Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA HUYỆN GÒ CÔNG TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 56 trang )

Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA HUYỆN
GÒ CÔNG TÂY
Phần I
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1. Vị trí địa lý
Huyện Gò Công Tây nằm về phía Đông của tỉnh Tiền Giang, trung tâm
của huyện cách thành phố Mỹ Tho 26 km về hướng Đông và thị xã Gò Công
12,2 km về hướng Tây. Ngoài ra, trung tâm huyện cách thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 73 km (theo tuyến Quốc lộ 50). Vị trí địa lý được xác định như sau:
*Tọa độ địa lý:
0

0

- Kinh độ Đông: Từ 106 28’29’’ đến 106 41’47’’.
- Vĩ độ Bắc: Từ 10013’47’’ đến 10026’00’’.
*Ranh giới: Tứ cận huyện Gò Công Tây được xác định như sau:
- Phía Đông: Giáp huyện Gò Công Đông, thị xã Gò Công.
- Phía Tây: Giáp huyện Chợ Gạo.
- Phía Nam: Giáp huyện Tân Phú Đông.
- Phía Bắc : Giáp tỉnh Long An.
Huyện Gò Công Tây có vị trí trung gian giữa 2 khu đô thị lớn của Tỉnh là
thành phố Mỹ Tho và thị xã Gò Công, có tổng diện tích tự nhiên năm 2015 là
18.447,61 ha (diện tích tự nhiên tăng so với năm 2013 do kiểm kê đất đai năm
2014) với 126.804 người, huyện gồm có 12 xã và 01 thị trấn.
Huyện Gò Công Tây tuy nằm sâu trong nội địa nhưng gắn liền với 3 trục


giao thông thuỷ bộ lớn gồm: Hệ thống sông Tiền lưu thông thuộc hệ thống sông
Cửu Long, hệ thống sông Vàm Cỏ trên trục đường thuỷ nối liền TP. Hồ Chí
Minh với các tỉnh phía Nam, tuyến quốc lộ 50 nối các huyện phía Đông với
TP.Mỹ Tho, cụ thể như sau:
- Về đường bộ: Trục quốc lộ 50 nối liền thành phố Hồ Chí Minh với thị
xã Gò Công và huyện Gò Công Tây đi ngang qua địa bàn huyện; 2 trục giao
thông ven sông Tra và sông cửa Tiểu (ĐT 877); 1 trục Bắc – Nam đi qua trung
tâm huyện (ĐH 18 - ĐT 872).
- Về đường thuỷ: 02 tuyến đường thủy quan trọng trên địa bàn huyện là
tuyến sông Cửa Tiểu, tuyến sông Tra nối liền kênh Chợ Gạo đến sông Soài Rạp.
1


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

2. Khí hậu
Điều kiện khí hậu, thời tiết của huyện Gò Công Tây mang các đặc điểm
chung: Nền nhiệt cao, biên độ nhiệt ngày đêm nhỏ, khí hậu phân hóa thành 2
mùa tương phản (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam và
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau trùng với mùa gió Tây Bắc). Các chỉ số
chung như sau:
o

o

- Nhiệt độ trung bình 27 C, chênh lệch giữa các tháng khoảng 3 - 5 C.
o

- Tổng tích ôn năm cao (khoảng 9.800-10.000 C).
- Lượng mưa của huyện thuộc vào loại thấp nhất đồng bằng sông Cửu

Long (<1.300mm/năm), ẩm độ không khí bình quân 79-82% và thay đổi theo
mùa, lượng bốc hơi trung bình 3,5-4 mm/ngày.
- Số giờ nắng cao (2.400- 2.600 giờ) và phân hóa theo mùa.
- Vào mùa mưa, gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước với
hướng gió thịnh hành là Tây Nam, tốc độ trung bình 2,4m/s; vào mùa khô,
gió mùa Tây Bắc mang không khí khô có hướng gió thịnh hành là Tây Bắc và
Tây, tốc độ gió trung bình 3,8m/s và thường gây gió chướng đẩy mặn xâm
nhập sâu vào đất liền.
3. Nguồn nước - Thủy văn
Huyện Gò Công Tây có mật độ dòng chảy khá dày, hai sông chính trên
địa bàn huyện là sông Cửa Tiểu và sông Tra, chịu ảnh hưởng của chế độ bán
nhật triều không đồng đều của biển Đông. Ngoài ra còn có kênh 14, rạch Gò
Gừa, rạch Vàm Giồng…ăn sâu vào nội đồng cung cấp nước trãi dài qua các
cánh đồng của huyện thông qua hệ thống kênh mương nội đồng.
Sông Cửa Tiểu: Là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực thông qua
các cửa lấy nước chính là cống Xuân Hoà và cống Vàm Giồng. Địa bàn huyện
giáp với sông Cửa Tiểu trên 15 km từ xã Vĩnh Hựu đến xã Bình Tân, có cao
trình đáy sông bình quân -9m, độ dốc đáy 0.07%, chiều rộng 1.200-2.400 m, tiết
2
diện nước vào khoảng 12.000-17.000 m ; chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều
không đều, mực nước tối đa tại cửa sông là 1,53 m (với tần suất p=10%) và thấp
nhất là -3,08 m, biên độ triều bình quân khoảng 2,5 m, thuận lợi cho việc tưới
tiêu tự chảy; lưu lượng mùa kiệt (tháng 4) khoảng 130-190 m3/s và bị nhiễm
mặn >4g/l quanh năm.
Sông Tra: Đoạn chảy qua địa bàn huyện dài khoảng 8km từ xã Đồng Sơn
đến xã Bình Phú được giới hạn bởi kênh Chợ Gạo và sông Gò Công, vào nội
đồng thông qua cống số 4 và cống Gò Công, chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật
triều không đều, nhiễm mặn 5-10mg/l từ tháng 2-5 theo con triều lên.
Các kênh rạch nội đồng được chia ra làm 2 hệ thống:
+ Hệ thống các rạch: Rạch Thu, rạch Kiến, được phân bố ở phía Bắc, có

hình thể uốn khúc và thường nhiễm mặn vào mùa khô.
2


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

+ Hệ thống các tuyến kênh ngọt hóa: Kênh 14, kênh Tham Thu, kênh N6,
kênh N7, kênh N8, kênh An Thạnh Thuỷ...
Các đặc trưng thủy văn của địa bàn huyện Gò Công Tây như sau:
- Địa bàn huyện Gò Công Tây là vùng ảnh hưởng lợ trong vòng 5- 6
tháng/năm với cao điểm nhiễm mặn vào tháng 3 và tháng 4.
- Đặc biệt trên sông cửa Tiểu vào đầu và cuối mùa khô, biến thiên về độ
mặn rất lớn theo con triều.
- Chế độ mặn của hệ thống sông Tra khắc nghiệt hơn tại sông cửa Tiểu.
- Hệ thống thủy lợi ngọt hóa Gò Công về cơ bản đã bao đê ngăn mặn và
tạo nguồn tiếp ngọt cho hầu hết đất nông nghiệp tại địa bàn.
4. Địa hình, địa mạo, địa chất công trình
Địa mạo: Huyện Gò Công Tây nằm trong khu vực hạ lưu tam giác vùng
châu thổ, nhiễm mặn lợ và tiếp nối là các bãi triều ven biển, địa hình bằng phẳng
nghiêng từ Đông sang Tây, xen lẫn với nhiều giồng cát lớn hình cánh cung.
Địa hình: Địa hình tương đối bằng phẳng, có khuynh hướng thấp dần theo
hướng Bắc - Nam và Đông - Tây, cao trình bình quân khoảng 0,7-0,8m và vùng
bãi triều thấp (0,6-0,7m). Các giồng cát trên địa bàn có cao trình 0,9-1,2m.
Địa chất: Địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm
tích biển và phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50 m có 2 loại trầm
tích: Holocene (phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ).
Địa chất công trình: Trên nền phù sa mới, tầng đất mặt trong khoảng 18m có đặc tính không thích ứng với việc xây dựng công trình lớn (góc ma sát
trong 2-3o, lực dính 0,1-0,2 kg/cm2, hệ số nén lún 0,2-0,3 cm2/kg). Các tầng đất từ
3-30m do giồng cát (tỉ lệ cát 19-64%) nên có đặc điểm địa chất công trình khá
(góc ma sát trong 8-16o, lực dính 0,3-0,9 kg/cm2, hệ số nén lún 0,2-0,3 cm2/kg).

