Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG TỈNH BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.53 KB, 29 trang )

TỔNG LIÊN
ĐOÀN LAO
ĐỘNG VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI
HỌC TÔN ĐỨC
THẮNG

BÁO

KHOA KỸ
THUẬT CÔNG
TRÌNH

CÁO 20%

MẠNG LƯỚI ĐIỆN VÀ HỆ THỐNG
THÔNG TIN LIÊN LẠC
ĐỀ TÀI :
DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN
2005-2015

GVHD :
NHÓM : 13
SVTH :

1


PHẦN MỞ ĐẦU
Là sinh viên ngành quy hoạch ,chúng em được học về các phương pháp dự báo


trên từng lĩnh vực như giao thông,điện,nước … trong đó dự báo nhu cầu điện năng
cũng là một phần khá quan trọng được học và làm bài thực hành .
Ngày nay,trong công tác quy hoạch và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội nói chung và quy hoạch phát triển hệ thống điện nói riêng,cần thiết phải tính
toán xác định được các chỉ số của nền kinh tế tại một thời điểm trong tương lai và
cần thiết phải sử dụng phương pháp dự báo,mức độ chính xác của kết quả dự báo
phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn mô hình và phương pháp dự báo .
Đối với việc dự báo phụ tải điện năng ,kết quả dự báo không chính xác ,sai lệch
quá nhiều về khả năng cung cấp hoặc về nhu cầu điện năng sẽ dẫn đến hậu quả
không tốt cho nền kinh tế.Nếu ta dự báo quá thừa so với nhu cầu sử dụng thì phải
huy động nguồn lớn hơn mức cần thiết dẫn đến tăng vốn đầu tư .Ngược lại nếu dự
2


báo phụ tải quá thấp so với nhu cầu thì sẽ không đáp ứng được nhu cầu cho các hộ
tiêu thụ điện và làm thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân ảnh hưởng đến nền kinh tế
quốc dân và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
Vậy nên ngay từ khi còn là sinh viên của ngành quy hoạch ,chúng em cần học tập
và rèn luyện thực hành dự báo nhu cầu điện năng để nâng cao khả năng dự báo và
sử dụng các phương pháp sao cho hợp lý nhất.
1.Lý do chọn đề tài
-Giúp thực hiện theo quy hoạch tổng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến
năm 2015.Làm cơ sở cho việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng nguồn và lưới điện
đạt hiệu quả cao.
2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ .
-Vận dụng kiến thức đã được giảng viên giảng dạy đưa vào thực hành trên dữ liệu
điện năng thực tế của tỉnh Bình Định .
-Đưa ra kết quả tính toán dự báo điện năng tiêu thụ của tỉnh Bình Định giai đoạn
2005-2010 .
-Để dự báo có hiệu quả thì nhóm cần nghiên cứu và tiến hành các nội dung sau :

+Tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết căn bản từ giáo trình và kiến thức đã tiếp thu trong
quá trình nghe giảng,nghiên cứu các phương pháp dự báo điện năng để làm báo
cáo.
+Tìm hiểu hiện trạng và tình hình điện năng của tỉnh Bình Định từ năm 20052010.
+Từ các phương pháp dự báo điện năng ,tiến hành lựa chọn các phương pháp dự
báo điện năng phù hợp.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .
-Đối tượng nghiên cứu :
+Các nhóm ngành tiêu thụ điện năng tại tình Bình Định.
+Các phương pháp dự báo điện năng .
+Các phần mềm hoặc công cụ tính toán hỗ trợ quá trình dự báo.
3


+Lượng điện năng tiêu thụ qua các năm giai đoạn 2005-2010.
+Phân tích tìm hiểu về các phương pháp dự báo
-Phạm vi nghiên cứu :
+Dự báo tình hình sử dụng điện năng tại tình Bình Định đến năm 2015.Xây dựng
chương trình tính toán lựa chọn phương pháp dự báo . áp dụng phương pháp vào
dự báo tính toán và đưa ra nhận xét về việc dùng phương phương pháp ,sau đó kết
luận .
4.Phương pháp nghiên cứu .
-Thu thập số liệu thực tế thống kê về sản lượng tiêu thụ điện năng của các nhóm
ngành hay nhóm tiêu thụ điện như : Điện nhận, điện thương phẩm,Công nghiệpXây dựng,Thương nghiệp KS-NH,Nông Lâm Nghiệp,Quản lý tiêu dung,và nhóm
khác qua các năm từ năm 2005-2010 .
-Thu thập số liệu thực tế,và phân tích số liệu,các tài tiệu kèm thông tin liên quan
đến đề tài xem xét,mô phỏng ,dự đoán,đưa ra kết quả,kiểm chứng kết quả và kết
luận vấn đề .

