Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lý, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia,
nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và
thị trường,… ở cả trong và ngoài nước, có thể
được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển
kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Nguồn lực để phát triển kinh tế không phải là bất biến
Nguồn lực
Tự nhiên
Đất
Vị trí địa lý
Tự
nhiên
Kinh
tế,
chính
trị,
giao
thông
Khí Nướ Biển
c
hậu
Sinh
vật
Dân
số,
nguồ
n lao
động
Khoán
g sản
Vốn
Kinh tế-xã hội
Thị
trườn
g
KHKT Chính
và
sách
công và xu
nghệ
thế
phát
triển
Phân loại này dựa vào nguồn gốc
Nguồn lực tự nhiên
Nguồn lực kt-xh
Phân loại này dựa vào phạm vi lãnh thổ
Nguồn lực trong nước
(nội lực)
Gồm nguồn lực tự
nhiên, kinh tế-xã hội,
đường lối chính sách,
hệ thống tài sản quốc
gia…
Nguồn lực nước ngoài
(ngoại lực)
Là khả năng tác động
trực tiếp từ bên ngoài
lãnh thổ vào việc phát
triển KTXH 1 quốc gia:
đa dạng, gồm vốn, kinh
nghiệm, KHKT,…
Nội lực và ngoại lực quan hệ chặt chẽ và cùng hợp
lại thành sức mạnh để phát triển kinh tế-xã hội
Nguồn lực có vai trò quan trọng. Mỗi
loại nguồn lực giữ một vai trò riêng
*Vai trò của vị trí địa lý
*Vai trò của nguồn lực tự nhiên
*Vai trò của nguồn lực kinh tế-xã hội
Vấn đề là cần phải biến nguồn lực, khơi
dậy, phát triển các nguồn lực ở đang
còn ở dạng tiềm năng
Tạo thuận lợi hoặc khó
khăn cho việc khai thác
tài nguyên, trao đổi, tiếp
cận giữa các vùng, các
quốc gia.
Đây là cơ sở của quá trình sản xuất. Sự giàu
có của tài nguyên thiên nhiên là một thuận
lợi để phát triển kinh tế-xã hội.
Quan trọng trong việc chọn lựa chiến lược
phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của đất nước, có
tính chất quyết định tốc độ phát triển
Lao động-Ấn Độ
Lao động-Nhật Bản
Nội
dung chính: I. CÁC NGUỒN
LỰC…
Khái niệm
Phân loại
Vai trò
Cần khai thác hợp lí và kết hợp
chặt chẽ các nguồn lực để phát
triển kinh tế-xã hội vững chắc.
NGUỒN LỰC KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
THẾ MẠNH VỀ -LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
Khái niệm.
2. Cơ cấu nền kinh tế.
1.
1. Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các
ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có
quan hệ hữu cơ tương đối ổn định
hợp thành.
Dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh tế,
em hãy cho biết cơ cấu nền kinh tế
gồm mấy bộ phận hợp thành? Kể
tên.
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
Cơ cấu ngành
kinh tế
Nông– Công
lâm– nghiệp– Dịch
ngư
Xây
vụ
nghiệp dựng
Cơ cấu thành phần
kinh tế
Khu
vực
Kinh
tế
trong
nước
Khu vực
kinh tế
có vốn
đầu tư
nước
ngoài
Cơ cấu lãnh thổ
kinh tế
Toàn
cầu
và
khu
vực
Quốc
Vùng
gia
Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả
các ngành kinh tế hình thành nên nền
kinh tế và các mối quan hệ tương đối
ổn định giữa chúng
Quan sát những hình ảnh dưới đây và
với sự hiểu biết của mình, em hãy kể
tên các nhóm ngành kinh tế chính?
Năm 1990
Khu vực
Các nước
phát triển
Các nước
đang phát
triển
Việt Nam
Toàn thế giới
Nông –
lâm –
ngư
nghiệp
Công
nghiệp
– Xây
dựng
Dòch
vụ
3
33
29
Năm 2004
Nông –
lâm –
ngư
nghiệp
Dòch
vụ
64
2
Công
nghiệp
– Xây
dựng
27
71
30
41
25
32
43
39
23
38
6
34
60
22
4
40
32
38
64
2%
71%
Các nước
phát triển
25%
27%
43%
32%
Được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở
hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có
tác động qua lại với nhau.
KINH TẾ TẬP THỂ
KINH TẾ TƯ NHÂN-CÁ THỂ
LIÊN DOANH-LIÊN KẾT
KINH TẾ NHÀ NƯỚC
KINH TẾ NƯỚC NGOÀI
Là sản phẩm của quá trình phân công lao
động theo lãnh thổ, được hình thành do sự
phân bố của các ngành theo không gian
địa lý.
Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ
cấu ngành kinh tế. Ưùng với mỗi cấp phân
công lao động theo lãnh thổ có cơ cấu lãnh
thổ nhất định: toàn cầu, khu vực, quốc gia
và vùng.
1.
Cơ cấu kinh tế là:
a.
Sự thể hiện số lượng và tỷ lệ của các
ngành kinh tế theo thời gian.
Tổng thể kinh tế bao gồm các ngành kinh
tế có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Tổng thể liên kết các ngành kinh tế theo
một kiểu cấu trúc nhất định.
Cả b và c đúng
b.
c.
d.
2. Thuộc vào cơ cấu ngành, có:
a.
b.
c.
d.
Nông, lâm, ngư nghiệp.
Công nghiệp – Xây dựng.
Dịch vụ.
Tất cả đều đúng.