Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Mục lục
Chơng 1
Nội dung
Mở đầu
Trang
Chơng 2
1.1. Lời nói đầu
1.2. Lý do chọn đề tài
1.3. Mục đích nghiên cứu
1.4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
1.5. Phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận
2
3
3
3
3
5
Chơng 3
2.1. Nhận thức chung về kỹ năng đọc hiểu:
2.2. Nhận thức chung về dạy đọc cho học sinh THPT
2.3.Tiến trình dạy bài đọc
2.4. vai trò của giáo viên trong các bớc dạy đọc
2.5. Các thủ thuật và hoạt động cho các bớc dạy đọc
Nội dung nghiên cứu
5
6
6
7
8
9
Chơng 4
3.1. Mô tả về đối tợng khảo sát
3.2.Khảo sát lần 1
3.3. Tiến trình bài dạy đọc
3.4. Kết quả khảo sát lần 2
Kết luận
4.1. ý nghĩa của đề tài
4.2. Những phát hiện cơ bản
4.3. Tính hiệu quả của đề tài
4.4. góp ý cho ngh iên cứu tiếp theo
Tài liệu tham khảo
9
10
11- 16
17 - 18
19
19
20
20
21
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
1
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Chơng 1: Mở đầu
1.1. Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ giao tiếp ở
khắp mọi nơi cũng nh ở mọi lĩnh vực trên toàn thế giới. Ngời ta ớc lợng rằng có
khoảng 400 triệu ngời dùng tiếng Anh nh tiếng mẹ đẻ và khoảng 350 triệu ngời
dùng tiếng Anh nh một ngôn ngữ thứ hai.
Ơ Việt Nam, tiếng Anh cũng đóng một vài rất quan trọng hầu hết trong tất
cả các lĩnh vực nh khoa học, kỹ thuật, chính trị, văn hoá cũng nh trong giáo dục;
kể cả giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và sau đại học. Để mở đợc cánh cửa bớc vào khoa học, thế hệ trẻ của đất nớc chúng ta phải có một vốn ngoại ngữ cơ
bản, đặc biệt là vốn Tiếng Anh. Vì vậy trong những năm qua nền giáo dục nớc
nhà đã và đang đặc biệt quan tâm đến việc dạy và học ngoại ngữ ở các trờng phổ
thông các cấp luôn có các chơng trình đổi mới phơng pháp giáo dục nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục và đặc biệt là đối với chơng trình cải cách giảng dạy tiếng
Anh của cấp THPT. Dạy một ngoại ngữ cho học sinh là dạy cho họ cách đọc,
cách đọc, cách nghe, cách viết và cách nói. Có nghĩa là dạy một ngoại ngữ là dạy
cả 4 kỹ năng: kỹ năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng đọc và kỹ năng viết. Tuy nhiên
việc dạy học ngoại ngữ ở mỗi cấp học, nghành học có đặc thù khác nhau.
Trong giảng dạy ngoại ngữ thì kỹ năng đọc hiểu là một trong 4 kỹ năng
quan trọng khi dạy cho học sinh. Tiếng Anh cũng không phải là ngoại lệ. Nhng
để dạy kỹ năng này cho có hiệu quả là cả một vấn đề bởi vì đa phần học sinh và
sinh viên ngời Việt Nam đều hiểu cha thật sát về cách học và cách làm những bài
tập về đọc hiểu; trong các nhà trờng thì do thời lợng ngẵn cũng nh phơng pháp
triển khai phơng pháp giảng dạy kỹ năng này cha thật tốt cho nên hiệu quả thu đợc là cha cao. Vậy để dạy kỹ năng này một cách có hiệu quả chúng ta phải hiểu
rõ đợc các thuật ngữ chuyên nghành của phơng pháp dạy học kỹ năng đọc hiểu
nói chung cũng nh phơng pháp dạy kỹ năng đọc hiểu của chơng trình SGK mới
nói riêng. Ví dụ nh: "reading for gist", "scanning for specific information",
"skimming for main information and content", hay là tiến trình của một bài dạy
kỹ năng đọc hiểu nh: "Pre-reading activities", "While reading activities" và "Post
- reading activities".