CHƯƠNG I

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH
1.1.Giới thiệu vị trí địa lý tỉnh Bình Định
Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài
110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang với độ hẹp trung bình là 55 km
(chỗ hẹp nhất 50 km, chỗ rộng nhất 60 km). Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi với
đường ranh giới chung 63 km (điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10 Bắc,
108°55'4 Đông). Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên với đường ranh giới chung 50 km
(điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10 Bắc, 108o54'00 Đông). Phía Tây giáp tỉnh Gia
Lai có đường ranh giới chung 130 km (điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc,
108°27' Đông). Phía Đông giáp Biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông
là xã Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Quy Nhơn (có tọa độ:
13°36'33Bắc, 109°21' Đông). Bình Định được xem là một trong những cửa ngõ
ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào
4


1.2.Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định hiện nay .
- Tổng sản phẩm địa phương (GRDP) cả năm ước tăng 9,34% (kế hoạch 9-9,5%).
Trong đó, giá trị tăng thêm của các ngành:
+ Nông, lâm, thuỷ sản tăng 7,06% (kế hoạch 3,6%).
+ Công nghiệp, xây dựng tăng 10,78% (kế hoạch -9,6%).
+ Dịch vụ tăng 10,01% (kế hoạch 12,4%).
- Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp và xây dựng - dịch vụ trong GRDP
năm 2014 đạt: 29,01% - 29,38% - 41,61% (kế hoạch 28%- 32% - 40%).
+ Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,08% (kế hoạch 8,5%).
+ Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 618,4 triệu USD (kế hoạch 675 triệu USD).
+Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn tỉnh ước đạt 22.942 tỷ
đồng, chiếm 42,2% GRDP (kế hoạch 23.300 tỷ đồng, chiếm 39,5% GRDP).
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh ước đạt 4.941,7 tỷ đồng (kế hoạch 4.557 tỷ
đồng), tăng 8,4% dự toán năm và tăng 2% so với năm 2013; trong đó thu nội địa

3.907,3 tỷ đồng (kế hoạch 3.515 tỷ đồng), tăng 11,2% dự toán năm và tăng 3,2%
so với năm 2013.
- Tỷ suất sinh giảm 0,5%o (kế hoạch giảm 0,3%o).
- Tạo chỗ việc làm mới cho 26.360 lao động (kế hoạch 24.500 lao động).
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề, bồi dưỡng nghề đạt 44% (kế hoạch 44%).
- Tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 8,05% (kế hoạch 7,94%).
- Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 66,5% (kế hoạch giao 68%)
- Tỷ lệ trạm y tế có bác sỹ đạt 97,48% (kế hoạch trên 96%).
- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 13% (kế hoạch dưới 14%).
- Tỷ lệ che phủ rừng đạt 49,3% (kế hoạch 49,2%).
- Tỷ lệ dân cư đô thị sử dụng nước sạch 70% (kế hoạch 70%).
- Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh 93% (kế hoạch 92%).

5


1.2.1 Về sản xuất nông, lâm, thủy sản, quản lý tài nguyên, môi trường
-Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 6.188 tỷ đồng, tăng 6,9% so với năm
2015 (trong đó: Nông nghiệp 3.957 tỷ đồng, tăng 6,9%; lâm nghiệp 364 tỷ đồng,
tăng 14,7%; thủy sản 1.867 tỷ đồng, tăng 5,7%).
Về trồng trọt, giá trị sản xuất ước đạt 2.150 tỷ đồng
Về chăn nuôi, giá trị sản xuất ước đạt 1.708 tỷ đồng
Về lâm nghiệp, diện tích rừng trồng mới ước đạt 8.500ha
Về thủy sản, Giá trị sản xuất thủy sản ước đạt 1.867 tỷ đồng, tăng 5,7%. Sản lượng
khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ước đạt 199.667 tấn, tăng 6,3%, trong đó, sản
lượng khai thác ước đạt 190.605 tấn, tăng 6,4%.
1.2.2. Về sản xuất công nghiệp-xây dựng
-Cùng với sự hỗ trợ từ các chính sách của nhà nước góp phần tháo gỡ khó khăn
cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,08% .

-Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994) ước đạt 10.546 tỷ đồng, tăng
8,44% so cùng kỳ; trong đó, công nghiệp khai khoáng (giảm 32,8%), do sản lượng
một số sản phẩm khai thác giảm như tinh quặng Titan (giảm 22,9%), quặng Titan
(giảm 30,5%), đá granit (giảm 1,4%). Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng
10,2%, với nhiều sản phẩm tăng khá do chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào
và thị trường tiêu thụ ổn định như tôm đông lạnh (tăng 17,4%); thức ăn gia súc gia
cầm (tăng 46,2%); bia đóng chai (tăng 19,7%); đá ốp lát (tăng 27,2%); đá lát đá
khối (tăng 55,7%); Sản xuất bàn ghế gỗ mặc dù gặp nhiều khó khăn do thị trường
xuất khẩu giảm nhu cầu nhưng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng khá (ghế gỗ tăng 7%,
bàn gỗ tăng 7,3%). Nguyên nhân do các doanh nghiệp đã chủ động cơ cấu lại hoạt
động sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh
và mở rộng thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đó, thị trường quan trọng và nhiều tiềm
năng là Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao đối với một số mặt hàng đồ gỗ của
Trung Quốc đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có tỉnh Bình
Định, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm sang thị trường này.
-Một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ như: Đường RS giảm 25,9%; áo phông
giảm 24,4%; quần áo thể thao giảm 90,3%; gỗ xẻ giảm 15,8%; gạch xây giảm
17,5% (giảm do lộ trình chuyển đổi sản xuất gạch nung sang gạch không nung); đá
xây dựng khác đã qua chế biến giảm 18,4%; cấu kiện nhà lắp sẵn bằng kim loại
giảm 26,1%. Nhìn chung, sản xuất công nghiệp bước đầu phục hồi nhưng tăng