5. Tài nguyên đất
Nhìn chung đất đai huyện Gò Công Tây phần lớn có độ phì khá, thích
nghi cho việc canh tác lúa, một số loại đất trên địa bàn có địa hình cao, sau khi
lên líp có phổ thích nghi khá rộng với nhiều loại cây trồng và nhiều kiểu canh
tác trên vùng lợ đã được ngọt hoá. Tuy nhiên đất không thích nghi với các công
trình xây dựng lớn do khả năng chịu lực kém.
Địa bàn huyện Gò Công Tây có tổng diện tích tự nhiên là 18.447,61 ha
gồm các nhóm đất chính sau:
- Đất phù sa xáo trộn (Vp): Diện tích 3.043,43 ha, chiếm tỷ lệ 16,89%.
Phân bố tập trung tại các tuyến sông rạch chính của huyện: Rạch Vàm Giồng,
sông Tra, sông Cửa Tiểu…. Nguồn gốc từ các loại đất phù sa được lên líp để sử
dụng vào mục đích xây dựng các công trình dân dụng, làm đất ở. Do đất được
lập líp khá lâu đời cho nên tính chất lý, hóa của đất đã thay đổi hẳn so với
nguyên trạng ban đầu. Đặc trưng chính là đất nghèo dưỡng chất hơn đất phù sa.
3


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

- Đất cát giồng bị phủ (Cp): Diện tích 2.740,23 ha chiếm 15,21% diện tích
tự nhiên, phân bố rải rác ở các xã như: Bình Nhì, Đồng Thạnh, Vĩnh Hựu, Long
Bình, Bình Tân và Yên Luông. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, xốp trên mặt và
tương đối dính bên dưới, thành phần cát thường chiếm từ 47-51%. Đất cát giồng
mang tính dễ thấm nước, bốc hơi nhanh, khả năng giữ chất dinh dưỡng kém,
phân giải chất hữu cơ nhanh. Tuy nhiên do ở địa hình cao, thành phần cơ giới
nhẹ, thoát nước tốt nên thích hợp để trồng màu, thổ cư và một số cây ăn trái.
- Đất phù sa đã phát triển có tầng loang lỗ đỏ vàng (Pf): Diện tích
4.971,31 ha, chiếm 27,59% diện tích tự nhiên. Phân bố tập trung ở các xã Bình
Nhì, Thạnh Nhựt, Long Vĩnh, Thạnh Trị, Thành Công và thị trấn Vĩnh Bình. Đất
có thành phần cơ giới có chiều hướng nhẹ dần khi xuống sâu. Hàm lượng cát

tăng dần phù hợp với trầm tích vùng này. Đất có PH từ chua đến ít chua, thành
phần dưỡng chất N,P,K trung bình. Thích hợp cho nhiều loại cây trồng sinh
trưởng và phát triển tốt, nếu có giống tốt đủ nước tưới và chăm sóc đúng qui
trình kỹ thuật sẽ cho năng suất khá, đặc biệt là có thể trồng các giống lúa và rau
đặc sản.
Đất phù sa đã phát triển có đốm rỉ P(f): Diện tích 873,91ha, chiếm
4,85% tổng diện tích tự nhiên phân bố hầu hết ở các xã phía Nam Quốc lộ 50,
tập trung nhiều ở 2 xã Thạnh Nhựt và Vĩnh Hựu. Đất tương đối giàu mùn nhưng
kém tơi xốp và hơi chua thích nghi cho canh tác lúa lẫn vườn.
Đất phù sa Gley (Pg): Diện tích 2.259,03 ha chiếm 12,54% tổng diện
tích tự nhiên phân bố hầu hết ở khu vực phía Bắc quốc lộ 50 tập trung ở các xã:
Bình Nhì, Đồng Thạnh, Bình Phú và Thành Công. Đất có màu xám xanh hoặc
đen, thành phần cơ giới thịt nặng, ít xốp, hàm lượng mùn tương đối khá, đạm
trung bình và giảm dần theo chiều sâu, riêng lân thì ngược lại thích hợp cho việc
trồng lúa nước.
- Đất mặn trung bình (M): Diện tích 65,62 ha, chiếm 0,36% tổng diện
tích tự nhiên, được phân bố tập trung ở phía Nam các xã: Long Bình, Bình Tân
khu vực giáp với sông Cửa Tiểu. Đất có địa hình trung bình, kém phát triển và
có hiện tượng mặn hóa tầng mặt, thích nghi cho việc trồng cây hàng năm cũng
như nuôi trồng thủy sản.
- Đất phù sa nhiễm mặn ít (Mi): Diện tích 3.931,45 ha, chiếm tỷ lệ
21,82% tổng diện tích tự nhiên. Phân bố ở khu vực phía Bắc của huyện, tập
trung nhiều ở các xã Đồng Sơn và Bình Phú. Đất có đặc điểm tương tự như đất
phù sa có tầng loang lỗ nhưng đất kém phát triển hơn và có hiện tượng mặn hóa
tầng mặt do quá trình mao dẫn và do ảnh hưởng bởi thủy triều. Nếu được đầu tư
tưới tiêu, cải tạo, thâm canh thích hợp cho trồng màu.
- Đất sông rạch: Diện tích là 562,62 ha, chiếm 3,05% diện tích đất tự nhiên.
Qua phân tích cho thấy tiềm năng đất đai của Huyện khá tốt và thích hợp
với đa dạng cây trồng. Do huyện nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công, các công
trình ngăm mặn và dẫn ngọt đã phát huy tác dụng nên phần lớn đất đai sẽ được

tưới, có điều kiện để cải tạo và thâm canh trồng nhiều loại cây có giá trị cao.
4


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

Nhìn chung, đất đai trên địa bàn huyện Gò Công Tây phần lớn có độ phì
khá, thích nghi với việc canh tác lúa. Một số loại đất trên địa bàn có địa hình
cao, sau khi lên liếp có phổ thích nghi khá rộng với nhiều loại cây trồng và
nhiều kiểu canh tác trên vùng lợ đã ngọt hóa. Tuy nhiên đất không thích nghi với
các công trình xây dựng lớn do khả năng chịu lực kém.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2015
1. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015
Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015 theo Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2020 của Huyện Gò Công Tây đã được phê duyệt, nhìn chung các chỉ tiêu
đạt cao, cụ thể như sau:
Bảng 1: Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015

(4)
18017,34
14734,95
10226,58
10226,58
447,66
3802,70

(5)
18447,61
15489,19
11000,56

11000,56
212,48
4018,93

244,43

257,22

12,79

257,22

13,58
3282,39
8,15
1,91

2958,42
5,20
1,62

-13,58
-323,97
-2,95
-0,28

2950,05
7,04
1,62


133,88
1,13
133,21

1,1306
45,39

-87,82

1,13
45,39

0,00

DHT

1123,31

1406,59

283,28

670,60

736,00

DVH

5,71


4,22

-1,48

4,22

DYT

3,78

4,04

0,26

3,74

0,30

DGD

36,21

41,39

5,18

39,63

1,76


DTT

16,87

8,93

-7,94

8,93

0,00

414,93

594,42

179,49

586,50

7,92

Chỉ tiêu sử dụng đất



(1)

(2)
Tổng diện tích tự nhiên

Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất khu chế xuất
Đất cụm công nghiệp
Đất thương mại, dịch vụ
Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản
Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp
tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Đất xây dựng cơ sở văn hóa
Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã
hội
Đất xây dựng cơ sở y tế
Đất xây dựng cơ sở giáo dục và
đào tạo
Đất xây dựng cơ sở thể dục thể
thao

Đất xây dựng cơ sở khoa học và
công nghệ
Đất giao thông

(3)

1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.9.1
2.9.2
2.9.3
2.9.4
2.9.5
2.9.6

2.9.7

Kết quả thực hiện
So sánh
Tăng(+),
giảm(-)
so với
KH
duyệt
(6)=(5)(4)
430,27
754,24
773,98
773,98
-235,18
216,23

STT

1
1.1

Diện
tích quy
hoạch
được
duyệt
năm
2015
(ha)


