Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài thuyết trình: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tinh thừa thiên huế giai đoạn 2006-2010 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 26 trang )

Chuyên đề:
TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN
2006_2010
Giảng viên:
Nguyễn Ngọc Châu
Nội dung chính
II. Tổng quát tăng trưởng kinh tế
II. Tổng quát tăng trưởng kinh tế
I. Vài nét về tỉnh Thừa Thiên Huế
I. Vài nét về tỉnh Thừa Thiên Huế
III. Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
III. Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
IV. Đánh giá chung và kết luận
IV. Đánh giá chung và kết luận
I. VÀI NÉT VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Diện tích tự nhiên:5.053,990 km
2

Dân số 2009:1.087.579 ngừơi

Mật độ dân số: 215 người/km
2

Gồm:thành phố Huế và 7 huyện và 1 thị xã.


Vị trí địa lý: tỉnh thừa thiên huế thuộc vùng bắc trung bộ, tiếp giáp biển ở phía
đông, tựa lưng vào dãy Trường sơn, tiếp giáp với CHDCND Lào ở phía tây,
phía Bắc giáp Quảng Trị và phía Nam giáp Quảng Nam và TP Đà Nẵng
Có vị trí chiến lược quan trọng.Là cầu nối giữa hai miền Bắc Nam, là
nơi giao thương quan trọng với nước bạn Lào
KHÓ KHĂN

Chịu tác động diễn biến của thời tiết như lụt, bão, khô
hạn….

Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh còn thấp

Đổi mới nền kinh tế thiếu đồng bộ chưa tạo những đột phá
mới

Công nghệ còn lạc hậu

Cơ cấu chuyển dịch chậm

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Thuận lợi

Hệ thống giao thông trên địa bàn tương đối thuận lợi

Mạng lưới sông suối phân bố tương đối đồng đều, thuận
lợi cho việc phát triển đường sông.

Đường bờ biển dài thuận lợi phát triển du lịch biển và
thủy sản.


Vị trí thuận lợi, nguồn lao động dồi dào.

Có truyền thống lịch sử lâu đời.

Hệ thống lăng tẩm, đền đài, thuận lợi phát triển du lịch.
II. Tổng quát tăng trưởng kinh tế tỉnh
Thừa Thiên Huế

Trong 5 năm 2006-2010, tăng trưởng kinh tế của tỉnh đã
được duy trì ở mức cao, tăng trưởng GDP bình quân đầu
người đạt 12,06% ( gấp 2,8 lần so với 2002 )

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2010 theo giá thực
tế đạt 20.114 tỷ đồng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 12.5%; trong đó
khu vực nông lâm thủy sản tăng 3.1%; khu vực công
nghiệp-xây dựng đạt 16.5%; khu vực dịch vụ tăng 11.5%
2.2 Tăng trưởng và đóng góp của các khu
vực kinh tế trong GDP

Đây là thời kỳ nền
kinh tế của tỉnh được
tập trung đầu tư, huy
động cao nhất mọi
nguồn lực, từng bước
thực hiên quá trình
công nghiệp hóa, hiện

đại hóa.
Tăng trưởng kinh tế của các khu vực(%)
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
giai đoạn 2006-2010

Tăng truởng và chuyển
dịch cơ cấu các thành
phần kinh tế.
Cơ cấu các thành phần kinh tế đã có xu hướng chuyển dịch
tích cực:
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành kinh tế
3.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu
ngành công nghiệp

Giai đoạn 5 năm 2006-2010, công nghiệp Thừa Thiên Huế
đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức ,nhưng vẫn giữ
được tốc độ tăng trưởng khá ổn định.
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành
dịch vụ
Là một trong 3 khu vực có vị trí rất quan
trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh.
Trong giai đoạn 2006-2010, kinh doanh du
lịch, khách sạn nhà hàng là thế mạnh của tỉnh
được tập trung đầu tư phát triển :
- Cơ sở vật chất tăng nhanh, từ 149 cơ sở
lưu trú năm 2006 tăng lên 304 cơ sở năm 2010.



Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành
dịch vụ
- Tổng số vốn đầu tư trong
lĩnh vực khách sạn, nhà
hàng 5 năm 2006-2010
đạt 4.525 tỷ đồng, bình
quân mỗi năm tăng
31,2%.
-Tổng lượt khách đến
Huế từ 1.172,2 nghìn
lượt khách năm 2006
tăng lên 1.500 nghìn lượt
khách năm 2010 .
-Tổng doanh thu lưu trú
năm 2010 đạt 790 tỷ
đồng.
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông -
lâm - ngư nghiệp

Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp đã có những chuyển biến tích
cực và đạt nhiều thành tựu đánh kể trong thời kỳ 2006 – 2010.

Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp và thuỷ sản, bình quân hằng
năm giai đoạn 5 năm 2006-2010 tăng 4,16% ( kế hoạch 4 – 4,5
%/năm)

trong đó nông nghiệp đạt 1.025 tỷ đồng,tăng 18,2% so với năm
2005

Lâm nghiệp đạt 124,5 tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2005


Thuỷ sản đạt 623,9 tỷ đồng, tăng 16,9% so với năm 2005

Trong mức tăng 4,16% về giá trị sản xuất của khu vực nông –
lâm – ngư nghiệp, ngành nông nghiệp đóng góp 2,01%,
ngành lâm nghiệp đóng góp 0,08% và thuỷ sản 2,07%.
NÔNG NGHIỆP

Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước đạt 293,7 nghìn
tấn, tăng 22,3% so với năm 2005, trong đó sản lượng lúa cả
năm đạt 287,6 nghìn tấn, tăng 22,4%

Bình quân mổi năm giai đoạn 2006 -2010 sản lượng có hạt
tăng 10,7 nghìn tấn, tăng 4,1%
Điều này cho thấy sản lượng lương thực có hạt trong
những năm qua tăng lên chủ yếu là do tăng sản lượng
lúa

Sản lượng lúa tăng chủ yếu do yếu tố năng suất. Năng suất
lúa 2009 đạt 53,3 tạ/ha, tăng 6,7 tạ/ha so với năm 2005.

Về diện tích lúa tiếp tục tăng; năm 2010 đạt 52,9 nghìn ha,
tăng gần 5% so với năm 2005.

Các loại cây trồng khác nhìn chung cũng tăng về diện tích và
sản lượng
VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI

Trong chăn nuôi đạt mức tăng bình quân hàng
năm trên 3% và duy trì tỷ trọng 29.4% trong

ngành nông nghiệp

Năm 2010, tổng đàn trâu 29.000 con, so với
năm 2005 giảm 10%, bình quân mỗi năm giảm
hơn 2%
Tổng đàn bò 26.700 con, tăng 16,3%, bình
quân mỗi năm tăng 3,1%.
LÂM NGHIỆP

Hoạt động lâm nghiệp thời kỳ 2006- 2010 đã thể hiện xu
hướng tiến bộ trong quy hoạch phát triển ngành lâm nghiệp

Trong 5 năm 2006- 2010 ngành lâm nghiệp đã chuyển
hướng tập trung xây dựng vốn rừng và và đầu tư theo các
chương trình, dự án giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho
hộ gia đình

Diện tích rừng hiện có năm 2010 đạt 297,8 nghìn ha tăng 49
ha so với năm 2005 .

nâng độ che phủ của rừng từ 48,1% năm 2005 lên 55,73%
năm 2009 và ước đạt 56,1% năm 2010.