Một bài đọc hiểu bao gồm nhiều dạng bài bài bổ trợ có liên quan; có thể là
bài tập lựa chọn "đúng - sai", "chọn câu trả lời đúng A,B,C hoặc D", "trả lời câu
hỏi", "điền từ cho trớc vào chổ trống", khoanh tròn câu mang ý nghĩa chính của
bài,.v.v..Đọc hiểu là kỹ năng tiếp nhận thông tin. Ngời đọc tiếp thu thông tin của
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
2
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
bài đọc bằng mắt và suy nghĩ, phân tích và phán đoán của bộ não. Đôi mắt tiếp
nhận thông tin, hình ảnh, bộ não phân tích những điểm nổi bật, cần thiết liên
quan đến yêu cầu của bài đọc hiểu. Ngời ta gọi đó là sự tơng tác giữa bài đọc và
ngời đọc. Vì vậy kỹ năng đọc hiểu rất quan trọng trong quá trình dạy và học
ngoại ngữ. Tại sao lại quan trọng? Là do bởi vì nếu đọc một bài khoá, hiểu bài
chúng ta mới có khả năng diễn đạt nội dung, yêu cầu của bài đọc hiểu đó bằng lời
nói hoặc chữ viết đợc.
1.2. Lý do chọn đề tài:
Qua nhiều năm kinh nghhiệm của chính bản thân mình về việc học và dạy
ngoại ngữ bộ môn Tiếng Anh ( cả đối với chơng trình sách giáo khoa chơng trình
cũ và chơng trình mới), tôi nhận thấy rằng học sinh thờng không biết cách làm bài
đọc hiểu. Có nhiều em học sinh nghĩ rằng đọc to bài đọc hiểu thành tiếng, khi gặp
từ mới - tra từ điển để tìm nghĩa của từ đó bằng Tiếng Việt. Sau đó dịch bài đọc
hiểu ra tiếng Việt rồi mới bắt đầu tiến hành làm các loại bài tập trong bài đọc hiểu
yêu cầu nh bài tập trả lời câu hỏi, bài tập chọn câu trả lời đúng, chọn "True False",...
Theo giáo học pháp giảng dạy kỹ năng đọc hiểu thì tiến hành làm một bài
đọc hiểu nh vậy là sai theo yêu cầu của giáo học pháp vì một phần sẽ không đủ
thời gian để hoàn thành bài đọc hiểu, một phần sẽ không phát huy đợc khả năng
đọc nhẩm, đọc nhanh, đọc lớt và khả năng t duy của học sinh đợc. Từ những lí do
đó cũng nh để đóng góp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy bộ
môn Tiếng Anh đặc biệt là kỹ năng đọc hiểu . Tôi đã chọn đề tài này để nghiên
cứu trong sáng kiến kinh nghiệm của mình.
1.3. Mục đích nghiên cứu:
Nh đã nêu ở phần 1.2 về lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu của tôi là
giúp học sinh làm bài đọc hiểu theo đúng giáo học pháp để nâng cao hiệu quả,
chất lợng làm bài đọc hiểu cho các em ngay cả khi học bài trên lớp và làm bài
trong các kỳ thi. Ngoài ra tôi muốn các em học sinh phải hình thành đợc kỹ năng
về đọc hiểu để có phơng pháp phù hợp khi làm các bài về đọc hiểu nhất là đối với
các em học sinh THPT Đồng thời góp phần vào công tác đổi mới giảng dạy nhằm
nâng cao hiệu quả trong giảng dạy kỹ năng đọc hiểu đối với chơng trình sách giáo
khoa cải cách.
1.4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu:
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
3
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Nghiên cứu này giới hạn trong phạm vi hai lớp đó là lớp 10A và 10C trờng
THPT Mai Anh Tuấn Huyện Nga Son Tỉnh Thanh Hoá. Đối tợng nghiên
cứu là học sinh THPT. Mỗi lớp có sỹ số là 50 học sinh. Để đảm bảo sự so sánh,
các đối tợng nghiên cứu này có độ tuôỉ bằng nhau và số lợng nam nữ tơng đối
bằng nhau.