NNP
LUA
LUC
HNK
CLN
RPH
RDD
RSX
NTS
LMU
NKH
PNN
CQP
CAN
SKK
SKT
SKN
TMD
SKC
SKS

Diện
tích năm
2015
(ha)

Diện
tích năm
2014

(ha)
(8)
18447,61
15497,56
11006,45
11006,45
212,48
4021,42

So sánh
Tăng(+),
giảm(-)
so với
năm
2014
(9)=(5)(8)
-8,37
-5,89
-5,89
-2,49

8,37
-1,84

-133,88

DXH

DKH
DGT


5


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

STT

Chỉ tiêu sử dụng đất



2.9.8
2.9.9

Đất thủy lợi
Đất công trình năng lượng
Đất công trình bưu chính, viễn
thông
Đất chợ
Đất công trình công cộng khác
Đất có di tích lịch sử - văn hóa
Đất danh lam thắng cảnh
Đất bãi thải, xử lý chất thải
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất xây dựng trụ sở cơ quan
Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp
Đất xây dựng cơ sở ngoại giao

Đất cơ sở tôn giáo
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà
tang lễ, nhà hỏa táng
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ
gốm
Đất sinh hoạt cộng đồng
Đất khu vui chơi, giải trí công cộng
Đất cơ sở tín ngưỡng
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Đất có mặt nước chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chưa sử dụng

DTL
DNL

Diện
tích quy
hoạch
được
duyệt
năm
2015
(ha)
637,55
0,63

DBV

0,63


0,69

0,06

0,69

DCH
DCK
DDT
DDL
DRA
ONT
ODT
TSC

7,00

3,47

-3,53

3,34

0,14

0,14

0,14


1,10
813,38
85,05
20,80

1,09
739,50
28,06
17,42

-0,01
-73,88
-56,98
-3,37

1,09
739,50
28,06
17,46

DNG
TON

12,83

13,17

0,34

13,17


NTD

114,01

125,03

11,02

125,03

3,71

3,71

7,38
822,54

7,38
562,62
0,34

2.9.10
2.9.11
2.9.12
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14

2.15
2.16
2.17
2.18
2.19
2.20
2.21
2.22
2.23
2.24
2.25
2.26
3

Kết quả thực hiện
Diện
tích năm
2015
(ha)
746,96
2,47

So sánh
Tăng(+),
giảm(-)
so với
KH
duyệt
109,40
1,84


Diện
tích năm
2014
(ha)
21,07
2,47

So sánh
Tăng(+),
giảm(-)
so với
năm
2014
725,89

0,13

0,00
0,00
-0,03

DTS

SKX
DSH
DKV
TIN
SON
MNC

PNK
CSD

3,57

0,14

-259,92

7,38
1288,51

-725,89

0,34

0,34

Nguồn: QHSDĐ đến năm 2020 và điều tra hiện trạng năm 2015 huyện Gò Công Tây

1.1. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch SDĐ nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp năm 2015 là 15.489,19 ha (diện tích năm 2014
là 15.497,56 ha), theo kế hoạch được phê duyệt chỉ tiêu đất nông nghiệp của
huyện năm 2015 là 14.734,95 ha. Năm 2015 thực hiện là 15.489,19 ha, cao hơn
chỉ tiêu được duyệt là 754,24 ha, đạt tỷ lệ 105,12%. Chi tiết các loại đất như sau:
- Đất chuyên trồng lúa nước:
Diện tích đất chuyên trồng lúa năm 2015 là 11.000,56 ha (diện tích năm
2014 là 11.006,45 ha), theo chỉ tiêu năm 2015 kế hoạch được duyệt là 10.226,58
ha. Thực hiện là 11.000,56 ha, cao hơn so với chỉ tiêu được duyệt là 773,98 ha
đạt tỷ lệ 107,57%.

Nguyên nhân diện tích đất lúa cao hơn so với quy hoạch được duyệt là
trong năm diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất trồng cây lâu năm thấp.
Chuyển đổi đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm ở tất cả các xã của huyện
chuyển đổi thấp hơn so với kế hoạch đề ra. Bên cạnh đó diện tích đất lúa chuyển
sang đất phi nông nghiệp thấp nên diện tích đất lúa hiện nay cao hơn so với chỉ
tiêu kế hoạch được duyệt.
6


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

- Đất trồng cây hàng năm khác:
Diện tích đất trồng cây hàng năm năm 2015 là 212,48 ha (diện tích năm
2014 là 212,48). Chỉ tiêu năm 2015 kế hoạch được duyệt là 447,66 ha. Thực
hiện năm 2015 là 212,48 ha, thấp hơn so với chỉ tiêu được duyệt là 235,18 ha
đạt tỷ lệ 47,46%. Nguyên nhân do đất lúa, đất cây lâu năm chuyển sang đất cây
hàng năm thấp hơn so với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.
- Đất trồng cây lâu năm:
Diện tích đất trồng cây lâu năm 2015 là 4.018,93 ha (diện tích năm 2014 là
4.021,42 ha). Qua công tác kiểm kê đất đai 2014 và chỉnh lý hiện trạng các loại
đất, đã chỉnh lại diện tích đất trồng cây lâu năm giảm so với hiện trạng năm
2014. Trong năm qua diện tích đất cây lâu năm tăng chủ yếu là do đất lúa
chuyển sang. Chỉ tiêu năm 2015 theo kế hoạch được duyệt là 3.802,70 ha. Thực
hiện năm 2015 là 4.018,93 ha, cao hơn chỉ tiêu được duyệt là 216,23 ha, đạt tỷ
lệ 105,69%. Nguyên nhân là trong năm diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất
cây lâu năm nhiều hơn so với quy hoạch được duyệt, đất trồng cây lâu năm
chuyển sang đất phi nông nghiệp như đất ở, đất cơ sở hạ tầng ít, nên diện tích
đất cây lâu năm cao hơn so với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.
- Đất nuôi trồng thuỷ sản:
Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản năm 2015 là 257,22 ha (diện tích năm

2014 là 257,22 ha). Chỉ tiêu năm 2015 theo kế hoạch được duyệt là 244,33 ha.
Thực hiện năm 2015 là 257,22 ha, cao hơn so với chỉ tiêu được duyệt là 12,79
ha, đạt tỷ lệ 105,23%. Nguyên nhân đạt cao là do phát triển mở rộng diện tích
nuôi trồng thủy sản ở các xã Long Bình, xã Bình Tân, xã Đồng Sơn, xã Bình
Phú,….Vì vậy đất nuôi trồng thuỷ sản cao hơn so với chỉ tiêu được duyệt.
1.2. Đất phi nông nghiệp
Diện tích phi nông nghiệp năm 2015 là 2.958,42 ha (diện tích năm 2014 là
2.950,05 ha). Chỉ tiêu năm 2015 theo kế hoạch được phê duyệt là 3.282,39 ha.
Thực hiện là 2.958,42 ha, thấp hơn chỉ tiêu được duyệt là 323,97 ha, đạt tỷ lệ
90,13%. Chi tiết bao gồm các loại đất như sau:
1.2.1 Đất quốc phòng:
Diện tích đất quốc phòng năm 2015 là 5,20 ha (diện tích năm 2014 là 7,04
ha), diện tích đất quốc phòng năm 2015 giảm so với năm 2014 là 1,84 ha do
chỉnh lý lại hiện trạng theo Báo cáo kết quả rà soát và kế hoạch sử dụng đất
Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh. Chỉ tiêu kế
hoạch được duyệt là 8,15 ha. Thực hiện là 5,20 ha, giảm so với chỉ tiêu được
duyệt là 2,95 ha đạt tỷ lệ 63,83%. Diện tích đất quốc phòng thấp hơn so với chỉ
tiêu được duyệt. Nguyên nhân là do chưa thực hiện xây dựng đất phòng thủ
thuộc Ban chỉ huy quân sự huyện Gò Công Tây ở xã Đồng Thạnh, Đồng Sơn.
1.2.2 Đất an ninh:
Diện tích đất an ninh năm 2015 là 1,62 ha so với năm 2014 không thay đổi.
So với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến năm 2015 diện tích đất an ninh của
7


