao và ổn định.
-Năng lực sản xuất khá mạnh.
-Trữ lượng nguyên vật liệu dồi dào.
-Mặt bằng sản xuất khá rộng.
-Luôn chủ động về tài chính: Nhờ có sự đóng góp của các cổ đông,
Tập đoàn lớn tham gia vào Hội Đồng Quản Trị, Ban Tổng Giám Đốc
- Khách hàng chủ yếu là các chủ đầu tư, công ty cấp nước, Tổng thầu
03/17/2015

nên các đơn hàng lớn, tiềm năng.


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA XÂY DỰNG CỦA
CÔNG TY CP NHỰA ĐỒNG NAI TỪ 2010 ĐẾN 2012

Nhƣợc điểm:
- Hệ thống phân phối còn chưa được chú trọng đầu tư.

-Nguồn lao động còn thiếu về số lượng và chất lượng nguồn lao

động chưa thực sự tốt: Đội ngũ đảm nhiệm sản xuất còn yếu về
năng lực, sức sáng tạo, công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới chưa thực sự hiệu quả.
-Khả năng tài chính: Quản lý công nợ chưa tốt, do đó nợ khó đòi có

xu hướng tăng dần qua các năm.
-Hoạt động bán hàng còn kém linh hoạt.
-Thương hiệu của công ty: Khách hàng dân dụng ít biết đến.

03/17/2015


ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ
TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHỰA XÂY DỰNG CỦA
CÔNG TY CP NHỰA ĐỒNG NAI TỪ 2010 ĐẾN 2012
Nhƣợc điểm(tt):
- Giá cả nguyên vật liệu nhập không ổn định, 80% nhập từ nước
ngoài nên có nguy cơ khủng hoảng nguyên vật liệu.

-Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và găy gắt.
-Các hoạt động quảng cáo, quảng bá thương hiệu còn bị hạn chế.

03/17/2015


MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020



Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và mở
rộng khai thác thị trường mới, đặc biệt giành thị phần 1
số tỉnh Nam Trung Bộ, thị phần Tây Nam Bộ (Tiền
Giang, Trà vinh.




Mở rộng quy mô sản xuất, nâng công suất lên trên 20.000
tấn/năm.



Tăng trưởng liên tục trong 3 năm 2013- 2015, bình quân
60%/năm.



Tăng số lượng khách hàng bằng việc:

- Tiếp cận mới: tăng 150% (~ 300 khách hàng)
03/17/2015


HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP QUA PHÂN TÍCH SWOT
SWOT

Các điểm mạnh (S)
S1. Chất lượng sản phẩm cao&ổn định
S2. Sự đa dạng của sản phẩm
S3. Năng lực sản xuất
S 4. Công nghệ sản xuất tiên tiến
S5. Trữ lượng nguyên vật liệu
S6. Mặt bằng sản xuất ống nhựa
S7. Tinh thần làm việc của người LĐ
Các điểm yếu (W)
W1. Hoạt động marketing

W2. Hoạt động bán hàng
W3. Thương hiệu của công ty
W4. Nguồn lao động và chất lượng
nguồn LĐ
W5. Hệ thống phân phối
03/17/2015

Các cơ hội (O)
O1. An ninh chính trị
O2.Nguồn cung cấp nguyên vật
liệu đầu vào
O3.Xu hướng sử dụng về ống
O4.Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Những nguy cơ (T)
T1. Giá cả NNVL đầu vào không
ổn định
T2.Cạnh tranh gay gắt của các đối
thủ
T4. Sản phẩm thay thế

O5.Mối quan hệ với khách hàng
và nhà cung cấp
O6. Khoa học công nghệ phát
triển nhanh

T5. Công tác nghiên cứu, phát triển
còn kém
T6. Nguồn lao động và chất lượng
nguồn lao động


Phối hợp S-O
1. S1-7 + O1-6 → Giải pháp
thâm nhập thị trường.
2. S1-7 + O1,3,4,6→ Giải pháp
phát triển thị trường
3.S1-7+O2,4,5→Giải pháp mở
rộng quy mô SX

Phối hợp S-T
1. S1-7+T2-4→Giải pháp phát
triển sản phẩm
2. S1,2,4+T2,3,4→Giải pháp cạnh
tranh về giá.
3. S1,2,3,4,7+T2,3,4,5→ Giải pháp
Tăng cường hoạt động nghiên cứu
và dự báo thị trường
Phối hợp W-T
1.W3,5+ T2,3,4 → Giải pháp mở
rộng mạng lưới phân phối
2.W1,2,3,4+ T2-6→Giải pháp phát
triển nguồn nhân lực

nhựa HDPE ngày một gia tăng

Phối hợp W-O
1.W1,2,4 + O4 → Giải pháp phát
triển nguồn nhân lực
2.W3,5 + O3,4,6 → Giải pháp
tăng cường quảng cáo, khuyến

mãi

T3. Các đối thủ tiềm ẩn


GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
TÊN GIẢI PHÁP

NỘI DUNG CHỦ YẾU

1. Nhóm giải pháp phát huy những điểm mạnh để khai
thác các cơ hội (S-O)



Giải pháp
-Đảm bảo chất lượng & ổn định.
thâm nhập thị -Mở rộng mạng lưới phân phối,tham gia các
trường hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu, nhãn
(S1-7 + O1-6) hiệu của sản phẩm.
-Thiết lập mối quan hệ tốt khách hàng.
-Đội ngũ marketing: Tuyển dụng thêm và
đào tạo chuyên nghiệp.
-Chính sách khuyến mãi hợp lý.