1.5. Phơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đợc mục tiêu đa ra ở trên, tôi tiến hành phơng pháp nghiên cứu thực
nghiệm. Để đảm bảo đợc độ chuẩn xác của so sánh, đối chiếu tôi sở dụng phơng
phơng pháp nghiên cứu định tính. Tất cả những bàn luận, nhận xét, giả thiết đa ra
trong nghiên cứu này đều dựa trên phơng pháp phân tích so sánh số liệu thống kê
và tham chiếu các tài liệu xuất bản khác. Ngoài ra còn thông qua việc dự giờ học
Tiếng Anh để tìm hiểu khả năng vận dụng của học sinh, nghiên cứu việc vận dụng
giáo án đồ dùng dạy học, trò truyện trực tiếp với các em học sinh và phơng pháp
điều tra:
Bảng câu hỏi khảo sát đợc phát cho từng đối tợng nghiên cứu. Bảng câu hỏi điều
tra khảo sát này đợc gọi là :"Hoàn thành văn bản" bằng cách đánh dấu "x" vào ô
đã chọn để hoàn thành câu trả lời đợc nêu ở trên. Bảng câu hỏi khảo sát này tập
trung chủ yếu vào các tình huống lời nói. Đây là bài tập hoàn thành các câu hỏi
gợi mở trong các tình huống khác nhau với các từ gợi mở:
EX: "bạn làm bài tập đọc hiểu bằng cách..."
A. Đọc to
B. Đọc thầm
Bảng câu hỏi này đợc phát cho ngời cung cấp thông tin và sau đó đợc thu lại để
phân tích, so sánh và đối chiếu tìm ra sự giống và khác nhau trớc và sau khi áp
dụng phơng pháp làm bài ddọc hiểu theo giáo học pháp.
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
4
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Chơng 2: Cơ sở lý luận
2.1. Nhận thức chung về kỹ năng đọc hiểu:
a- Một số định nghĩa và khái niệm về môn đọc hiểu
Đã từ lâu kỹ năng đọc hiểu đã trở thành một đề tài một đề tài nghiên cứu trong
quá trình dạy và học ngoại ngữ của các nhà ngôn ngữ học khắp nơi trên thế giới.
Các nhà ngôn ngữ học đã trăn trở, tìm tòi để phát hiện ra phơng pháp nào tốt nhất
phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả, chất lợng của việc dạy kỹ năng "đọc hiểu"
cho học sinh, sinh viên và những ngời học ngoại ngữ nói chung. Vậy thế nào là kỹ
năng "đọc hiểu"? Nhận thức chung về dạy kỹ năng đọc hiểu trong trờng THPT
nh thế nào?. Các nhà ngôn ngữ học đã đa ra một số định nghĩa về "đọc hiểu". Tuy
hành văn có khác nhau nhng nội dung lại giống nhau. Dới đây chúng ta sẽ đề cập
đến một số định nghĩa về "đọc hiểu" của một số nhà ngôn ngữ học:
- Nunan, D. (Chơng 4 -trang 216 - Language Teaching Methodology Prentice Hall - Intẻnational UK Ltd, 1991), viết: "đọc hiểu là quá trình nhận
thông tin từ một văn bản viết" trong khi đó Wallace lại cho rằng: "Đọc hiểu là
một quá trình để diễn giải, suy luận, hiểu một vấn đề gì đó một cách cụ thể".
Widowson lại cho rằng chính bản thân bài đọc không biểu đạt một ý nghĩa cụ thể
nào nhng nó tiềm ẩn ý nghĩa khi bài đọc hiểu đó đợc đem ra phân tích, lý giải qua
các bài tập đọc hiểu nh bài tập "đúng-sai- không có thông tin", hay "bài tập trả lời
câu hỏi".v.v.
Đặc biệt Grabe, W(Page378) nhận định rằng: "Đọc hiểu là một quá trình để
ngời đọc hiểu đợc, nắm đợc nội dung cơ bản của bài đọc". Ông chỉ ra 6 nét cơ bản
của quá trình đọc hiểu:
+ Tốc độ đọc nhanh
+ Mục đích hữu hiệu
+ Tác động tơng hỗ
+ Quá trình hiểu kỹ bài đọc
+ Sự linh hoạt của ngời đọc để sử dụng các chiến lợc đọc hiểu nh điều
chỉnh tốc độ đọc, trớc tiên là đọc lớt, xem sét kỹ tựa đề bài đọc, tranh ảnh, cấu
trúc câu, thông tin,.v.v.
+ Vận dụng sự thấu hiểu của bài đọc để làm những bài tập yêu cầu
Nói tóm lại, để làm đợc bài đọc hiểu có hiệu quả ta phải vận dụng nhiều chiến lợc
phục vụ cho quá trình đọc hiểu.