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

huyện là 1,91 ha, diện tích đất an ninh năm 2015 thấp hơn chỉ tiêu được duyệt là
0,28 ha đạt tỷ lệ 85,08%. Nguyên nhân diện tích đất an ninh thấp hơn chỉ tiêu kế
hoạch được duyệt là do chưa xây dựng công an Thị trấn Vĩnh Bình, công an Thị

trấn Long Bình, Đồng Sơn do chưa hình thành Thị trấn Long Bình, Thị trấn Chợ
Dinh ….
1.2.3. Đất thương mại dịch vụ: Diện tích đất thương mại dịch vụ năm
2015 là 1,13 ha, không thay đổi so với năm 2014. Chỉ tiêu kế hoạch đất thương
mại dịch vụ được duyệt là 1,13 ha. Thực hiện là 1,13 ha, đạt tỷ lệ 100,05% so
với kế hoạch được duyệt.
1.2.4. Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp: Diện tích đất cơ sở sản xuất
phi nông nghiệp năm 2015 là 46,12 ha tăng so với năm 2014 là 0,72 ha, (diện
tích năm 2014 là 43,29 ha). Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 133,21 ha. So với
chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến năm 2015 thì diện tích đất cơ sở sản xuất phi
nông nghiệp năm 2015 thấp hơn chỉ tiêu được duyệt là 87,10 đạt tỷ lệ 34,62%.
Nguyên nhân là do chưa hình thành và phát triển các cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp theo tuyến Quốc lộ 1, đường tỉnh 872, 873, .... Do đó diện tích đất cơ sở
sản xuất phi nông nghiệp giảm so với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.
1.2.5. Đất phát triển hạ tầng:
Diện tích đất phát triển hạ tầng năm 2015 là 1.406,59 ha, tăng so với năm
2014 là 736,00 ha (diện tích năm 2014 là 670,60 ha). Nguyên nhân tăng là do
chuyển đổi 725,89 ha diện tích đất các tuyến kênh trên địa bàn huyện sang đất
thủy lợi (kiểm kê 2014 thống kê loại đất này là đất sông, kênh, rạch) và diện tích
đất phát triển hạ tầng tăng 9,41 ha là do trong năm 2015 đầu tư, xây dựng các
công trình: trường học, y tế, chợ, giao thông…. Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt
đất hạ tầng năm 2015 là 1.123,31 ha, so với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt diện
tích năm 2015 cao hơn 282,59 ha đạt tỷ lệ 125,16%. Nguyên nhân đạt cao so với
chỉ tiêu đề ra, bao gồm:
- Đất xây dựng cơ sở văn hóa: Diện tích đất văn hóa năm 2015 là 4,22 ha,
không tăng so với năm 2014. Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến năm 2015 là
5,71 ha. Thực hiện là 4,22 ha, giảm so với chỉ tiêu được duyệt là 1,48 ha, đạt tỷ
lệ 74,02%. Nguyên nhân đạt thấp là trong năm chưa thực hiện các công trình
văn hóa: Nhà văn hóa các xã Thạnh Trị, Bình Phú, …. Do đó chỉ tiêu này đạt tỷ
lệ thấp hơn so với kế hoạch được duyệt.

- Đất xây dựng cơ sở y tế: Diện tích đất cơ sở y tế năm 2015 là 4,04 ha
tăng so với năm 2014 là 0,3 ha (diện tích năm 2014 là 3,74 ha), trong năm huyện
xây dựng mới trạm y tế xã Bình Phú. So với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến
năm 2015 diện tích đất y tế của huyện Gò Công Tây là 3,78 ha, diện tích đất y tế
năm 2015 cao hơn chỉ tiêu phân bổ là 0,26 ha đạt tỷ lệ 106,89%. Nguyên nhân là
do kiểm kê năm 2014 nên diện tích cao hơn so với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt.
- Đất xây dựng cơ sở giáo dục: Diện tích đất cơ sở giáo dục năm 2015 là
41,39 ha, cao hơn so với năm 2014 là 1,76 ha (diện tích năm 2014 là 39,63 ha),
8


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

diện tích đất giáo dục tăng do trong năm huyện thực hiện xây dựng các trường
như: trường mầm non Vĩnh Hựu, trường tiểu học Thạnh Trị 2, trường THCS
Bình Tân, trường THCS Phú Thành…. So với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến
năm 2015 là 36,21 ha. Thực hiện là 41,39 ha, cao so với chỉ tiêu được duyệt là
5,18 ha, đạt tỷ lệ 114,31%. Nguyên nhân đạt cao là qua công tác kiểm kê đất đai
năm 2014 nên diện tích tăng so với số liệu hiện trạng trước đây .... Do đó chỉ
tiêu này đạt tỷ lệ cao hơn so với kế hoạch được duyệt.
- Đất xây dựng cơ sở thể dục - thể thao: Diện tích đất xây dựng cơ sở thể
dục – thể thao năm 2015 là 8,93 ha không tăng so với năm 2014. Chỉ tiêu kế
hoạch được duyệt đến năm 2015 là 16,87 ha. Thực hiện năm 2015 là 8,93 ha,
giảm so với chỉ tiêu được duyệt là 7,94 ha, đạt tỷ lệ 52,93%. Nguyên nhân đạt
thấp là trong năm chưa thực hiện các dự án đất thể thao như: sân vận động xã
Thạnh Nhựt, xã Thạnh Trị, xã Long Vĩnh, xã Vĩnh Hựu, xã Bình Phú… Do đó
chỉ tiêu đạt thấp so với kế hoạch được duyệt.
- Đất giao thông: Diện tích đất giao thông năm 2015 là 594,42 ha cao hơn
năm 2014 là 7,92 ha (diện tích năm 2014 là 586,50 ha), diện tích đất giao thông
trong năm tăng do huyện thực hiện xây dựng, mở rộng và nâng cấp các tuyến

đường: Đường huyện 13B, đường Ba Đen, Đường Năm Mạnh (xã Bình Phú);
đường Long Vĩnh - Vĩnh Hựu, đường Xóm Trưởng, đường cặp kênh Chiến đấu
(xã Long Vĩnh); đường Cặp kênh Cai Đông, đường Bờ Dầu, đường Mốt Bé,
đường An Ninh 4, đường Ba Khen, đường Ba Võ (xã Vĩnh Hựu); đường kênh
số 2 (xã Thạnh Trị); đường Ao Dâu, Đường Số 7 đoạn 2 (xã Bình Nhì); đường
Phú Quới, đường Cây Giá (Xã Yên Luông); đường Mười Trì, đường Tám
Huyền, đường Bảy Quang (xã Thạnh Nhựt); đường Lộ Đình (Xã Thành Công);
đường chiến lược xã Đồng Thạnh, đường Bà Trưng II, đường ranh Thạnh Hưng,
đường Ao Làng (Xã Đồng Thạnh). Bên cạnh đó chỉ tiêu kế hoạch được duyệt
đến năm 2015 là 414,93 ha, diện tích đất giao thông đến năm 2015 là 594,42 ha,
cao hơn kế hoạch được duyệt là 179,49 ha, đạt tỷ lệ 143,26%. Nguyên nhân diện
tích đất giao thông đạt cao là qua công tác kiểm kê đất đai năm 2014 nên diện
tích tăng so với số liệu hiện trạng trước đây. Do đó đất giao thông đạt cao so với
kế hoạch được duyệt.
- Đất thủy lợi: Diện tích đất thủy lợi năm 2015 là 746,95 ha, cao hơn so với
diện tích năm 2014 là 725,89 ha (diện tích năm 2014 là 21,07 ha). Diện tích tăng
do thay đổi chỉ tiêu thống kê năm 2014 đất thủy lợi chỉ thống kê cống, đập và
các tuyến đê bao, năm 2015 điều chỉnh diện tích các kênh rạch trên địa bàn
huyện vào đất thủy lợi. Bên cạnh đó so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt đến
năm 2015 là 637,55 ha, diện tích đất thủy lợi đến năm 2015 cao hơn chỉ tiêu
được duyệt là 109,39 ha, đạt tỷ lệ 117,16%. Chỉ tiêu này đạt tỷ lệ cao hơn so với
kế hoạch được duyệt.
- Đất công trình năng lượng: Diện tích đất công trình năng lượng năm
2015 là 2,47 ha, diện tích không tăng so với năm 2014. So với chỉ tiêu kế hoạch
được duyệt là 0,63 ha, diện tích đất công trình năng lượng năm 2015 đạt cao hơn
9