6


trưởng còn chậm, một số sản phẩm tiêu thụ tăng, lượng hàng tồn kho đã giảm đáng
kể nên đã góp phần giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp.
1.2.3. Về thương mại, dịch vụ, tài chính
-Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ ước đạt 41.703 tỷ đồng tăng
11,5%.
Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 618,4 triệu USD, đạt 91,6% kế hoạch và tăng

5% .Các mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng như: Hàng thủy sản (tăng
15,6%), hàng dệt may (tăng 50,9%); dăm gỗ (tăng 2,3%), … Tuy nhiên, một số
mặt hàng kim ngạch xuất khẩu giảm như hàng nông sản khác giảm 3,4%; khoáng
sản giảm 35%; gạo giảm 33,1%;...Hiện nay hàng hóa trong tỉnh được xuất khẩu
đến tất cả năm châu lục, tập trung nhiều nhất ở 2 thị trường Châu Á và Châu Âu.
Trong đó, xuất khẩu sang các quốc gia thuộc Châu Á chiếm hơn 55% tổng kim
ngạch xuất khẩu. Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 205 triệu USD, tăng 15,9% .
Hoạt động du lịch và dịch vụ vận chuyển tiếp tục tăng trưởng. Lượng khách đến
tỉnh trong năm ước đạt 2,08 triệu lượt khách, tăng 23% .
-Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh (chưa kể thu đóng góp, thu vay và
tạm ứng ngân sách Trung ương) ước đạt 4.941,7 tỷ đồng, tăng 8,4%; trong đó thu
nội địa 3.907,3 tỷ đồng, tăng 11,2% và tăng 3,2%; thu hoạt động xuất nhập khẩu
914,5 tỷ đồng, tăng 11,2 % và tăng 16,3% . Tổng chi ngân sách địa phương ước
thực hiện 8.446,9 tỷ đồng, vượt 20,8% dự toán năm và tăng 30,7% .

Bảng 1 :Các chỉ tiêu kinh tế Xã hội tỉnh Bình Định từ năm 2005-2010
7


1.3.Tình hình tiêu thụ điện năng tại tỉnh Bình Định .

Bảng 2 :Sản lượng điện phân theo khu vực kinh tế
Kết luận :Qua kết quả khảo sát hiện trạng kinh tế xã hội và tình hình tiêu thụ điện
năng tại tỉnh Bình Định giai đoạn 2000-2011 ta thấy :
+Sản lượng điện tiêu thụ tỉnh Bình Định phụ thuộc chủ yếu vào hai ngành chính đó
là công nghiệp xây dựng và quản lý tiêu dung.Như vậy ,giá trị Sản lượng công
nghiệp,GDP và dân số được xem là các nhân tố chính quyết định sản lượng điện
tiêu thụ tại Bình Định.

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ TÍNH TOÁN DỰ BÁO NHU CẦU
ĐIỆN NĂNG
2.1 . Dự báo .

-Khái niệm : Dự báo là một phương pháp toán học cho phép tính toán dự
báo sự xuất hiện của một đại lượng ngẫu nhiên tại một thời điểm trong

8


tương lai trên cơ sở bộ số liệu thống kê về sự xuất hiện của đại lượng đó
trong thời gian quá khứ .
-Dự báo đóng một vai trò quan trọng,liên quan đến sự phát triển kinh tế
và quy hoạch mạng điện.
-Dự báo giải quyết các vấn đề cơ bản sau :
+Xác định tốc độ và ohương hướng phát triển của nhu cầu điện năng.
+Đưa giải pháp cụ thể đáp ứng sự tăng trưởng đó.
+Tìm ra quy luật và đặc điểm của sự tăng nhu cầu điện năng và phụ tải
điện .
-Mỗi giai đoạn QH là 5 năm có xét đến triển vọng 10-15 năm sau .
2.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu điện năng .
2.2.1 Phương pháp tính trực tiếp .

-Dùng cho tính toán phụ tải tương lai gần .
-Nội dung của phương pháp này là xác định nhu cầu điện năng của năm
dự báo dựa trên tổng sản lượng kinh tế của các ngành năm đó và suất
tiêu hao điện năng đối với từng loại sản phẩm . Bao gồm các bước sau :
+Bước 1 :Chia phụ tải làm các nhóm ngành:công nghiệp ,nông nghiệp,
giao thông vận tải,sinh hoạt …và các nhóm này có thể chia thành các
nhóm nhỏ hơn mà ở đó các hộ tiêu thụ điện năng giồng nhau hơn.

