Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
ở Việt Nam, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế xã hộ
bức xúc. Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn luôn đợc
Đảng và Nhà Nớc ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên
suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và là một nhiệm vụ
quan trọng góp phần phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
Trong gần 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách với
thực tiễn nớc ta, công cuộc xóa đói, giảm nghèo đã đạt đợc những
thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội, an
ninh-quốc phòng, phát huy đợc bản chất tốt đẹp của dân tộc ta và góp
phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển bền vững. Tuy nhiên trong
công cuộc xóa đói, giảm nghèo vẫn có những hạn chế cần đợc khắc
phục trong những giai đoạn tới.
Sau đây em xin trình bày công cuộc xóa đói, giảm nghèo ở
Huyện Lục Nam. Qua đó thấy đợc thực trạng của quá trình xóa đói,
giảm nghèo của các Huyện nói riêng và của nớc ta nói chung. Dựa
vào thực trạng đó thấy đợc nhng vấn đề còn tồn tại,từ đó đa ra các giải
pháp xóa đói- giảm nghèo cho các giai đoạn tiếp theo, thực hiện một
cách có hiệu quả cao.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I:cơ sở lý luận
1:Khái niệm về đói nghèo:
Tại hội nghị về chống nghèo đói do uỷ ban kinh tế xã hội
khu vực châu á TBD(ESCAP) tổ chức tại Bangkok Thái Lan vào
9/1993.Các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng.
Nghèo khổ là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng
thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu ấy
phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập
quán của từng vùng và những phong tục ấy đã đợc xã hội thừa nhận
,
Nhu cầu cơ bản của con ngời bao gồm: ăn , ở , mặc , y tế, giáo
dục,văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội.
Nghèo khổ thay đổi theo thời gian: thớc đo nghèo khổ sẽ
thay đổi theo thời gian, kinh tế càng phát triển , thì nhu cầu cơ bản
của con ngời cũng sẽ thay đổi theo và có xu hớng ngày một cao hơn.
Nghèo khổ thay đổi theo không gian : thông qua định nghĩa này
đã chỉ cho chúng ta thấy rằng sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất
cả các nớc nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế- xã hội của các quốc
gia; từng vùng . Xu hóng chung là các nớc càng phát triển ngỡng đo
nghèo đói ngày càng cao.
Ngân hàng thế giới còn đa ra quan điểm : nghèo là một khái
niệm đa chiều vợt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất .Nghèo không
chỉ bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực nh dinh dỡng sức khoẻ
, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thơng , không có quyền phát ngôn và
không có quyền lc
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quan điểm của chính ngời nghèo ở nớc ta cũng nh một số
quốc gia khác trên thế giới về nghèo đói giản đơn ,trực diện hơn .Một
số cuộc tham gia của ngời dân họ cho rằng:nghèo đói là gì ? là hôm
nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết con tôi ăn gì ? Bạn nhìn
nhà tôi thì biết, ngồi trong nhà cũng thấy mặt trời, khi ma thì trong
nhà cũng nh ngoài sân.
2. Đặc điểm và nguyên nhân nghèo đối ở Việt Nam.
2.1. Đặc điểm nghèo đói 2006-2010
-Tình trạng nghèo về phi lơng thực, lơng thực là chủ yếu.
Tuy vậy một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số vẫn nghèo về l-
ơng thực ,thực phẩm
-Nghèo tập trung ở một số vùng miền (Tây Nguyên,Tây Bắc và
miền Tây của Bắc và Nam Trung Bộ).
-Xuất hiện nhóm hộ ngèo mới do lạc hậu quả của việc gia nhập
WTO, dẫn đến mất việc làm, thu nhập của nhóm làm công ăn lơng
trong các loại hình doanh nghiệp.
2.2 Nguyên nhân nghèo đói
Nghèo đói do nhiều nguyên nhân, song tập trung 3 nhóm nguyên
nhân chủ yếu sau.
-Một là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi ,địa hình chia cắt,
giao thông đi lại khó khăn ,khí hậu khắc nghiệt .
- Nguyên nhân thuộc về chủ quan của nhóm hộ nghèo: thiếu đất,
thiếu vốn, thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, đông con, thiếu lao
động ,tập tục lạc hậu.
-Nguyên nhân thuộc về cơ chế , chính sách và hội nhập kinh tế và
cha kịp diều chỉnh cơ chế chính sách an ninh xã hội phù hợp.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Chuẩn nghèo trong giai đoạn 2006-2010 ở Việt Nam.