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây


so với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt 1,84 ha, đạt tỷ lệ 392,46%. Nguyên nhân
diện tích đất công trình năng lượng tăng do kiểm kê đất đai năm 2014.
- Đất công trình bưu chính viễn thông: Diện tích đất công trình bưu chính
viễn thông năm 2015 là 0,69 ha, diện tích năm 2015 không tăng so với năm
2014. Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 0,63 ha. Thực hiện là 0,69 ha, tăng so với
chỉ tiêu được duyệt là 0,06 ha, đạt tỷ lệ 108,92%. Nguyên nhân tăng là do kiểm
kê đất đai năm 2014, diện tích của các điểm bưu điện văn hóa ở các xã tăng, do
đó chỉ tiêu đất công trình bưu chính viễn thông đạt cao so với kế hoạch được
duyệt.
- Đất chợ: Diện tích đất chợ năm 2015 là 3,47 ha, cao hơn năm 2014 là
0,13 ha (diện tích đất chợ năm 2014 là 3,34 ha), trong năm huyện thực hiện xây
dựng mở rộng chợ Thạnh Lạc Đông (xã Thạnh Nhựt). Chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt là 7,0 ha. Thực hiện là 3,47 ha, giảm so với chỉ tiêu được duyệt là 3,53 ha,
đạt tỷ lệ 49,58%. Nguyên nhân đạt thấp là trong năm chưa thực hiện các dự án
xây dựng chợ như: Chợ Thành Công, Chợ Thạnh An (Thạnh Trị), Chợ Yên
Luông.…
1.2.6. Đất có di tích lịch sử: diện tích đất di tích lịch sử năm 2015 là 0,14
ha.
1.2.7. Đất bãi thải, xử lý chất thải: diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải năm
2015 là 1,09 ha, không tăng so với năm 2014. Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến
năm 2015 là 1,10 ha, diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải đến năm 2015 thấp
hơn chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 0,01 ha, đạt tỷ lệ 99,41%.
1.2.8. Đất ở nông thôn:
Diện tích đất ở nông thôn năm 2015 là 744,77 ha, tăng so với năm 2014 là
5,27 ha (diện tích đất ở năm 2014 là 739,50 ha), diện tích tăng chủ yếu chuyển
từ đất nông nghiệp sang đất ở. So với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt đến năm
2015 diện tích đất ở nông thôn là 813,38 ha, diện tích đất ở năm 2015 giảm so
với chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 68,61 ha, đạt tỷ lệ 91,57%. Nguyên nhân
giảm do dân số giảm, tỷ lệ tăng dân số ở mức thấp, số hộ phát sinh thấp, việc
hình thành các khu dân cư tập trung ở các xã…đến nay vẫn chưa thực hiện hoặc

một số cụm dân cư tập trung ở các xã như: Bình Tân, Yên Luông, Thạnh Trị ….
1.2.9. Đất ở đô thị: Diện tích đất ở đô thị năm 2015 là 28,51 ha, tăng so
với năm 2014 là 0,45 ha (diện tích đất ở đô thị năm 2014 là 28,06 ha). Chỉ tiêu
kế hoạch được duyệt đến năm 2015 là 85,05 ha. Thực hiện đến năm 2015 là
28,51 ha, giảm so với chỉ tiêu được duyệt là 56,53 ha, đạt tỷ lệ 33,53%. Nguyên
nhân do mức tăng dân số đô thị, số hộ phát sinh thấp.
1.2.10. Đất xây dựng trụ sở cơ quan: Diện tích đất trụ sở cơ quan năm
2015 là 17,42 ha (diện tích năm 2014 là 17,46 ha). So với chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt đến năm 2015 là 20,8 ha thì diện tích thực hiện đến năm 2015 thấp hơn là
3,37 ha, đạt tỷ lệ 83,77%. Nguyên nhân đạt thấp là trong năm chỉ thực hiện sửa
chữa, nâng cấp các công trình trụ sở làm việc trên nền hiện trạng có sẵn. Vì vậy
chỉ tiêu này đạt tỷ lệ thấp hơn so với kế hoạch được duyệt.
10


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

1.2.11. Đất cơ sở tôn giáo: Diện tích đất tôn giáo năm 2015 là 13,17 ha, so
với năm 2014 diện tích đất tôn giáo không thay đổi. Chỉ tiêu kế hoạch được
duyệt đất tôn giáo đến năm là 12,83 ha, thực hiện là 13,17 ha, cao hơn so với chỉ
tiêu được duyệt là 0,34 ha, đạt tỷ lệ 102,76%. Nguyên nhân tăng là do công tác
kiểm kê đất đai 2014 và chỉnh lý hiện trạng các loại đất năm 2015. Do đó chỉ
tiêu này đạt tỷ lệ cao hơn so với kế hoạch được duyệt.
1.2.12. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích đất làm nghĩa trang,
nghĩa địa năm 2015 là 125,03 ha, năm 2015 so với năm 2014 diện tích đất nghĩa
trang, nghĩa địa không thay đổi. Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 114,01 ha.
Thực hiện là 125,03 ha, tăng so với chỉ tiêu được duyệt là 11,02 ha, đạt tỷ lệ
109,67%. Nguyên nhân tăng là do công tác kiểm kê đất đai 2014 và chỉnh lý
hiện trạng các loại đất năm 2015. Do đó chỉ tiêu này đạt tỷ lệ cao hơn so với kế
hoạch được duyệt.

1.2.13. Đất sinh hoạt cộng đồng: Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 3,71 ha.
Diện tích đất sinh hoạt cộng đồng năm 2015 là 3,71 ha, đạt tỷ lệ 100% so với kế
hoạch được duyệt.
1.2.14. Đất tín ngưỡng: chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là 7,38 ha, diện tích
thực hiện năm 2015 là 7,38 ha (diện tích năm 2014 là 7,38 ha). Thực hiện là
5,48 ha, đạt tỷ lệ 100%.
1.2.15. Đất sông ngòi, kênh rạch: Chỉ tiêu kế hoạch được duyệt là
822,54ha, diện tích năm 2015 là 562,63 ha (diện tích năm 2014 là 1288,51 ha,
đến năm 2015 đã chỉnh lý lại 725,88 ha đất sông rạch sang đất thủy lợi). Giảm
so với chỉ tiêu được duyệt là 259,92 ha, đạt tỷ lệ 68,40%.
1.2.16. Đất phi nông nghiệp khác: diện tích đất phi nông nghiệp đến năm
2015 là 0,34 ha.
2. Đánh giá những mặt làm được trong thực hiện kế hoạch sử dụng đất
năm 2015
Qua kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất trong năm 2015 của huyện Gò
Công Tây. Nhận thấy các chỉ tiêu đưa ra đạt kết quả tương đối khá so với kế
hoạch đề ra, một số chỉ tiêu thực hiện vượt kế hoạch (chủ yếu do các chỉ tiêu
này nằm ngoài kế hoạch đề ra). Kết quả thực hiện được cho thấy địa phương đã
từng bước đi vào xây dựng kế hoạch đây là bước khởi đầu thuận lợi cho việc
thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2016 trên địa bàn huyện:
- Tình hình thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư được các ngành
chức năng của huyện phối hợp thực hiện khá hiệu quả: Trong năm 2015 địa bàn
huyện đã thực hiện các công trình như: Trường mầm non xã Vĩnh Hựu (xã Vĩnh
Hựu), mở rộng Trường Tiểu học Thạnh Trị II (xã Thạnh Trị), Trường THCS
Bình Tân (xã Bình Tân), mở rộng trường MG Long Vĩnh (xã Long Vĩnh),
Trường THCS Phú Thành (xã Thành Công); trạm y tế xã Bình Phú; sân vận
động xã Bình Tân; Mở rộng chợ Thạnh Lạc Đông (xã Thạnh Nhựt), mở rộng
chợ Bình Nhì (Bình Nhì); trụ sở ấp + nhà văn hoá ấp Bình Đông, trụ sở ấp+nhà
văn hoá Bình Hoà Long (xã Bình Nhì); đường huyện 13B (xã Bình Phú), đường
11



Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

Long Vĩnh-Vĩnh Hựu (xã Long Vĩnh), đường Mười Trì, đường Tám Quyền,
đường 7 Quang (xã Thạnh Nhựt), đường Bờ Dầu, đường cặp kênh Cai Đông (xã
Vĩnh Hựu), đường Chiến lược (xã Đồng Thạnh), đường lộ đình (xã Thành
Công), đường Bà Trưng II, đường ranh Thạnh Hưng, đường Ao Làng, đường
Cầu Đập, đường Xóm Trưởng, đường cặp kênh Chiến đấu, đường 3 đen, đường
5 Mạnh, đường bia Khương Thọ, đường Xóm Thủ Trường học, …..và một số
công trình xây dựng trên nền đất hiện trạng có sẵn.
- Trong năm 2015, một số chỉ tiêu của huyện đạt so với kế hoạch đề ra
như đất nông nghiệp (105,12%); đất trồng lúa (107,57%); đất an ninh (85,08%),
đất thương mại dịch vụ (100,05%), đất sản xuất phi nông nghiệp (100%), đất
phát triển hạ tầng (125,16%). Cho thấy các chỉ tiêu về đất nông nghiệp, đất hạ
tầng đạt chỉ tiêu theo chiều hướng tích cực. Có sự chuyển dịch đúng hướng cơ
cấu sử dụng đất nông nghiệp đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sử dụng
đất theo định hướng quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất của huyện Gò Công Tây đã đạt
được những thành tựu đáng kể. Qua những kết quả đạt được cho thấy sự quan
tâm của các cấp, các ngành và Đảng bộ UBND huyện đối với việc thực hiện kế
hoạch sử dụng đất ngày càng sâu sắc hơn và hướng tới mục tiêu công nghiệp
hóa - hiện đại hóa.
3. Đánh giá những tồn tại trong thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015
Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 của huyện đã đáp ứng được yêu cầu của
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong năm, tuy nhiên chưa thu hút và
khuyến khích các nhà đầu tư, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Bên
cạnh đó việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2015 còn một số tồn tại nhất
định:
- Đối với đất trồng lúa, thời gian qua có chuyển một số diện tích đất lúa

sang đất xây dựng hạ tầng, đất sản xuất kinh doanh, đất ở tuy nhiên diện tích
không lớn, diện tích đất lúa trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều do nhiều công
trình, dự án có sử dụng đất lúa chưa thực hiện được. Việc chuyển mục đích đất
lúa là chỉ tiêu để có được là hết sức khó khăn vì chủ trương chung của nhà nước
là hạn chế chuyển mục đích đất lúa sang đất phi nông nghiệp nhưng đạt rất thấp.
Mặt khác việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ đất lúa chuyển sang đất trồng cây
hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm có sự chuyển dịch khá chậm, do đó chỉ
tiêu đất lúa của huyện cao hơn khá nhiều so với kế hoạch được duyệt.
- Đối với đất trồng cây lâu năm có diện tích cao hơn chỉ tiêu kế hoạch do
nhiều dự án có trong kế ho ạch nhưng chưa thực hiện được, quy mô đ ất sản xuất
cây hàng năm tương đối ổn định.
- Đối với diện tích đất phi nông nghiệp: gần như các chỉ tiêu về phát triển
kinh tế, quốc phòng, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng trụ sở cơ quan, đ ất đô
thị,… đều không đạt hoặc đạt thấp so với kế hoạch đ ề ra, nguyên nhân chung là
dự án trong năm đăng ký nhiều hơn so với khả năng nguồn vốn được cân đối và
các thủ tục cần có chưa hoàn thành kịp thời.
12


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

4. Đánh giá nguyên nhân của những tồn tại trong thực hiện kế hoạch
sử dụng đất năm 2015
Tình hình kinh tế của huyện hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, thiếu nguồn
vốn đầu tư hoặc nguồn vốn còn bị động gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực
hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch đã đề ra.
Quỹ đất dự trữ để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng ở địa
phương còn nhiều hạn chế nên khi thực hiện phải thu hồi đất của dân và bồi
thường làm ảnh hưởng đến kinh phí đầu tư và thời gian thực hiện.
Công tác giải phóng mặt bằng, bồi thường, hổ trợ tái định cư khi thu hồi

đất để thực hiện các dự án đăng ký trong năm kế hoạch còn gặp nhiều khó khăn,
vướng mắc dẫn đến dự án chậm triển khai thực hiện hoặc không triển khai được
nên chỉ tiêu kế hoạch chưa đạt theo mục tiêu đề ra.
Công tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng đất chưa
được sâu sát, cũng như chưa kiên quyết xử lý tình trạng tự ý chuyển đổi cơ cấu
sử dụng đất ngoài kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt.
Nguồn vốn đầu tư, tình hình huy động các nguồn lực trong nhân dân nhằm
thực hiện các dự án có nhu cầu sử dụng đất còn rất hạn chế, số lượng còn ít chưa
đáp ứng được kế hoạch đề ra.
Một số chính sách về đất đai như Nghị định số 35/2015/NĐ-CP của Chính
phủ về hạn chế sử d ụng đất lúa, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP của Chính phủ về
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đ ất có ảnh hưởng rất lớn đối
với việc chuyển sang mục đích sử dụng đất phi nông nghiệp và thực hiện các dự
án đầu tư trên địa bàn huyện.
Việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất trong năm của một số ngành, địa
phương khá nhiều, nhất là các ngành xây dựng kết cấu hạ tầng, thương mại dịch
vụ, công nghiệp, đất phát triển hạ tầng (đất cơ sở văn hóa, thể thục thể thao,…)
nhưng do chưa dự báo được chính xác nguồn vốn đầu tư. Đồng thời, nguồn vốn
đầu tư xây dựng của huyện phần lớn phụ thuộc vào ngân sách của Trung ương,
tỉnh nên khi nguồn vốn gặp khó khăn dẫn đến không thực hiện được các công
trình, dự án như đã đăng ký.

13


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

Phần II
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016
I. LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 CỦA HUYỆN GÒ

CÔNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG
1. Chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh phân bổ trên địa bàn huyện Gò Công Tây
Ngành Tài nguyên và Môi trường đang lập điều chỉnh quy họach sử dụng đất
đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối giai đoạn 2016-2020 của tỉnh Tiền
Giang. Tuy nhiên có một số chỉ tiêu sử dụng đât theo điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất tỉnh cần xin ý kiến thống nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Do đó trong
năm 2016 tỉnh chưa phân bố sử dụng đất cho các huyện, thị xã, thành phố trong đó
có huyện Gò Công Tây.
2. Tổng hợp và cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất:
Cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất giữa các ngành, lĩnh vực trong năm 2016
và phân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp xã.
2.1. Đất nông nghiệp: Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp được phân tích
dựa trên cơ sở số liệu dự ước hiện trạng sử dụng đất năm 2015, các công trình
dự án có liên quan tới thu hồi đất nông nghiệp trong năm. Nhu cầu sử dụng đất
nông nghiệp của huyện Gò Công Tây đến năm 2016 như sau:
Bảng 2: Chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2016 của huyện
Gò Công Tây

STT

1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
1.9


Chỉ tiêu sử dụng đất

Đất nông nghiệp
Đất trồng lúa
Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất rừng phòng hộ
Đất rừng đặc dụng
Đất rừng sản xuất
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác

Diện tích
năm
2016 (ha)

NNP 15.374,28
LUA 10.761,10
LUC 10.761,10
HNK
240,58
CLN
4121,74
RPH
RDD
RSX
NTS

247,23
LMU
NKH
0,63

Diện tích
năm 2015
(ha)

15.489,19
10.998,80
10.998,80
212,48
4018,93

257,22

Tăng
(+),
Giảm (-)