+Bước 2 : Xác định nhu cầu điện tổng ở năm thứ t theo công thức :
AT=ACXt+ANLTt+ATMDVt+AQLTDt+AKt+AT
Trong đó :
ACXt : là điện năng cho công nghiệp xây dựng.
9


ANLTt : là điện năng cho nông nghiệp, lâm nghiệp,thủy sản .
ATMDVt : là điện năng cung cấp cho thương mại ,dịch vụ .
AQLTDt : là điện năng cho quản lí tiêu dung và dân cư .
AKt : là điện năng khác .
AT : là điện năng tổn thất .
Điện năng cho công nghiệp được tính như sau :
ACNt=
Trong đó :
n là số đơn vị sản phẩm công nghiệp .
ait là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm loại I ở năm t
Mit là khối lượng sản phẩm loại i ở năm t






Điện năng tiêu hao cho nông nghiệp.
Điện năng tiêu hao cho giao thông .
Điện năng cho sinh hoạt :Tính theo đầu người hoặc hộ gia đình.
Phụ tải khác : Trường học,bệnh viện.. thường ghép vào điện năng
sinh hoạt.
Điện năng tổn thất : Tính theo tiêu chuẩn.


+Bước 3 : nghiên cứu sự biến động của nhu cầu điện năng (thông qua
các thông số biến đổi kinh tế trong và ngoài nước,giá cả, nguyên vật
liệu…). Việc nghiên cứu biến động của nhu cầu điện năng được thực
hiện theo phương pháp kịch bản .Chia làm 3 kịch bản :




Thấp (Bi quan )
Trung bình (Cơ sở)
Cao (Lạc quan )
10


-Ưu điểm của phương pháp : Thuật toán đơn giản,giải đơn giản ,chắc
chắn có nghiệm .
-Nhược điểm :Không dung cho quy hoạch dài hạn vì số liệu đầu vào khi
đó không chính xác .
2.2.2 Phương pháp ngoại suy theo thời gian .

Phương pháp được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa điện năng và
thời gian trong quá khứ.Nội dung của phương pháp là tìm raluật thay đổi
của nhu cầu điện năng trong quá khứ và xây dựng chúng dưới dạng hàm
số A=f(t) .Sau đó trên cơ sở giã thiết rằng quy luậ đó cũng đúngtrong
tương lai để tính được nhu cầu điện năng tại bát kỳ thời điểm nào.Cần
tiến hành theo hai bước :
+Bước 1 : Xây dựng dạng hàm số mô tả quy luật phát triển của phụ tải
trong quá khứ.
+Bước 2 : Xác định các hệ số của hàm dự báo đó

Sau đây ta lần lượt nghiên cứu hai bước trên :
Bước1: giả thuyết A=f(t) là hàm tuyến tính, xác định:
R=
Trong đó: là điện năng cho ở năm
là giá trị trung bình của điện năng
t là thời gian
là giá trị trung bình của thời gian
n là thông số đo được
;
Sau khi tính được hệ số tương quan r ta tính hệ số như sau:
Nếu n 25 :
11


Nếu n 25 :
Sau đó tra bảng student (phần phụ lục) ứng với mức ý nghĩa và hệ số bậc tự do f ta
tìm được hệ số student . Trong đó:
Mức ý nghĩa lấy từ 0,001 đến 0,1. Hệ số nói lên khả năng phạm sai lầm của giả
thuyết thống kê. Hệ số cà nhỏ thì càng chính xác nhưng lại khó đạt. Thường chọn
bằng mức trung bình là 0.05.
Số bậc tự do f phụ thuộc vào thông số đo được n được tính như sau:
Khi n 25 thì f =
Khi n 25 thì f =
Bảng *

12


r
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

0.600
0.325

0.289
0.277
0.271
0.267
0.265
0.263
0.262
0.261
0.260
0.260
0.259
0.295
0.258
0.258
0.258
0.257
0.257
0.257
0.257
0.257
0.256
0.256
0.256
0.256
0.256
0.256
0.256

0.700
0.727

0.617
0.584
0.569
0.559
0.553
0.549
0.546
0.543
0.542
0.540
0.539
0.538
0.537
0.536
0.535
0.534
0.534
0.533
0.533
0.532
0.532
0.532
0.531
0.531
0.531
0.531
0.530

0.800
1.376

1.061
.0978
0.941
0.920
0.906
0.896
0.889
0.883
0.879
0.876
.0873
0.870
0.868
0.866
0.865
0.863
0.862
0.861
0.860
0.859
0.858
0.858
0.857
0.856
0.856
0.855
0.855

0.900
3.078

1.886
1.638
1.533
1.476
1.440
1.415
1.397
1.383
1.372
1.363
1.356
1.350
1.345
1.341
1.337
1.333
1.330
1.328
1.325
1.323
1.321
1.319
1.318
1.316
1.315
1.314
1.313