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
5
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
B. Thế nào là: "scanning reading" và "skimming
reading".
Các nhà ngôn ngữ học nhận định rằng, một bài đọc hiểu có hiệu quả là phải biết
kết hợp nhiều kỹ năng đọc đặc biệt là "Scanning reading" và "Skimming reading"
- "Scanning reading" có nghĩa là đọc một cách cẩn thận, tỉ mỉ để tìm ra nội
dung chính của bài.
- "Skimming reading" là đọc lớt xem bài đọc nói về nội dung gì.
2.2. Nhận thức chung về dạy đọc cho học sinh THPT
Mục đích của việc dạy đọc là giúp cho học sinh phát triển kỹ năng đọc hiểu, có
khả năng đọc hiểu sách, báo, tài liệu bằng tiếng Anh với những nội dung phù hợp
trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh có điều kiện thu nhận thông tin
nâng cao trình độ tiếng Anh, và có hiểu biết thêm về xã hội. Đọc bằng tiếng mẹ
đẻ dễ hơn đọc bằng tiếng nớc ngoài vì học sinh không gặp khó khăn trong việc
hiểu nội dung bài. Còn khi đọc bằng tiếng nớc ngoài nhất định học sinh sẽ gặp
phải những từ và cấu trúc ngữ pháp mới. Đọc bằng tiếng Anh còn khó hơn nhiều
do sự khác nhau giữa chữ viết và cách phát âm. Đọc thầm là mục đích cuối cùng
của việc dạy đọc. Nhiệm vụ của giáo viên là giúp học sinh tự đọc để hiểu nội
dung bài. Đọc thành tiếng chỉ giúp cho việc luyện và kiểm tra phát âm. Ngoài ra
mục đích của bài đọc hiểu là giúp học sinh nắm đợc những thông tin chính. Vì
vậy cần luyện cho học sinh có khả năng đọc một cách bao quát cả câu, thậm chí
nhiều câu chứ không phải đọc từng chữ cái hay từng từ. Không phải bất cứ từ nào
trong bài đọc hiểu học sinh cũng phải tra từ điển hay dich thành nghĩa Tiếng Việt,
mà giáo viên phải dạy cho các em cách đoán từ , nghĩa của của từ từ chính nội
dung của bài đọc( guess meaning from the context).
2.3. Tiến trình dạy bài đọc:
Dạy một bài kỹ năng theo phơng pháp đổi mới có 3 bớc: "pre-stage" ; "while
stage"; và" post stage".
- "Pre-reading activities": là các hoạt động đợc dùng để lôi cuốn sự hứng
thú của học sinh, tạo ra nhu cầu muốn đọc cho học sinh khuyến khích học
sinh suy nghĩa về chủ đề mà họ sẽ học hay là phát triển kỹ năng tiên đoán
nội dung của bài đọc hiểu bằng cách đa ra các hình ảnh, lời nói, câu hỏi
liên quan đến nội dung bài đọc để học sinh trả lời hay phỏng đoán. Các
hoạt động này đã khơi dậy sự quan tâm thích thú đến nội dung bài đọc.
Một số từ mới liên quan đến bài đọc có thể đợc đoán nghĩa trong bớc này.
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
6
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
- "While -reading activities"là các hoạt động dùng để phát triển khả năng
đọc lớt, đọc thầm để tìm ra những nội dung chính mà bài đọc hiểu yêu cầu phải
giải quyết. Hầu hết các bài tập của bài đọc hiểu là dạng bài tập chọn câu trả lời
đúng (Multiple choice), trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc(Answer the
questions),chọn đúng-sai(True-False), câu hỏi mở-đóng (open-ended questions).
Những bài tập này đợc đa ra để phát triển kỹ năng đọc kỹ, đọc lớt để lấy thông tin
chính, khả năng suy diễn, kết luận nội dung của bài đọc hiểu. Một số cấu trúc
hoặc hiện tợng ngữ pháp đợc thảo luận, đề cập đến trong mục này.
- "Post-reading activities"nhằm mục đích cho học sinh cơ hội diễn đạt sự
hiểu thấu bài đọc hiểu qua hành động lời nói hay các dạng bài viết. Ví dụ
nh hỏi và trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc, đa nội dung bài đọc cho cả
lớp thảo luận, hoặc viết một đoạn văn ngắn về nội dung của bài đọc. Quá
trình này giúp học sinh nhớ đợc nội dung chính của bài đọc hiểu và kiểm
tra đợc kỹ năng đọc hiểu của học sinh.
