Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Thiết kế thang máy trong xe buýt 2 tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.26 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
Bộ môn: CSTKM
Khoa: Cơ Khí

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ KĨ THUẬT


TÊN ĐỀ TÀI: THANG MÁY TRONG XE

BUÝT HAI TẦNG

GVHD: NGUYỄN THANH NAM
SVTH: Huỳnh Trọng Nguyên MSSV: 20501872
Trần Mai Thành Luân MSSV:20501591
Đoàn Minh Đức
MSSV:20500649
Dương Thanh Bình
MSSV:20500189
Trần Quang Chiếu

MSSV: 20500273


MỤC LỤC

Phân tích nhiệm vụ thiết kế
Mô tả nhóm thiết kế
Phát biểu bài toán thiết kế
Lập kế hoạch thiết kế


Các bước tiến hành thiết kế
Biểu đồ thanh thể hiện lòch trình của quá trình thiết kế
Xác đònh các yêu cầu kó thuật của bài toán thiết kế
Xác đònh yêu cầu khách hàng
Ngơi nhà chất lượng
Các u cầu kỹ thuật của sản phẩm
Đưa ra ý tưởng
Tham khảo các thiết kế liên quan
Đánh giá ý tưởng, chọn phương án thiết kế
Các ma trận quyết định
Lựa chọn tưởng để triển khai thiết kế
Thiết kế sản phẩm
Đánh giá sản phẩm


Phân tích nhiệm vụ thiết kế
1) Mô tả nhóm thiết kế
2) Phát biểu bài toán thiết kế


Mô tả nhóm thiết kế
Sinh viên thực hiện 1: Huỳnh Trọng Nguyên.
Có tính khách quan khi ra quyết đònh, quyết đoán, là người giàu ý tưởng.
Sinh viên thực hiện 2: Trần Mai Thành Luân.
Năng động, thẳng thắn, làm việc có kế hoạch, có cách suy nghó thực tế, rất quả
quyết, thường lo lắng về tiến độ công việc.
Sinh viên thực hiện 3: Đoàn Minh Đức.
Là người chín chắn, có cách suy nghó theo lý thuyết,có khả năng làm rõ mục
tiêu và triển khai các quyết đònh, thường làm việc có kế hoạch.
Sinh viên thực hiện 4: Dương Thanh Bình.

Biết lắng nghe, xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ rồi mới phát biểu ý kiến, dè
dặt, kiểm soát kỹ càng, suy nghó rồi mới phát biểu.
Sinh viên thực hiện 5: Trần Quang Chiếu.
Thích giải quyết công việc độc lập, suy nghó chín chắn rồi mới đưa ra quyết đònh,
làm việc tới cùng, biết cách sắp xếp công việc cho mình một cách hợp lý


Để nhóm làm việc có hiệu quả thì cần có 8 vai
trò ( mỗi người đảm nhận ít nhất một vai trò). Sau
khi xem xét kỹ tính cách của từng người, nhóm
chúng tôi quyết đònh phân công vai trò như sau:
Người điều phối:
Đức.
Người lập kế hoạch:
Bình, Luân.
Người phát kiến:
Nguyên.
Người đánh giá:
Chiếu
Người khám phá:
Bình.
Người làm việc:
Đức, Chiếu.
Người chăm sóc nhóm: Luân
Người kết thúc công việc: Nguyên


Phát biểu bài toán thiết kế:
Hiện nay xe buýt đã và đang là phương tiện giao thông phổ biến trong thành
phố. Trong tương lai, hệ thống xe buýt của Việt Nam sẽ ngày càng phát triển để

phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân. Vì thế sự xuất hiện của xe buýt hai tầng
là tất yếu.
Với số lượng người dân sử dụng dòch vụ xe buýt ngày càng đông vì thế hệ thống xe
buýt hiện nay có lượng ghế ngồi không đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.
Ví dụ như tuyến xe buýt số 8, 94, 6,...
Hiện nay khi ta ra đường sẽ dễ dàng thấy hiện tượng kẹt xe ở khắp mọi nơi, đó
chính là do hệ thống đường phố hiện nay không thể đáp ứng với lượng xe cộ quá
lớn. Mà lượng xe buýt thông thường chiếm một số lượng quá lớn khiến cho tình
trạng kẹt xe càng trầm trọng hơn. Vì thế việc sử dụng xe buýt hai tầng là một trong
những giải pháp để giảm tình trạng kẹt xe hiện nay.
Mặt khác thiết kế của chúng tôi cũng nhằm giúp cho những người khuyết tật có
thể di chuyển dễ dàng lên tầng trên của xe buýt hai tầng nếu như họ có nhu cầu.
Nhưng theo sự tìm hiểu của nhóm chúng tôi thì các loại xe buýt hai tầng hiện có
trên thế giới hiện nay đều không có thang máy để lên tầng trên. Vì thế nhóm chúng
tôi quyết đònh thiết kế hệ thống thang máy cho xe buýt hai tầng.


Lập kế hoạch thiết kế
1) Các bước tiến hành thiết kế
2) Biểu đồ thanh thể hiện lòch trình của quá
trình thiết kế


•Bước 1: Xác đònh nhu cầu khách hàng
•Công việc: Gặp gỡ và thu thập ý kiến của 20 khách hàng
thường xuyên đi xe buýt để thăm dò nhu cầu thò trường.
•Nhân lực: Cả nhóm.
•Thời gian: 2 tuần.
•Kết quả của việc tham khảo nhu cầu khách hàng:
–Đối với khách hàng là người đi xe buýt:

 An toàn.
 Cầu thang phải đẹp (thẩm mỹ).
 Diện tích chiếm chỗ phải nhỏ thuận tiện cho việc lên xuống.
 Dễ điều khiển cầu thang và cánh cửa.
–Đối với khách hàng là nhà sản xuất:
Dễ tháo lắp.
Đơn giản trong việc bảo trì,bảo dưỡng và sửa chữa.
An toàn.
Giá thành thấp.
Diện tích chiếm chỗ phải nho.û
Thẩm mỹ.


• Bước 2: Lập kế hoạch













Công việc: Xác đònh các công việc phải thực hiện, nguồn nhân
lực, đưa ra lòch trình thiết kế.
Công việc lập kế hoạch trong bước này là đi xác đònh những gì

phải thực hiện trong khoảng thời gian hợp lý nhất để giải quyết
những nhu cầu khách hàng ở nhiệm vụ 1.
Tổng kết và làm rõ hơn các nhu cầu khách hàng đặt ra cho sản
phẩm
+ Thời gian : 1Tuần (2 buổi)
+ Nhân lực: cả nhóm
Hình thành các thông số kỹ thuật một cách sơ bộ: Từ các yêu cầu
khách hàng chúng tôi phân ra 2 nhóm nhỏ:
– Các nhu cầu khách hàng có thể đưa ra các thông số kỹ thuật cụ
thể
– Các nhu cầu khách hàng không thể đưa ra các thông số cụ thể
Ví dụ:Diện tích chiếm chỗ của cầu thang, hay là công suất của
máy là nhu cầu khách hàng có thể đưa ra các thông số.
Nhu cầu về tính thẩm mỹ có thể thì không thể đưa ra các
thông số cụ thể như trên
+Thời gian : 1 Tuần ( 2 buổi)
+Nhân lực : cả nhóm






















Sử dụng phương pháp QFD và ngôi nhà chất lượng để xác đònh yêu cầu
kỹ thuật và khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Tham khảo các ý tưởng,các thiết kế liên quan
+ Thời gian : 1 tuần
+ Nhân lực : Đức, Bình,Chiếu
Đưa ra ý tưởng
+ Thời gian : 2 Tuần
+ Nhân lực : Nguyên
Đánh giá ý tưởng và lựa chọn ý tưởng
+ Thời gian : 2 Tuần
+Nhân lực : cả nhóm
Tính toán thiết kế
+Thời gian : 2 Tuần
+ Nhân lực : cả nhóm
Đánh giá sản phẩm
+ Thời gian : 1 Tuần
+ Nhân lực : Cả nhóm
Soạn báo cáo và nộp bài
+ Thời gian : 1Tuần