0.950
6.314

2.920
2.3353
2.132
2.015
1.943
1.895
1.860
1.833
1.812
1.796
1.782
1.771
1.761
1.753
1.746
1.740
1.734
1.729
1.725
1.721
1.717
1.714
1.711
1.708
1.706
1.703
1.701

0.975
12.706

4.303
3.182
2.776
2.571
2.447
2.365
2.306
2.262
2.228
2.201
2.179
2.160
2.145
2.131
2.120
2.110
2.101
2.093
2.086
2.080
2.074
2.069
2.064
2.060
2.056
2.052
2.048

0.990
31.321

6.965
4.541
3.447
3.365
3.143
2.998
2.896
2.821
2.764
2.718
2,681
2.650
2.624
2.602
2.583
2.567
2.552
2.539
2.528
2.518
2.508
2.500
2.492
2.485
2.479
2.473
2.467

0.995
63.657

9.925
5.841
4.604
4.032
3.707
3.499
3.355
3.250
3.169
3.106
3.055
3.012
2.977
2.947
2.921
2.898
2.878
2.861
2.845
2.831
2.819
2.807
2.797
2.787
2.779
2.771
2.763

Đem so sánh tính được với vừa tra ra, nếu thì quan hệ tuyến tính có thể chấp
nhận. Nếu ngược lại thì không thể sử dụng được quan hệ tuyến tính và sử dụng

quan hệ phi tuyến nào đó. Ta tuyến tính hóa quan hệ phi tuyến đó bằng phương
pháp logarit rồi áp dụng các thủ tục trên đây.
Bước 2: xác định các hệ số:
Trước hết hãy xét hàm dự báo tuyến tính có dạng:
13


(1)
Nếu đặt: ;
;
Chuyển vế ta được:

(2)

Giải hệ (2) ta xác định được các hệ số a, b của hàm dự báo.
Đối với hàm không tuyến tính:
(3)

Hay

Trong đó: là năng lượng tiêu thụ ở năm cơ sở.
là hệ số tăng tải trung bình hàng năm.
là năm cơ sở ở đó xác định được
-Ví dụ logarit hóa hàm (3) ta có:
(4)
Nếu đặt: ; ;
Thì hàm (4) là hàm tuyến tính giống như hàm (1)
-Phương pháp tương quan: nghiên cứu liên hệ thành phần kinh tế với điện năng
2.2.3 Phương pháp tính hệ số vượt trước:
% tăng trưởng điện năng =(% tăng trưởng kinh tế)*K

2.2.4Một số phương pháp khác .
a)Phương pháp chuyên gia : Dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc của các chuyên
gia giỏi về các lĩnh vực của các ngành để dự báo cácchỉ tiêu kinh tế. Sau đó ,ta lấy
trung bình trọng lượng ý kiến của các chuyên gia về năng lượng của nước mình
b)Phương pháp tương quan : Thực chất của phương pháp này là nhiên cứu mối
tương quan giữa các thành phần kinh tế nhằm phát hiệnnhững quan hệ về mặt định
lượng của các tham số trong nền kinh tế dữa vào các phương pháp thống kê toán
học .
14


Để dự báo theo phương pháp này phải tiến hành theo hai bước:
1.
2.

Xác định quan hệ tương quan giữa diện năng sử dụng [A] và chỉ tiêu càn xét
[x]
Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đó với thời gian t. sau đó trên cơ sở
dự báo phát triển của chỉ tiêu theo thời gian, tính ra nhu cầu điện theo nhu
cầu điện theo mối tương quan.

-Nhược điểm là của phương pháp này là ta phải lập các mô hình dự báo phụ
c)Phương pháp bình phương cực tiểu .
a)Khái niệm chung .
Thực chất của phương pháp bình phương cực tiểu là cần phải tì các thông số như
thế nào để tổng bình phương các giá trị tính toán theo phương trình hồi quy và giá
trị thực tế của nó là nhỏ nhất,nghĩa là :
i

-yi)2 => min


-Biểu thức toán học để xác định hệ số của mô hình dự báo
+ Tổng quát:
Giả thiết rằng có hàm số liên tục

Xác định các hệ số a,b,c,… sao cho thỏa mãn điều kiện:
(1)
Lần lượt lấy đạo hàm(1) theo a, b, c …. Và triệt tiêu chúng ta sẽ được một hệ
phương trình:
(2)
Giải hệ phương trình (2) chúng ta xác định các hệ số a, b, c…
+ Phương trình hàm bậc nhất:
Phương trình hồi quy:

(3)

15


Giải hệ phương trình (3) sẽ xác định được a,b
+ Phương trình hàm bậc 2:
Phương trình quy hồi:

Giải hệ phương trình (4) sẽ xác định được a, b, c.
+ Phương trình hàm mũ:
Dạng phương trình:

với ,

Giải hệ 2 phương trình (5) sẽ xác định được A, B suy ra tìm được a, b, từ đó tìm

được phương trình hồi quy .
d) Phương pháp san bằng hàm mũ
Phương pháp tự báo bằng cách san bằng hàm mũ sẽ tính toán hiệu chỉnh các hệ số
của toán tử dự báo theo phương pháp truy chứng, các hệ số luôn được điều chỉnh
từng năm cho thích hợp.
Brow. R. G đã phân tích công thức truy chứng để xác định trung bình mũ như sau:

Như vậy xuất phát từ công thức truy chứng (1), tất cả các đạo hàm trong công thức
đều có thể nhận được theo phương trình.

