Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 10 2 trung quoc kinh te64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1016.53 KB, 27 trang )


NỘI DUNG CHÍNH

I.
KHÁI QUÁT

II.
CÁC NGÀNH
KINH TẾ

1. Công nghiệp

III.
MỐI QUAN HỆ
TQ - VN

2. Nông nghiệp


I. Khái quát
- Ngày 01/10/1949 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
được thành lập.
- Từ 1949 đến 1978 Trung Quốc đã không thành công
trong việc thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế.
Các cuộc cách mạng “đại nhảy vọt”, “Cách mạng văn
hoá” đã làm cho nền kinh tế trì trệ, xã hội mất ổn
định.
- Tháng 12/1978: Hội nghị TW 3, khoá XI của Đảng
Cộng Sản Trung Quốc đã đề ra đường lối phát triển
mới, giữ ổn định xã hội, tiến hành hiện đại hoá đất
nước và đã thu được nhiều thành tựu quan trọng.




?
-

-

I. Khái quát

Thành tựu
5 nước có GDP cao nhất thế
Tốc độ tăng
trưởng
GDP
Dựa
vào
nội
dung giới năm 2005 ( tỉ USD)
?
cao nhất thế gới, trung
GDP
Xếp
SGK và hiểu biết của bản Nước
bình năm đạt trên 8%.
hạng
thân, em hãy nêu những
Tổng GDP cao, năm 2004 Hoa Kì
12455
1
thành tựu nổi bật về kinh tế

đứng thư 7 thế gới, năm
- xã hội
của Trung
2005
đã vươn
lên vịQuốc
trí thứtừ Nhật Bản 4506
2
sau năm 1978?
4.
Thu nhập bình quân theo
Đức
2782
3
đầu người tăng, đời sống
Trung
2228
4
người dân được cải thiện.
Quốc
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
Anh
2193
5
theo hướng tích cực.


BIỂU ĐỒ CÓ CẤU KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC (đơn vị: %)
2005


1990

12,6
34

24

39,9
47,5

42

Nông nghiệp

Công nghệp

Dịch vụ

Thu nhập bình quân theo đầu người của Trung
Quốc qua các năm
Năm

1970

1980

1990

2004


USD/người

120

300

370

1269


II. Các ngành kinh tế
I. Công ngiệp
II. Nông nghiệp

Hãy cho biết vì sao
Trung Quốc tiến
hành hiện đại hoá
công nghiệp và nông
nghiệp?


II. Các ngành kinh tế
Đối với công nghiệp:
- Công nghiệp phát triển sẽ là động lực thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển.
- Trung Quốc có nhiều thuận lợi để phát triển công
nghiệp: giàu khoáng sản, nguồn lao động dồi dào,
giá rẻ, thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn.
- Thực trạng ngành công nghiệp phát triển chưa đều.



II. Các ngành kinh tế
Đối với nông nghiệp:
- Trung Quốc có tiềm năng lớn để phát triển nông
nghiệp: địa hình, đất đai, khí hậu …đa dạng.
- Dân số đông, nhu cầu lương thực thực phẩm lớn.
- Phát triển nông nghiệp để cung cấp nguyên liệu
cho các ngành công nghiệp.


II. Các ngành kinh tế
Nhóm 1 và nhóm 3: Tìm hiểu về ngành
công nghiệp

m
ó
h
n
n

u
 Nhóm 2 và nhóm
4:
Tìm hiểu về ngành
l
o

h
T

nông nghiệp
Nhiệm vụ: Dựa vào hình 10.8 và 10.9, kết
hợp nội dung SGK hoàn thành phiếu học
tập sau


II. Các ngành kinh tế
Phiếu học tập
Công nghiệp Trung Quốc
Chiến lược
phát triển

Thành tựu
Cơ cấu
Sản
lượng
Phân bố


II. Các ngành kinh tế
Phiếu học tập
Nông nghiệp Trung Quốc
Biện pháp phát
triển

Thành tựu
Cơ cấu
Sản
lượng
Phân

bố


1. Công nghiệp
a. Chiến lược phát triển công nghiệp
- Thay đổi cơ chế quản lí: các nhà máy chủ
động lập kế hoạch sản xuất và tìm thị
trường tiêu thụ.
- Thực hiện chính sách mở của, thu hút vốn
đầu tư nước ngoài, huy động các nguồn vốn
để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.
- Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất, ứng
dụng các thành tự KHCN mới, tập trung vào
các ngành công nghệ cao, có sức cạnh
tranh trên thị trường.


SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA
TRUNG QUỐC
Năm

1985

1995

2004

Xếp hạng
trên thế giới


Sản phẩm

Than (tr tấn)

961,5

1536,9 1634,9

1

Điện (tỉ kWh)

390,6

956,0 2187,0

2

Thép (tr tấn)

47

95

272,8

1

Xi măng (tr tấn)


146

476

970,0

1

Phân đạm (tr tấn)

13

26

28,1

1


1. Công nghiệp
b. Thành tựu
- Các ngành CN múi nhọn, hiện đại được ưu
Cơ cấu tiên phát triển: chế tạo máy, điện tử, hoá dầu,
sản xuất ô tô…
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được
duy trì: dệt may, gốm sứ, vật liệu xây dựng…
Sản Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới:
lượng Than, thép, xi măng, phân bón.
Phân
bố


Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu
ở miền Đông và đang mở rộng sang miền Tây


Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc
Nhận xét sự phân bố
các ngành công
nghiệp hiện đại của
Trung Quốc, giải thích
nguyên nhân của sự
phân bố đó?


Một số TP lớn đồng thời là các trung tâm CN

Thượng Hải

Thiên Tân

Bắc Kinh

Trùng Khánh


2. Nông nghiệp
a. Biện pháp phát triển nông nghiệp
- Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho
nông dân
- Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn: giao thông, hệ

thống thuỷ lợi…
- Áp dụng KHKT vào sản xuất, sử dụng giiống mới,
máy móc thiết bị hiện đại.
- Miễn thuế cho nông dân.


2. Nông nghiệp
Sản lượng một số nông sản của Trung Quốc (triệu tấn)

Năm

1995

2000

2005

Vị trí trên
thế giới

418,6

407,3

422,5

1

Bông


4,7

4,4

5,7

1

Lạc

10,2

14,4

14,3

1

Thịt lợn

31,6

40,3

47,0

1

Thịt bò


3,5

5,3

6,6

3

Thịt cừu

1,8

2,7

4,0

1

Loại
Lương thực


2. Nông nghiệp
b. Thành tựu
- Các loại nông sản phong phú,
Cơ cấu + Trồng trọt chiếm ưu thế: lúa mì, lúa gạo,
ngô, khoai tây, bông,…
+ Chăn nuôi: lợn, cừu, bò.
Sản Sản lượng nông sản tăng, đứng đầu thế giới
lượng về sản lượng lương thực, bông, lạc, thịt lợn,

cừu.
Phân
bố

Tập trung chủ yếu ở miền Đông, miền Tây
chủ yếu phát triển chăn nuôi


Phân bố sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc
Nhận xét sự phân bố sản
xuất nông nghiệp của Trung
Quốc. Giải thích vì sao có sự
khác biệt trong phân bố nông
nghiệp giữa miền Đông và
miền Tây?


2. Nông nghiệp
• Miền Đông: mưa nhiều, đồng bằng rộng lớn thuận
lợi phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn
ngày và chăn nuôi lợn.
Các cao vùng đồi núi thấp thuận lợi để nuôi bò,
cừu, trâu… Có dân cư tập trung đông, cơ sở hạ
tầng phát triển.
• Miền Tây: có các cao nguyên và vùng núi cao thuận
lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn. Các bồn địa
sa mạc khô hạn không phát triển sản xuất nông
nghiệp.



III. MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC - VIỆT NAM

Lấy ví dụ về việc
mở rộng hợp tác
giữa Việt Nam –
Trung Quốc?

Một số hình ảnh về
ngoại giao Trung
Quốc – Việt Nam.

- Có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển.
- Phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn
diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”.
- Kim ngạnh thương mại giữa hai nước tăng nhanh, đạt
873,9 triệu UDD năm 2005.


Củng cố
Câu 1: Mốc thời gian Trung Quốc tiến hành
đổi mới và hiện đại hoá nền kinh tế?
a. Năm 1991

b. Năm 1986

c. Năm 1978

d. Năm 1949



Củng cố
Câu 2: Năm 2005, tổng GDP của Trung Quốc đã
vươn lên vị trí:
A. Thứ 3 thế giới
B. Thứ 4 thế giới
C. Thứ 6 thế giới
D. Thứ 7 thế giới


Củng cố
Câu 3: Các ngành công nghiệp được Trung Quốc xác
định là trụ cột trong chính sách phát triển Công
nghiệp là:
A. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, chế biến thực
phẩm
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô, xây
dựng
C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, hàng tiêu dùng,
luyện kim
D. Chế tạo máy,điện tử, hóa dầu, hàng không vũ tru
̣,sản xuất ô tô


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×