Diện tích rừng trồng mới bình quân thời kỳ 2006- 2010 đạt
4882 ha/năm.
VỀ THỦY SẢN

Nuôi trồng thủy sản: Sản lượng nuôi trồng năm 2010 ước
đạt 10,4 nghìn tấn


Năm 2006-2010 có sự chuyển đổi về cơ cấu thủy sản
nuôi trồng theo xu hướng chuyển diện tích nuôi tôm sang
nuôi trồng hỗn hợp và thủy sản khác có hiệu quả kinh tế
cao hơn

Khai thác thủy sản trong 5 năm qua có mức tăng ổn định

Năm 2010, sản lượng khai thác đạt 29,1 nghìn tấn, tăng
6,9 nghìn tấn, tăng 31,4 %, bình quân mỗi năm tăng 5,6%
.
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu trong nông thôn-
nông nghiệp - nông dân
Cơ cấu trong khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản
chuyển dịch theo hướng ổn định và bền vững .

Năm 2010, giá trị sản xuất theo thực tế đạt 4568,333 tỷ đồng .

Trong đó nông nghiệp chiếm tỷ trọng 68,3%, thủy sản 26,1%,
lâm nghiệp 5,6%

Năng suất lao động tính theo giá trị sản xuất trong khu vực
nông lâm ghiệp và thủy sản năm 2010 theo giá thực tế đạt 26,3
triệu đồng/người/năm,so với năm 2005 tăng lên gần 14 triệu
đồng
Quá trình công ngiệp hóa, hiện đại hóa khu vực nông
nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển khá toàn diện, ơ sở
hạ tầng và hệ thống giao thông nông được đầu tư và nâng
cấp khang trang, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc
Đánh giá chung và kết luận
Những kết quả đạt được:


Một là, GDP bình quân đầu người của tỉnh đến năm 2010 đã
vượt qua ngưỡng 1000 USD, thoát khỏi tình trạng tỉnh kém phát
triển và là tiêu chí quan trọng để trở thành Thành phố trực thuộc
TW

Hai là, cơ cấu nền kinh tế có bước chuyển dịch tích cực, phù hợp
cơ cấu đã được đề ra theo nghị quyết Đại Hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XIII

Ba là, tập trung huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển cả
chiều rộng và chiều sâu

Bốn là, tăng nghuồn thu nghân sách từ nội lực , bồi dưỡng và
tăng các nguồn thu cho nghân sách; chú trọng các nguồn chi cho
kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh xa hội, giáo dục , y tế, sự nghiệp
kinh tế.
Đánh giá chung và kết luận

Năm là, triển khai linh hoạt và đồng bộ nắm bắt thông tin và dự
báo kịp thời, đặt độ tin cậy cao để đề ra những quyết sách
đúng đắn đáp ứng yêu cầu và hiệu quả cao

Sáu là, lĩnh vực xã hội có những chuyển biến tích cực

Bảy là, ổn định và phát triển đời sống của các tầng lớp dân cư,
nâng cao một bước về chất lượng cuộc sống vật chất tinh thần
của nhân dân.

Tám là, công tác cải cách hành chính đạt được những thay đổi

quan trọng, tạo chuyển biến tích cực trong tư duy nhận thức và
hành động
Những mặt hạn chế, tồn tại và yếu kém

Chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng còn thấp, tăng
trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư trong khi hiệu quả đầu
tư nhất là đầu tư từ ngân sách nhà nước còn chưa cao

các dịch vụ có tay nghề thấp, chủ yếu phục vụ cho cầu
của dân cư và tạo việc làm cho lao động phổ thông

Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2010 chuyển dịch chậm,
nhất là cơ cấu nghành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh
tế
Những mặt hạn chế, tồn tại và yếu kém

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động chưa phù hợp với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm hơn rất nhiều so với
chuyển dịch cơ cấu GDP

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xã hội chưa cao

Khoa học công nghệ của tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu
của nền kinh tế, các nghành có hàm lượng kỹ thuật cao
còn ít.

Xuất khẩu chưa tận dụng hết các cơ hội do hội nhập kinh
tế đã và đang phát triển nhanh mạnh mẽ

Du lịch mới phát triển theo chiều rộng, các doanh nghiêp

chỉ tập trung vào việc phát triển khách sạn, nhà hành
chưa tập trung phát triển dịch vụ để phục vụ du lịch

×