Trong đó là trung bình mũ bậc k tại thời điểm t.
2.2.4Kết luận .
Trong các phương pháp trên đây, nhóm đã nghiên cứu và xin chọn hai phương
pháp để tính toán dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh Bình Định là phương pháp
tính trực tiếp và phương pháp ngoại suy theo thời gian .

16


CHƯƠNG 3
ÁP DỤNG TÍNH TOÁN DỰ BÁO ĐIỆN NĂNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH
ĐẾN NĂM 2015 .
3.1 Số liệu điện năng tỉnh Bình Định giai đoạn 2005-2010
2005
2006
2007
2008
2009
2010


ĐIỆN THƯƠNG
THƯƠNG NÔNG LÂM
ĐIỆN NHẬN PHẨM
CNXD
NGHIỆP
NGHIỆP
QLTD
KHÁC
581.774
551.936
197.45
16.63
7.31
303.12
27.43
659.017
623.128
243.06
20.5
6.87
334.18
18.51
751.53
712.215
298.74
21.09
7.65
363.94
20.08
858.037

817.456
351.52
23.38
8.25
411.28
23.03
925.248
881.039
350.81
22.48
7.82
474.29
25.63
1044.094
981.985
428.31
25.99
11.76
486.21
29.62

Qua những dữ liệu trên nhóm đã lập ra biểu đồ tiêu thụ điện năng của
tỉnh Bình Định giai đoạn 2005-2010 để thấy rõ hơn mức tiêu thụ điện
của từng nhóm ngành qua các năm trong giai đoạn 2005-2010 .

3.2 . Dự báo theo phương pháp tính trực tiếp .(Phương pháp mang tính
tham khảo so sánh)
Nhóm em sử dụng phần mềm excel để tính toán và kiểm tra các dữ liệu điện năng .
Bước 1: nhóm lập bảng tổng điện hằng năm


17


Bước 2 : Tính các biến x1,x2,x3,x4,x5 bằng cách lấyđiện năng của năm sau chia điện
năng của năm trước trong cùng 1 nhóm ngành,tính lần lượt các biến x1,x2,x3,x4,x5
của từng nhóm ngành .Sau đó tính Hệ số tăng trưởng theo công thức : HSTT=
((X1+X2+X3+X4+X5)^1/5)-1
Ta được bảng sau :

B3 : Sau khi có hệ số tăng trưởng nhóm áp dụng theo công thức
At=A0.(1+%)t ,trong đó t=9 cho từng nhóm ngành ở năm 2015 , nhóm thu được
bảng điện năng cho từng nhóm ngành :

Dự báo tổng nhu cầu điện năng của tỉnh Bình Định theo phương pháp trực tiếp đến
năm 2015 (không có hao tổn) là :
A2015=1839.652+1737.754+766.740+47.973+18.907+871.576+48.267
=5330.870 GWh
18


Nhóm đã lập biểu đồ dự báo nhu cầu điện năng đến năm 2015 để có thể thấy rõ
được mức tiêu thụ điện năng được dự báo năm 2015 so với các mức tiêu thụ điện
năng giai đoạn 2005-2010 .

-Ưu điểm của phương pháp : Dự báo cụ thể và dễ dàng khi có số liệu cụ thể qua
từng năm.Chính xác khi điện năng tiêu thụ qua các năm đều tăng.
-Nhược điểm của phương pháp : Mang tính lý thuyết ,chỉ mang tính tham khảo khi
điện năng tiêu thụ có tăng giảm qua từng năm.
Nhóm em sử dụng phần mềm Excel để tính vì tính năng phần mềm đơn giản và ưu
việt, nhanh lại khá chính xác .Qua phần tính toán ,nhóm em nhận thấy điểm khác

biệt trong phần tính toán là những con số thầy cho trên lớp thường ổn định và đẹp
hơn những con số từ tính toán thực tế qua dữ liệu điện năng của tỉnh Bình Định
.Những số liệu này khi áp dụng vào thực tế cho dù có tài liệu và công thức sẵn có
nhưng vẫn bị nhầm lẫn ở chỗ hệ số điện năng trung bình hằng năm,chúng

em phải tự tìm kiếm và hiểu được nó để tự suy luận ra công thức.
3.3 Dự báo theo phương pháp ngoại suy theo thời gian (Phương pháp
chọn )
-Ưu điểm của phương pháp: Tương đối đơn giản nên có thể thực hiện một cách
nhanh chóng. Một ưu điểm nữa của quy trình ngoại suy có thể dễ dàng tự động hóa
được, ví dụ như trong trường hợp cần dự báo liên tục và đều đặn về tình hình sản
xuất hoặc tiêu thụ.
-Nhược điểm của phương pháp: Chỉ lưu ý đến các hiện tượng xảy ra trong quá khứ
mà bỏ qua các tác động mới xuất hiện trong hiện tại hoặc có thể xuất hiện trong
tương lai. Các tác động đó làm thay đổi sự vận động của hiện tượng cần dự báo so
với nó đã xảy ra trong quá khứ, do đó dự báo có thể sẽ không chính xác.