Theo quyết định số 1700/2005/QĐ -TTG.
-Vùng thành thị: 260000đ/ngời/tháng.
-Vùng nông thôn (cho cả miền núi và đồng bằng) 200000đ/ngời/
tháng.
3.1 ý nghĩa của việc xác định chuẩn nghèo.
Chuẩn nghèo là một thớc đo để xác định ai nghèo, ai không
nghèo, điều đó cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc.
-Xác định đối tợng cần trợ giúp phù hợp.
-Hoạch định chính sách và các giảI pháp trợ giúp .
-Tổ chức thức hiện giúp đối tợng tiếp cận với các chính sách trợ
giúp .
3.2 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo
3.2.1 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào nhu cầu
chi tiêu
Đây là phơng pháp do các chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB)
khởi xớng và cũng là phơng pháp đợc nhiều quốc gia cũng nh các tổ
chức quốc tế công nhận và sử dụng. Nội dung cơ bản của phơng pháp
này là dựa vào nhu cầu chi tiêu để đảm bảo các nhu cầu cơ bản của
con ngời về ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã
hội.
3.2.2 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với
thu nhập bình quân đầu hộ gia đình:
Theo Trung tâm phát triển nguồn nhân lực Châu á phối hợp với
Trung tâm nghiên cứu dân số và nguồnlao động ,bộ lao động thơng
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
binh và xã hội cho rằng theo quan niệm chung của nhiều nớc, hộ
nghèo có mức thu nhập dới 1/3 mức trung bình của xã hội.
Công thức cụ thể của nớc ta nh sau:
CNJ=(TNJ/2 +TNJ/3):2
Trong đó:
CNJ là chuẩn nghèo năm thứ j
TNJ là thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ gia đình năm thứ
j
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II: Thực trạng nghèo đói ở Huyện Lục Nam.
1. Đặc điểm của huyện Lục Nam.
Lục Nam là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có diện tích
59,688km
2
, dân số khoảng 21 vạn ngời, với 8 dân tộc anh em chung
sống. Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính gồm 25 xã và 2 thị trấn,
trong những năm qua nhờ những thành tựu trong quá trình đổi mới
cùng với cả nớc Đảng bộ và nhân dân huyện Lục Nam đã thu đợc
những thành tựu quan trọng, kinh tế-xã hội liên tục phát triển. Do
kinh tế tăng trởng khá cùng với việc triển khai thực hiện hiệu quả các
chơng trình dự án trên địa bàn huyện, đời sống của nhân dân đợc cải
thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, các hộ thoát nghèo vững chắc hơn
bộ mặt của những xã nghèo xã đặc biệt khó khăn có sự thay đổi; hầu
hết các xã đều có đờng ô tô đến trung tâm xã, 100% các xã có trạm y
tế, trờng tiểu học và bu điện xã, sự nghiệp giáo dục đào tạo đạt đợc
nhiều kết quả, hệ thống mạng lới quy mô trờng học đợc củng cố và
phát triển, năm 2003 Lục Nam đợc công nhận phổ cập giáo dục PT
cơ sở. Đào tạo nghề từng bớc đợc quan tâm chỉ đạo , số lao động đợc
đào tạo nghề bình quân mỗi năm từ 1500-2000 ngời, đa tỷ lệ lao động
qua đào tạo từ 12 đến 18%.Mạng lới Ytế từ huyện đến thôn bản đợc
củng cố và tăng cờng, đặc biệt là hệ thống y tế thôn, bản và y tế xã.
Hệ thống khám chữa bệnh có BHYT đợc thực hiện 27/27 xã thị trấn,
việc khám chữa bệnh cho ngời nghèo, trẻ em và đối tợng chính sách
đợc quan tâm thực hiện nhờ đó mà sức khỏe của cộng đồng tăng
nhanh, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm, tỷ lệ tăng dân số giảm đã
ngăn chặn đẩy lùi một số dịch bệnh nguy hiểm trên địa bàn huyện.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Thực trạng nghèo đói ở huyện Lục Nam.
2.1 Tỷ lệ nghèo đói ở huyện Lục Nam.
Theo kết quả năm 2006 tại thời điểm 1/2006 huyện có 21540 hộ
nghèo/46225 hộ dân chiếm tỉ lệ 46,6 % so với tổng số hộ dân toàn
huyện.
Trong đó có:
- 15078 hộ chiếm 70% tổng số hộ nghèo là thiếu kinh nghiệm
sản xuất.