Giải pháp mở - Chú trọng vào việc đầu tư, mở rộng quy mô rộng
quy mô sản sản xuất đáp ứng kịp thời các tiến độ.
+

)
xuất
(S
O
2,4,5
03/17/20151-7


GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
TÊN GIẢI PHÁP
NỘI DUNG CHỦ YẾU
1. Nhóm giải pháp phát huy những điểm mạnh để khai thác các
cơ hội(S-O)



pháp - Đẩy mạnh và đầu tư kinh phí cho
phát triển thị các hoạt động marketing.
trường
- Duy trì, củng cố và nâng cao thị
+
) phần tại các địa bàn mà công ty đang
(S
O
1-7
1,3,4,6
cung cấp sản phẩm nhựa xây dựng
cho khách hàng.
-Phát huy thế mạnh của công ty:
Chất lượng, công nghệ MMTB hiện

đại.
Giải

03/17/2015


GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
TÊN GIẢI PHÁP

NỘI DUNG CHỦ YẾU

2. Nhóm giải pháp phát huy những điểm mạnh để hạn
chế các nguy cơ (S-T)

Giải pháp phát Tận dụng thế mạnh hiện có đẩy mạnh
triển sản phẩm
họat động nghiên cứu và phát triển
(S + T2-4)
sản phẩm.


1-7

Giải pháp cạnh

tranh về giá
(S + T2,3,4)
1,2,4

03/17/2015


- Chiết khấu cho các loại sản phẩm
khác nhau thì khác nhau .
- Áp dụng chính sách giá theo phân
đoạn thị trường.
- Áp dụng chính sách giá theo chu kỳ
sống của sản phẩm.


GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
TÊN GIẢI PHÁP
NỘI DUNG CHỦ YẾU
2. Nhóm giải pháp phát huy những điểm mạnh để hạn
chế các nguy cơ (ST)
-Thành lập phòng nghiên cứu thị

Giải pháp về trường.
tăng cƣờng hoạt
động nghiên cứu -Tuyển dụng và đào tạo cán bộ
và dự báo thị
nghiên cứu có đủ năng lực.
trƣờng
- Đảm bảo có đầy đủ các thiết bị cần
(S
T
+
)
thiết cho công tác nghiên cứu.
1,2,3,4,7
2,3,4,5

- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu
thị trường như: phỏng vấn khách hàng,
điều tra, thăm dò khách hàng của đối
thủ cạnh tranh…
03/17/2015


GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
NỘI DUNG CHỦ YẾU
TÊN GIẢI PHÁP
3. Nhóm giải pháp khắc phục các điểm yếu để khai thác
các cơ hội(W-O)

Giải pháp tuyển - Xây dựng và hoàn thiện chính sách
dụng, phát triển tuyển dụng, đào tạo, phân công công
nguồn nhân lực việc cho hợp lý trên cơ sở thu hút
(W 1,2 + O )
người tài, giữ chân người giỏi.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc hội
Giải pháp tăng
cường quảng cáo, thảo, họp báo, nói chuyện, chia sẽ với
khuyến mãi
khách hàng và mở các hội nghị khách
)
(W 3,5,6 + O
hàng hàng năm tích cực tham gia vào
3,4
các hội chợ thương mại, hội chợ triển
,

4

lãm, hội chợ hàng công nghiệp trong


03/17/2015

và ngoài nước.


GIẢI PHÁP LỰA CHỌN
TÊN GIẢI PHÁP

NỘI DUNG CHỦ YẾU

4. Nhóm giải pháp nhằm ứng phó với những nguy cơ (W-T)

-Liên kết các đại lý, nhà phân phối SP
Giải pháp mở

rộng mạng lưới
phân phối
)
(
+T
W
3,5,6

2,3,4


5. Các nhóm giải
pháp hỗ trợ

của Công ty.
-Hỗ trợ cho các đại lý, nhà phân phối
bằng các chính sách khuyến mại, quảng
cáo, chiết khấu giá hợp lý để khuyến
khích sự hợp tác của họ.


Giải pháp về sản xuất-tác nghiệp.





Giải pháp marketing.

Giải pháp về tài chính kế toán.

Giải pháp tạo uy tín đối với khách

hàng.


03/17/2015


KIẾN NGHỊ
1.Với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc

-Về thị trường: Các cơ quan chức năng phối hợp giúp các
doanh nghiệp ngành nhựa xúc tiến thương mại ra thị
trường nước ngoài.
-Về đầu tư: Ưu tiên đầu tư các nhà máy sản xuất nguyên
liệu trong nước giảm tình trạng phụ thuộc NVL nhập.
-Về nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ: Tăng
cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các viện, trung
tâm nghiên cứu chất dẻo và đào tạo nguồn nhân lực cho
ngành nhựa.
-Hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái: Ngành nhựa Việt Nam vẫn
phụ thuộc vào việc nhập khẩu máy mócthiết bị,…, vì vậy
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ ổn định tỷ giá hối đoái
để các doanh nghiệp nhựa yên tâm trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
03/17/2015


KIẾN NGHỊ
2. Với Công ty
-Tích cực tham gia các hoạt động trong Hiệp hội Nhựa Việt Nam
trên cơ sở đó Hiệp hội cần có những giải pháp và quy định cụ thể
để hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành. Tham gia các hoạt động,
lớp huấn luyện đào tạo của Hiệp hội Nhựa Việt Nam.
-Củng cố và phát huy nội lực kết hợp tận dụng những điểm mạnh
hiện có, khắc phục những điểm yếu, né tránh những khó khăn, rủi ro
có thể xảy ra, nhằm thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra ở trên.
-Thường xuyên theo dõi, thu thập thông tin về thị trường ngành và
đối thủ để công ty luôn chủ động đề ra các giải pháp, chiến lược phù
hợp với những thay đổi bất thường trên thị trường.


03/17/2015


Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô
cùng các anh chị đã lắng nghe!

03/17/2015


×