***Nhóm đã tính bằng hai cách :
Cách 1 : Dự báo nhu cầu điện năng năm 2015 bằng cách tính tổng nhu cầu điện
năm của tất cả các nhóm ngành qua từng năm giai đoạn 2005-2010 ,sau đó dùng
dữ liệu điện năng qua các năm này tính toán và đưa ra kết quả tổng dự báo nhu cầu
điện năng năm 2015 . (Phương pháp chọn chính )
Cách 2 : Dự báo nhu cầu điện năng riêng đến năm 2015 cho từng nhóm ngành qua
các năm trong giai đoạn 2005-2010 ,sau đó tính dự báo tổng nhu cầu điện năng đến
năm 2015 bắng cách cộng tất cả các dự liệu điện năng đã được dự báo trog năm
2015 của từng nhóm ngành .
3.3.1 .Dự báo theo phương pháp ngoại suy cách 1 :
19



Đầu tiên ,nhóm em tính tổng điện năng tiêu thụ của tất cả các nhóm ngành qua
từng năm :
ĐIỆN
THƯƠNG
PHẨM
551.936
623.128
712.215
817.456
881.039
981.985

ĐIỆN
NHẬN
581.774
659.017
751.53
858.037
925.248
1044.094

2005
2006
2007
2008
2009
2010

CNXD
197.45

243.06
298.74
351.52
350.81
428.31

NÔNG
LÂM
NGHIỆP
7.31
6.87
7.65
8.25
7.82
11.76

THƯƠNG
NGHIỆP
16.63
20.5
21.09
23.38
22.48
25.99

QLTD
303.12
334.18
363.94
411.28

474.29
486.21

KHÁC
27.43
18.51
20.08
23.03
25.63
29.62

TỔNG
1685.65
1905.265
2175.245
2492.953
2687.317
3007.969

Ta có : = 2325.733; = 3.5; α = 0.05

Năm

2005

2006

1685.650

2007


2008

1905.265

2175.245

1

2

A-

-640.083

t-



2009

2010

2492.953

2687.317

3007.969

3


4

5

6

-420.468

-150.488

167.220

361.584

682.236

-2.5

-1.5

-0.5

0.5

1.5

2.5

(A - )2


409706.46
0

176793.47
9

22646.68
8

27962.47
3

130742.86
9

465445.73
2

1233297.70
1

(t - )2

6.250

2.250

0.250


0.250

2.250

6.250

17.5

1600.208

630.702

75.244

83.610

542.376

1705.590

4637.730

A (GWh)
t

(A - )(t - )

* Ta có: n < 25
f=4
1 - = 0.975

* Tra bảng Student được τα,f = 2.776
r = = = 0.998
τ = = = 34.057
* Ta thấy τ > τα,f => Tuyến tính
20


* Ta có hàm tuyến tính A = a + bt (1)




 (2)

Thế vào (2) vào (1) ta được : A2015 = 1398.292+264.983x11 =4313.105 (GWh)

Nhóm đã lập biểu đồ để dễ nhìn và dễ so sánh điện năng dự báo với các năm giai
đoạn 2005-2010 .

3.3.2 Dự báo theo phương pháp ngoại suy cách 2 :
a. Dự báo nhu cầu điện năng năm 2015 của nhóm “điện nhận” .
Ta có : = 796.617; = 3.5; α = 0.05


2005

2006

2007


2008

2009

2010

581.774

659.017

751.530

858.037

925.248

1004.094

1

2

3

4

5

6


-214.843

-137.600

-45.087

61.420

128.631

207.477

-2.5

-1.5

-0.5

0.5

1.5

2.5

(A - )2

46157.37
1

18933.66

8

2032.80
8

3772.45
7

16546.02
0

43046.84
4

130489.16
8

(t - )2

6.250

2.250

0.250

0.250

2.250

6.250


17.500

(A - )(t
-)

537.107

206.400

22.543

30.710

192.947

518.693

1508.400

Năm
A
(GWh)
t
A-

t-

* Ta có: n < 25
f=4

21


1 - = 0.975
* Tra bảng Student được τα,f = 2.776
r = = = 0.998
τ = = = 33.134
* Ta thấy τ > τα,f => Tuyến tính
* Ta có hàm tuyến tính A = a + bt (1)




 (2)