- 2154 hộ chiếm 10% tổng số hộ nghèo là thiếu kinh nghiệm làm
ăn.
- 643 hộ chiếm 2,98% tổng số hộ nghèo là thiếu lao động.
- 864 hộ chiếm 4,02 % tổng số họ nghèo là hộ đông con.
- 1623 hộ chiếm 7,53% tổng số hộ nghèo là thiếu đất sản xuất.
- 648 hộ chiếm 3,01% tổng số hộ nghèo là tai nạn rủi ro ốm đau.
- 528 hộ chiếm 2,45% tổng số hộ nghèo là do thiếu việc làm.
2.2 Đặc điểm các hộ nghèo ở huyện Lục Nam.
2.2.1 Đặc điểm về nhân khẩu học:
Số khẩu trung bình của một hộ trong mẫu điều tra chia theo 2
nhóm : nghèo và không nghèo và phân theo đơn vị xã thể hiện;
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 1: Số khẩu trung bình của một hộ điều tra phân theo
nhóm thu nhập:
Xã Bình quân số nhân khẩu của hộ điều tra
Nghèo Không nghèo Bình quân khẩu
trên 1 hộ
1 Đan Hội 4,5 2,6 2,6
2 Tiên Nha 4,2 2,8 2,6
3 Đông Phú 4,4 3,1 2,8
4 Đông Hng 4,0 3,5 3,3
5 Yên Sơn 5,1 1,9 1,5
6 Cẩm Lý 4,0 2,7 1,6
7 Nghĩa Ph-
ơng
4,6 1,4 4,2
Chung cả huyện số khẩu trung bình của một hộ theo số liệu
niêm giám, thông kê Lục Nam là 2,6 ngời .Trong khi đó số khẩu
trung bình thuộc diện nghèo do các xã báo cáo là 4,4 ngời.
Dễ nhận thấy rằng, số hộ không thuộc diện nghèo có số khẩu
trung bình thâp hơn nhiều so với các hộ của nhóm nghèo. Đặc diểm
này mang tính phổ biến đối với tất cả huyện trong Tỉnh.
Bảng 2: Nhân khẩu trung bình/hộ phân tích theo vùng sinh thái.
Vùng Không nghèo Nghèo
Đồi 2,7 4,3
Đồng Bằng 2,8 4,6
Núi 2,9 3,8
Theo số liệu trên khuynh hớng đông nhân khẩu trong hộ đi liền
với nghèo đói vẫn đợc thể hiện tơng đối rõ nét.
2.2.2 Đặc điểm về lao động
Bảng 3:Bình quân lao động trong một hộ.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Xã Bình quân số lao
động một hộ(lđ)
Tỉ lệlao động nữ(%)
1 Đan Hội 3,14 57,25
2 Tiên Nha 2,3 55,64
3 Đông Phú 2,46 55,94
4 Đông Hng 2,72 52,67
5 Yên Sơn 2,38 51,86
6 Cẩm Lý 2,34 53,33
7 Nghĩa Phơng 2,46 51,47
Điều quan tâm là lao động nữ chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng
lao động, tính chung cho các xã 54,06%. Trong các hộ điều tra bình
quân 2,51 lao động/hộ, nh vậy là không thiếu lao động. Tuy nhiên ở
một số xã có tình trạng thiếu lao động vì bình uân chỉ có gần 2 lao
động .
2.2.3 Đặc điểm về tiếp cận giáo dục:
Trong cùng một nhóm hộ, thì hộ nghèo có tỷ lệ trình độ cấp III
thấp hơn hộ không nghèo: 2,01% .Nhng nhìn chung toàn bộ điều tra
có trình độ giáo dục phổ biến là cấp II trong tất cả nhóm hộ.
Trong cùng một cấp giáo dục,thì nhóm đói nghèo có xu hớng
giảm tỷ lệ số ngời có trình độ giáo dục ở các cấp, càng lên cao, càng
ít dần. Trong khi đó số hộ không nghèo lại có xu hớng ngợc lại, càng
lên cấp giáo dục cao hơn, tỷ lệ càng tăng.
Trong số các hộ thuộc diện nghèo, đặc biệt là nhóm họ đói có
trình độ văn hoá thấp hơn cả cấp II, trong khi tỷ lê này ở nhóm nghèo
là 22,7%.Nhóm không nghèo có tỷ lệ nhân khẩu đạt trình độ cấp II
cao nhất là 37,88%.
Bảng 4: Trình độ văn hóa của các hộ điều tra (%)
Cấp văn hóa Không nghèo Nghèo
9