-114,91
-239,46
-239,46
28,10
105,81
0,00
0,00
0,00
-9,99

0,00
0,63

14



Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

- Đất trồng lúa: Diện tích đất lúa trong năm 2016 dự kiến là 10.761,10 ha,
trong đó giảm 239,46 ha ha do chuyển sang đất phi nông nghiệp 55,58 ha, cụ thể
gồm: đất quốc phòng 13,75 ha, đất cụm công nghiệp 4,5 ha, đất thương mại dịch
vụ 5,0 ha, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 1,3 ha, đất phát triển hạ tầng 29,17
ha, đất ở nông thôn 1,66 ha, đất ở đô thị 0,20 ha. Bên cạnh đó nhằm đem lại hiệu
quả kinh tế diện tích lúa giảm do chuyển đổi cơ cấu cây trồng là 183,88 ha do
chuyển sang đất trồng cây hàng năm là 34,40 ha, đất trồng cây lâu năm là
149,48 ha.
Diện tích đất lúa được phân bổ ở tất cả các xã, thị trấn của huyện như: Thị
trấn Vĩnh Bình (359,24 ha), xã Đồng Thạnh (1.130,05 ha), xã Thạnh Nhựt
(963,11 ha), xã Thành Công (551,90 ha), xã Long Bình (1.128,76 ha), xã Long
Vĩnh (787,70 ha), xã Vĩnh Hựu (705,82 ha), xã Đồng Sơn (701,39 ha), xã Thạnh
Trị (971,83 ha), xã Bình Tân (967,11 ha), xã Bình Phú (929,01 ha), xã Bình Nhì
(905,23 ha), xã Yên Luông (659,93 ha).
- Đất trồng cây hàng năm: Dự kiến diện tích năm 2016 đất cây hàng năm
thực hiện đ ạt 240,58 ha. Như vậy trong năm 2016 diện tích đất trồng cây hàng
năm tăng 28,10 ha do đất trồng lúa chuyển sang. Bên cạnh đó đ ất trồng cây hàng
năm giảm 6,30 ha do chuyển sang đất phát triển hạ tầng 5,89 ha và đất ở nông
thôn 0,41 ha.
Diện tích đất trồng cây hàng năm được phân bổ ở các xã của huyện với
diện tích cụ thể như: thị trấn Vĩnh Bình (4,3 ha), xã Đồng Thạnh (3,24 ha), xã

Thạnh Nhựt (1,44ha), xã Thành Công (11,54 ha), xã Long Bình (28,80 ha), xã
Long Vĩnh (1,38 ha), xã Vĩnh Hựu (1,72 ha), xã Đồng Sơn (8,80 ha), xã Thạnh
Trị (6,60 ha), xã Bình Tân (112,27 ha), xã Bình Phú (0,41 ha), xã Bình Nhì
(1,90 ha), xã Yên Luông (58,17 ha).
- Đất trồng cây lâu năm: năm 2016 dự kiến diện tích đất cây lâu năm thực
hiện đạt 4.129,78 ha. Trong đó giảm 42,99 ha do chuyển sang đất phi nông
nghiệp và 0,63 ha đất nông nghiệp khác, cụ thể như sau: chuyến sang đất quốc
phòng 2,0 ha, đất an ninh 0,10 ha, đất cụm công nghiệp 5,70 ha, đ ất cơ sở sản
xuất phi nông nghiệp 5,31 ha, đất phát triển hạ tầng 24,66 ha, đất ở nông thôn
3,36 ha, đất ở đô thị 0, 34 ha, đất xây dựng trụ sở cơ quan 1,0 ha, đ ất tôn giáo
0,35 ha, đất sinh hoạt cộng đồng 0,16 ha.
Bên cạnh đó trong kế hoạch năm 2016 dự kiến chuyển đổi cơ cấu cây trồng
149,48 ha diện tích đất lúa sang đất cây lâu năm. Như vậy trong năm 2016 diện
tích đất cây lâu năm tăng 105,86 ha.
Đến năm 2016 diện tích đất trồng cây lâu năm là: 4.124,79 ha chiếm
26,83% diện tích đất nông nghiệp. Diện tích đất trồng cây lâu năm của huyện
được phân bố ở tất các xã, thị trấn. Trong đó: thị trấn Vĩnh Bình (262,15 ha), xã
Đồng Thạnh (217,41 ha), xã Thạnh Nhựt (581,54 ha), xã Thành Công (118,69
ha), xã Long Bình (339,16 ha), xã Long Vĩnh (238,49 ha), xã Vĩnh Hựu (786,47
ha), xã Đồng Sơn (432,60 ha), xã Thạnh Trị (256,84 ha), xã Bình Tân (240,91
ha), xã Bình Phú (179,03 ha), xã Bình Nhì (275,79 ha), xã Yên Luông (195,71
ha).
15


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

- Đất nuôi trồng thủy sản: năm 2016 dự kiến diện tích đất nuôi trồng thuỷ
sản thực hiện là 247,33 ha, giảm 9,99 ha so với năm 2015, giảm do chuyển sang
đất phát triển hạ tầng.

- Đất nông nghiệp khác:
Theo kế hoạch của ngành nông nghiệp năm 2016 dự kiến diện tích đất
nông nghiệp khác tăng 0,63 ha do xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm ở xã
Bình Nhì.
2.2. Đất phi nông nghiệp:
Đến năm 2016, nhằm đáp ứng yêu cầu cho xây dựng kết cấu hạ tầng, giao
thông, thủy lợi, thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất
quốc phòng, an ninh, khu dân cư….đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội của huyện; đất phi nông nghiệp sẽ tăng: 114,84 ha, diện tích đất phi nông
nghiệp của huyện đến năm 2016 là 3.073,26 ha chiếm 16,66% diện tích tự
nhiên, được sử dụng cụ thể như sau:
Bảng 3: Chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2016 của

STT
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
2.14
2.15

2.16
2.17
2.18
2.19
2.20
2.21

Diện tích
năm
2016 (ha)

Chỉ tiêu sử dụng đất
Đất phi nông nghiệp
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất khu công nghiệp
Đất khu chế xuất
Đất cụm công nghiệp
Đất thương mại, dịch vụ
Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản
Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã
Đất có di tích lịch sử - văn hóa
Đất danh lam thắng cảnh
Đất bãi thải, xử lý chất thải
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất xây dựng trụ sở cơ quan
Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp

Đất xây dựng cơ sở ngoại giao
Đất cơ sở tôn giáo
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
nhà hỏa táng
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm
Đất sinh hoạt cộng đồng

Diện tích
năm 2015
(ha)

Tăng
(+),
Giảm (-)

PNN
CQP
CAN
SKK
SKT
SKN
TMD
SKC
SKS

3.073,33
20,69
1,72

2.958,42

5,20
1,62

20,00
6,13
52,67

1,1306
45,39

DHT

1.467,57

1.406,59

60,98

DDT
DDL
DRA
ONT
ODT
TSC
DTS
DNG
TON

0,14


0,14

1,09
745,60
28,52
17,52

1,09
739,50
28,06
17,42

13,52

13,17

0,00
0,00
0,00
6,09
0,45
0,09
0,00
0,00
0,35

NTD

124,92


125,03

-0,11

SKX
DSH

3,94

3,71

0,22

114,91
15,49
0,10
0,00
0,00
20,00
5,00
7,27
0,00


huyện Gò Công Tây

16


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

STT

Diện tích
năm
2016 (ha)

Chỉ tiêu sử dụng đất

2.22
2.23
2.24
2.25
2.26
3

Đất khu vui chơi, giải trí công cộng
Đất cơ sở tín ngưỡng
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
Đất có mặt nước chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chưa sử dụng

DKV
TIN
SON
MNC
PNK
CSD

Diện tích

năm 2015
(ha)

7,38
561,77

7,38
562,63

0,16

0,34

Tăng
(+),
Giảm (-)
0,00
0,00
-0,85
0,00
-0,18

- Đất quốc phòng
Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc cần xây dựng các công trình hạ tầng kỹ
thuật nhằm tăng cường khả năng phòng thủ và chủ động ứng phó với mọi tình
huống. Theo đề nghị của Ban chỉ huy quân sự tỉnh (Kết quả rà soát thực hiện
Quy hoạch đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng giai đoạn từ năm
2016 đến 2020). Trong năm 2016 diện tích đất quốc phòng trên địa bàn huyện
dự kiến tăng 15,75 ha, gồm các công trình như sau:


STT

Hạng mục

Địa điểm

Diện tích
tăng (ha)

(đến cấp xã)

1

Bộ CHQS tỉnh

5,38

Xã Long Bình

2

Bộ CHQS tỉnh

1,00

Xã Long Bình

3

Bộ CHQS tỉnh


2,87

Xã Bình Phú

4

Bộ CHQS tỉnh

1,00

Xã Bình Phú

5

Ban CHQS huyện Gò Công Tây

1,50

Xã Đồng Thạnh

6

Ban CHQS huyện Gò Công Tây

2,00

Xã Vĩnh Hựu

7


Ban CHQS huyện Gò Công Tây

2,00

Xã Đồng Sơn

Tổng cộng

15,75

Ghi
chú


đó giảm 0,26 ha đất khu DBĐV thuộc Ban CHQS huyện Gò Công Tây giao cho
địa phương quản lý. Đến năm 2016 dự kiến đất quốc phòng của huyện có diện
tích là 20,69 ha chiếm 0,67% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất an ninh: Nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã
hội trên địa bàn huyện. Theo kế hoạch của ngành Công an, trong KHSDĐ năm
2016 diện tích đất an ninh tăng 0,1 ha, do xây dựng Trụ sở công an Thị trấn Vĩnh
Bình.