Thế vào (2) vào (1) ta được : AĐiện nhận = 494.973+86.184*11 =1442.997 (GWh)
b. Dự báo nhu cầu điện năm đến năm 2015 của nhóm “điện thương phẩm”
Ta có : = 761.293; = 3.5; α = 0.05
Năm
A (GWh)
t
At(A - )2
(t - )2
(A - )(t - )

2005

2006

2007


2008

2009

2010



551.936
1
-209.357
-2.5
43830.42
3
6.250
523.393

623.128
2
-138.165
-1.5
19089.61
3
2.250
207.248

712.215
3
-49.078

-0.5
2408.66
6
0.250
24.539

817.456
4
56.163
0.5
3154.26
4
0.250
28.081

881.039
5
119.746
1.5
14339.06
5
2.250
179.619

981.985
6
220.692
2.5
48704.88
5

6.250
551.730

131526.91
7
17.500
1514.610

* Ta có: n < 25
f=4
1 - = 0.975
* Tra bảng Student được τα,f = 2.776
r = = = 0.998
τ = = = 34.568
* Ta thấy τ > τα,f => Tuyến tính
22


* Ta có hàm tuyến tính A = a + bt (1)




 (2)

Thế vào (2) vào (1) ta được : AĐiện thương phẩm = 458.405+86.593*11 =1410.928 (GWh)

c. Dự báo nhu cầu điện năm đến năm 2015 của nhóm “CN-XD” .
Ta có : = 311.648; = 3.5; α = 0.05
Năm

A (GWh)
t
At(A - )2
(t - )2
(A - )(t - )

2005
197.450
1
-114.198
-2.5
13041.259
6.250
285.496

2006

2007

243.060
2
-68.588
-1.5
4704.359
2.250
102.883

298.740
3
-12.908

-0.5
166.625
0.250
6.454

2008
351.520
4
39.872
0.5
1589.750
0.250
19.936

2009
350.810
5
39.162
1.5
1533.636
2.250
58.743



2010
428.310
6
116.662
2.5

13609.944
6.250
291.654

34645.574
17.500
765.165

* Ta có: n < 25
f=4
1 - = 0.975
* Tra bảng Student được τα,f = 2.776
r = = = 0.983
τ = = = 10.606
* Ta thấy τ > τα,f => Tuyến tính
* Ta có hàm tuyến tính A = a + bt (1)




 (2)

Thế vào (2) vào (1) ta được : ACN - XD = 158.631+43.719*11 =639.540 (GWh)

23


d. Dự báo nhu cầu điện năm đến năm 2015 của nhóm “THƯƠNG NGHIỆP” .
Ta có : = 21.678; = 3.5; α = 0.05
Năm


2005

2006

2007

2008

2009



2010

16.630

20.500

21.090

23.380

22.480

25.990

1

2


3

4

5

6

A-

-5.048

-1.178

-0.588

1.702

0.802

4.312

t-

-2.5

-1.5

-0.5


0.5

1.5

2.5

(A - )2

25.486

1.388

0.346

2.896

0.643

18.590

49.349

(t - )2

6.250

2.250

0.250


0.250

2.250

6.250

17.500

(A - )(t - )

12.621

1.768

0.294

0.851

1.203

10.779

27.515

A (GWh)
t

* Ta có: n < 25
f=4

1 - = 0.975
* Tra bảng Student được τα,f = 2.776
r = = = 0.936
τ = = = 5.332
* Ta thấy τ > τα,f => Tuyến tính
* Ta có hàm tuyến tính A = a + bt (1)




 (2)

Thế vào (2) vào (1) ta được : AThương Nghiệp = -161.699+87.168*11 =33.439 (GWh)
e. Dự báo nhu cầu điện năm đến năm 2015 của nhóm “NÔNG LÂM NGHIỆP”
.
Ta có : = 0.911; = 3.5; α = 0.05 .
Tính Y theo công thức : Y =log A
24


Năm

2005

2006

2007

2008


2009

2010

A (GWh)

7.310
0.864

6.870
0.837

7.650
0.884

8.250
0.916

7.820
0.893

11.760
1.070

t
At(A - )2
(t - )2
(A - )(t - )

1

-0.967
-2.5
0.934
6.250
2.417

2
-1.407
-1.5
1.979
2.250
2.110

3
-0.627
-0.5
0.393
0.250
0.313

4
-0.027
0.5
0.001
0.250
-0.013

5
-0.457
1.5

0.209
2.250
-0.685

6
3.483
2.5
12.134
6.250
8.708



15.649
17.500
12.850

* Ta có: n < 25
f=4
1 - = 0.975
* Tra bảng Student được τα,f = 2.776
r = = = 0.777
τ = = = 2.465
* Ta thấy τ < τα,f => Hàm phi tuyến
* Ta có hàm phi tuyến : A = A0.Ct

(1)

lg A = lg A0.Ct


-Ta có : A0=10a

Y

=lg A0 + lg Ct

Y

=a + b.t

,C=10b

(2)

Từ Y= a + b.t




 (3)

Thế vào (3) vào (2) ta được : ANông Lâm Nghiệp = 100.788.(100.035) 11 =14.894 GWh
25


×