• Bước 3: Phân tích nhiệm vụ thiết kế















Công việc: Phân tích những nhu cầu khách hàng thu thập được
thành những yêu cầu rõ ràng, cụ thể và cô đọng, sẵn sàng cho
việc biên dòch sang các thông số kỹ thuật có thể đo lường được.
Bước này có phần rất quan trọng bởi vì để đáp ứng nhu cầu
khách hàng thì chúng ta cần phải biết làm gì và thiết kế cái gì.Vậy
thì nhiệm vụ trong bước này là chúng ta đi phân tích sự liên hệ
giữa yêu cầu khách hàng và các ý tưởng thiết kế. Cụ thể:
An toàn
Vận tốc,kết cấu.
Nhanh
Vận tốc, năng suất,loại động cơ.
Không sốc
Tính toán và thiết kế các trục,
thanh ,lò xo, pittông…
Không quá đắt
Vật liệu, động cơ, sự phức tạp

công nghệ chế tạo..
Tự điều khiển
Thiết kế, chế tạo.
Tiết kiệm nhiên liệu
Phụ thuộc động cơ sử dụng.
Chiếm không gian nhỏ
Diện tích, chiều cao.
Thẩm mỹ
Kết cấu,kích thước.
Nhân lực: cả nhóm.
Thời gian: 2 tuần.


• Bước 4: Xác đònh yêu cầu kỹ thuật
• Công việc: Sử dụng phương pháp QFD và ngôi
nhà chất lượng để xác đònh các yêu cầu kỹ
thuật từ các yêu cầu khách hàng và khả năng
cạnh tranh của sản phẩm trên thò trường. Cụ
thể: đánh giá quan hệ giữa yêu cầu khách hàng
và các thông số kỹ thuật bằng các con số 1,3,9.
Tính toán các giá trò. Đưa vào ngôi nhà chất
lượng.
• Nhân lực: cả nhóm.
• Thời gian: 2 tuần.


Bước 5: Đưa ra ý tưởng thiết kế
– Công việc: Phân tích các chức năng thành
các chức năng con, cốt lõi; tham khảo các
thiết kế liên quan; đưa ra ý tưởng cho từng

chức năng con và tổng hợp thành các ý tưởng
chung cho sản phẩm thiết kế.
– Nhân lực: Nguyên.
– Thời gian: 2 tuần.


Bước 6: Đánh giá ý tưởng, chọn
phương án thiết kế
• Công việc: Sử dụng ma trận quyết đònh để lựa
chọn một ý tưởng để thiết kế.
• Nhân lực: cả nhóm.
• Thời gian: 2 tuần.


Bước 7: Tính toán thiết kế sản
phẩm
• Công việc: Tính toán thiết kế chi tiết các bộ
phận, thiết kế hình dáng kết cấu của các chi
tiết, xây dựng các bản vẽ, mô hình hệ thống.
• Nhân lực: cả nhóm.
• Thời gian: 3 tuần.


Bước 8: Đánh giá sản phẩm
• Công việc: Đánh giá khả năng làm việc, khả
năng chế tạo của sản phẩm thông qua mô hình
hệ thống và các bộ phận; đánh giá các chỉ tiêu
khác.
• Nhân lực: cả nhóm.
• Thời gian: 2 tuần.



Bước 9: Soạn bài báo cáo
• Công việc: Soạn bài báo cáo như một báo cáo
kỹ thuật, thực hiện thuyết trình cho đề tài.
• Nhân lực:cả nhóm.
• Thời gian: 3 tuần.


Biểu đồ thanh thể hiện lòch trình của quá trình thiết kế
Công việc

Người
thực
hiện

Phân tích nhiệm vụ
thiết kế
Lập kế hoạch thực hiện
Xác đònh yêu cầu kỹ
thuật
Đưa ra ý tưởng cho bài
toán
Đánh giá ý tưởng, chọn
phương án thiết kế
Tính toán thiết kế
Đánh giá sản phẩm
Viết thuyết minh và báo
cáo


Tuần
3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15


Xác đònh các yêu cầu kó thuật
của bài toán thiết kế:

1) Xác đònh yêu cầu khách hàng
2) Ngôi nhà chất lượng
3) Các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm


Xác đònh yêu cầu khách hàng










Để thu thập yêu cầu khách hàng nhóm dùng 2 trong 3 phương pháp sau :
quan sát, thăm dò và nhóm khảo sát. Cụ thể là quan sát và thăm dò ý kiến.
Trước hết, nhóm họp và phân công các bạn, mỗi người đi một số tuyến
xe buýt trong nội thành cũng như một số tỉnh, quận xung quanh như :
Bình Dương, Thủ Đức... để xem xét, đánh giá một số khó khăn, bất cập đối
với người đi xe, và tài xế lái xe. Đồng thời nêu ra một số câu hỏi rất bình
dân, dễ hiểu phù hợp với từng đối tượng xoay quanh vấn đề. Chẳng hạn
như:
Anh ( chò) có thích xe buýt 2 tầng không?
Anh (chò) có muốn trong xe buýt có thang máy không?
Anh (chò) muốn gì ở cầu thang máy: nhanh hay chậm hay vừa phải, to hay
nhỏ, hình dáng có cần cầu kì lắm không? có muốn một lần nhiều người
lên được không?
Theo anh (chò) nên đặt nó ở đâu là hợp lý, thuận tiện nhất?

Anh (chò) có muốn dễ bảo trì, tuổi thọ cao, sử dụng kỹ thuật mới nhất... hay
không?
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………….


Nhóm đã làm công việc này trong 2 tuần
(công việc cứ lặp đi lặp lại như thế). Sau đó
nhóm đã tổng hợp, phân loại các ý kiến đó ra
thành từng nhóm nhỏ để lọc ra các yêu cầu phù
hợp với thời đại cũng như công nghệ chế tạo.
Từ những yêu cầu của khách hàng, nhóm

chúng tơi sử dụng phương pháp QFD xây dựng
ngôi nhà chất lượng để xác đònh yêu cầu kỹ
thuật cho b toán.
Thứ nhất về khách hàng, nhóm hướng tới là

những nhà sản xuất,các hợp tác xã,các tổ
chức,các cá nhân có nhu cầu.



• Thứ hai về yêu cầu khách hàng, nhóm đã chắc
lọc ra như sau :
– Thẩm my.õ
– Dễ vận hành.
– An toàn.
– Tuổi thọ cao.
– Năng suất cao.

– Dễ bảo trì, bảo dưỡng.
– Không ồn.


• Thứ ba xác đònh mức độ quan trọng các mối liên quan: Ai đối
với cái gì? Nghóa là đánh giá mức độ quan trọng của mỗi yêu
cầu của khách hàng bằng cách đưa ra một số hệ số phụ cho
mỗi nhu cầu. Hệ số phụ này cho ta khái niệm cần đầu tư bao
nhiêu thời gian. nhân lực và tiền bạc cho công việc để đáp
ứng nhu cầu khách hàng. Ở đây yêu cầu quan trọng là đối với
khách hàng. Còn để đánh giá mức độ quan trọng, nhóm đã
đưa ra các yêu cầu cho khách hàng và yêu c ầu khách hàng
đánh số theo thứ tự, ý nào quan trọng nhất bắt đầu đánh số 1,
khách hàngï có thể bỏ trống các yêu cầu mà họ cho là không
quan trọng. Kết quả thu được như sau:
– Năng suất.
– An toàn.
– Tuổi tho.ï
– Dễ vận hành.
– Thẩm mỹ.
– Bảo trì, bảo dưỡng.
– Tiếng ồn.


Thứ tư là đánh giá mức độ cạnh
tranh.Trong chuẩn cạnh tranh, mỗi sản
phẩm được so sánh với nhu cầu của
khách hàng. Đối với mỗi nhu cầu
khách hàng, nhóm đã sắp xếp thiết kế
đang tồn tại theo 5 mức:

Thiết kế hoàn toàn không đáp ứng
nhu cầu.
Thiết kế đáp ứng chút ít nhu cầu.
Thiết kế đáp ứng nhu cầu về một số
mặt.
Thiết kế hầu như đáp ứng nhu cầu.
Thiết kế hoàn toàn đáp ứng nhu cầu.


×