17

Bảng 4: Danh mục các công trình đất quốc phòng

Diện tích đất quốc phòng tăng được sử dụng từ đất nông nghiệp. Bên cạnh



Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

Diện tích đất an ninh tăng thêm 0,1 ha lấy từ đất nông nghiệp. Đến năm
2016 diện tích đất an ninh trên toàn huyện có diện tích là 1,72 ha, chiếm 0,06%
diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất cụm công nghiệp:
Đến năm 2016, dự kiến diện tích đất cụm công nghiệp của huyện tăng 20
ha do hình thành cụm công nghiệp Tân Long thuộc xã Bình Tân. Năm 2016 tổng
diện tích đất cụm công nghiệp trên địa bàn huyện là 20 ha chiếm 0,65% diện
tích đất phi nông nghiệp.
- Đất thương mại, dịch vụ
Dự kiến trong năm 2016, đất thương mại, dịch vụ tăng 5 ha. Đất thương
mại dịch vụ tăng do trong năm 2016 phát triển xây dựng khu thương mại dịch vụ
thú nhồi bông diện tích 5,0 ha. Bên cạnh đó đất thương mại, dịch vụ trên địa bàn
huyện phát triển theo các tuyến giao thông chính kết hợp với đất ở.
2.3.2.5. Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
Dự kiến trong năm 2016 sẽ hình thành thêm các cơ sở sản xuất kinh doanh,
các công trình phục vụ cho sản xuất cặp theo các tuyến giao thông chính như
Quốc lộ 50, đường tỉnh 872, 873, .., các tuyến đường huyện như huyện lộ 11,
12A, 13, 15, …..trên địa bàn huyện xen kẻ với khu dân cư nhưng đảm bảo về
môi trường không gây ảnh hưởng đến đời sống người dân. Bên cạnh đó đất cơ
sở sản xuất phi nông nghiệp tăng với diện tích dự kiến là 7,34 ha, bao gồm:
Bảng 5: Danh mục các công trình đất sản xuất phi nông nghiệp
STT

Hạng mục

Diện tích
tăng (ha)


Địa điểm
(đến cấp xã)

1

Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp

1,14

Xã Thạnh Trị

2

Công ty may Thạnh Lạc Đông
Nhà máy sản xuất thức ăn và khu chăn nuôi
sạch

5,00

Xã Thạnh Nhựt

1,20

Xã Thạnh Nhựt

Tổng cộng

7,34

3


Ngoài ra đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp giảm 0,06 ha do chuyển sang

đất giao thông. Đến năm 2016 đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
trên địa bàn huyện có diện tích là 52,67 ha chiếm 1,71% tổng diện tích đất phi
nông nghiệp.


- Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã
Trong năm 2016 đất sử dụng vào mục đích phát triển hạ tầng có diện tích
1.467,57 ha, chiếm 47,75% diện tích đất phi nông nghiệp. Do nhu cầu phát triển
của mạng lưới giao thông, thủy lợi, các ngành: thể dục - thể thao, y tế, giáo dục,
văn hóa... trong kế hoạch sử dụng đất năm 2016, diện tích đất sử dụng vào mục
đích phát triển hạ tầng tăng 60,98 ha so với năm 2015. Bao gồm các loại đất sau:
18


Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây

+ Đất xây dựng cơ sở văn hóa
Nhằm nâng cao mức hưởng thụ và phục vụ tốt nhu cầu văn hóa, tinh thần
của nhân dân địa phương, các công trình văn hóa thông tin trên địa bàn huyện
từng bước nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới. Trong năm 2016, diện tích đất
cơ sở văn hóa tăng thêm 1,62 ha, bao gồm:
Bảng 6: Danh mục các công trình đất xây dựng cơ sở văn hóa
STT

Diện tích
tăng (ha)


Hạng mục

Địa điểm
(đến cấp xã)

1

Khu văn hoá xã Thạnh Trị

0,42

Xã Thạnh Trị

2

Nhà Văn hoá xã Bình Phú

0,30

Xã Bình Phú

3

Nhà Văn hoá Bình Tân

0,90

Xã Bình Tân

Tổng


1,62

Đến năm 2016 đất xây dựng cơ sở văn hoá trên địa bàn huyện có diện tích

STT

Hạng mục

Diện tích
tăng (ha)

Địa điểm
(đến cấp xã)

1

Trạm y tế thị trấn

0,18

TT Vĩnh Bình

2

Trạm y tế xã Đồng Sơn

0,05

Xã Đồng Sơn


Tổng cộng

Ghi
chú

0,21

là 5,84 ha, chiếm 0,4% tổng diện tích đất phát triển hạ tầng.
+ Đất xây dựng cơ sở y tế
Năm 2015, đất cơ sở y tế của huyện là 4,04 ha. Trong kỳ kế hoạch năm
2016 đất xây dựng cơ sở y tế tăng 0,21 ha, do xây dựng các công trình sau:


sinh hoạt cộng đồng. Dự kiến kế hoạch năm 2016 đất xây dựng cơ sở y tế ước
thực hiện đạt 4,26 ha, chiếm 0,29% diện tích đất phát triển hạ tầng.
+ Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
Đáp ứng theo các mục tiêu phát triển về giáo dục đào tạo đến năm 2015,
huyện tiếp tục đầu tư kinh phí, tranh thủ các nguồn vốn, thực hiện xã hội hoá
giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kiên cố hóa trường lớp
và nhất là công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, vì vậy thực hiện việc
xây dựng mới và mở rộng diện tích các trường học.
Năm 2016, để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình cơ sở
giáo dục và đào tạo theo định hướng của huyện, diện tích đất cơ sở giáo dục và
đào tạo cần tăng thêm 2,65 ha, bao gồm:
19

Bảng 7: Danh mục các công trình đất cơ sở y tế

Bên cạnh đó đất xây dựng cơ sở y tế giảm 0,02 ha do chuyển sang đất



Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 của Huyện Gò Công Tây
Bảng 8: Danh mục các công trình đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
STT

Hạng mục

Diện tích
tăng (ha)

Địa điểm
(đến cấp xã)

1

MR Trường THCS Tân Thạnh

2,28

Xã Thạnh Nhựt

2

MR Trường THCS Vĩnh Hựu

0,20

Xã Vĩnh Hựu


3

MR Trường MN Thạnh Trị I

0,03

Xã Thạnh Trị

4

MR Trường tiểu học Yên Luông

0,14

Xã Yên Luông

Tổng

2,65

Bên cạnh đó diện tích đất xây dựng cơ sở giáo dục đào tạo giảm 0,06 ha do

STT

Hạng mục

Diện
tích tăng
(ha)


Địa điểm
(đến cấp xã)

1

Sân vận động Thạnh Nhựt

1,20 Xã Thạnh Nhựt

2

Sân vận động xã Thạnh Trị

1,10 Xã Thạnh Trị

3

Sân vận động xã Long Vĩnh-Vĩnh Hựu

1,20 Xã Long Vĩnh

Tổng

Ghi
chú

3,50

chuyển sang đất giao thông và đất sinh hoạt cộng đồng. Đến năm 2016 xây dựng
cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện có diện tích là 43,94 ha, chiếm 2,99% tổng

diện tích đất phát triển hạ tầng.
+ Đất cơ sở thể dục - thể thao
Năm 2016, dự kiến đất cơ sở thể dục - thể thao của huyện là 10,84 ha.
Năm 2016, để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình cơ sở thể
dục - thể thao cần tăng thêm 3,50 ha, bao gồm:


×