Các nhà ngôn ngữ học đánh giá ba giai đoạn của quá trình làm bài đọc hiểu rất
quan trọng với quá trình dạy và học ngoại ngữ. Nếu thiếu một trong ba giai
đoạn này thì bài đọc không có hiệu quả cao.
2.4. Vai trò của giáo viên trong các b ớc dạy đọc
Trong một bài dạy kỹ năng đọc hiểu thì vai trò của giáo viên và việc xác
định đúng vai trò rất quan trọng đối với việc giảng dạt cũng nh phơng pháp
tiếp cận của các em. Giáo viên phải xác định đợc khi nào thì mình là ngời
kiểm soát việc dạy, khi nào là ngời đánh giá, khi nào vai trò là ngời tổ chức,
khi nào là thành viên tham gia cùng thực hành,...v.v.
Trong tiến trình của bài dạy thì trong phần trớc khi đọc (pre -reading
activities) thì vai trò của giáo viên rất quan trọng vì giáo viên phải làm cho học
sinh nghĩ đợc họ sẽ phải làm gì trớc khi đọc, học sinh có thể chủ động t duy về
chủ đề mình sắp đọc và giáo viên phải tạo nên đợc nhiệm vụ ban đầu cho các
em, và rất là quan trọng trong việc giáo viên phải đa ra đợc các lời chỉ dẫn,
giải thích yêu cầu trớc khi đọc một cách rõ ràng.
Trong phần "While-stage", giáo viên tách khỏi việc tạo lập các hoạt động, mà
phần này chủ yếu là của học sinh; học sinh phải chủ động làm việc và thầy cô
chỉ đóng vai trò tổ chức các hoạt động theo cá nhân hay theo dạng nhóm. Thay
vào đó giáo viên lại phải làm việc nhiều với những học sinh yếu, kém. Trớc
khi sang phần "post" giáo viên phải đánh giá lại mức độ làm việc của các em
để xem học sinh đã sẵn sàng với việc tiếp tục phần "post" hay cha.
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
7
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
2.5. Các thủ thuật và hoạt động cho các b ớc dạy đọc
Trong quá trình dạy kỹ năng đọc hiểu thì việc vận dụng các thủ thuật cũng nh
các kỹ thuật dạy học vào các phần học là hết sức quan trọng, để nâng cao sự tiếp
thu của các em trong các bài giảng. Việc sử dụng các thủ thuật cũng nh kỹ thuật
dạy học có hiệu quả là không đơn giản vì có rất nhiều thủ thuật. Do vậy giáo viên
phải nắm đợc khi dạy bài đọc hiểu thì những kỹ thuật nào thờng đợc dùng và đợc
dùng trong phần nào thì phù hợp và dùng kỹ thuật nào cho loại bài nào thì cho
hiệu quả cao nhất.
Dới đây là liệt kê một số các kỹ thuật cũng nh thủ thuật dạy học cho các phần
trong dạy bài đọc hiểu thờng đợc vận dụng.
+ Các thủ thuật thờng dùng cho phần : Pre - While reading
1. open prediction
2. True / false prediction
3. Ordering pictures
4. Multiple choice
5. Gap - Fill
6. Ordering
7. Answers given
8. Pre - questions
9. grids
10.Matching
11.Comprehension questions
12.Network
+ Các thủ thuật thờng đợc vận dụng trong phần sau đọc (Post reading)
1. Discussion
2. Role -play
3. Write -it - up
- Rewrite
- transformation writing
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
8
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Chơng 3: Nội dung nghiên cứu
Nh chúng ta đã biết ở chơng trình sách giáo khoa cũ thì bài đọc hiểu chỉ
xuất hiện trong chơng trình tiếng Anh lớp 11 và lớp 12 và bài đọc đợc xếp ngay
phần đầu của bài học. Mục đích của bài đọc là minh hoạ các hiện tợng ngữ pháp,
kiểm tra nội dung kiến thức của bài đọc thông qua hệ thống câu hỏi và trả lời.
Còn ở sách giáo khoa Tiếng Anh mới: bài đọc hiểu xuất hiện ngay đầu bài học
chơng trình Tiếng Anh 10 ( trong suốt chơng trình từ lớp 10 ). Bài đọc hiểu đợc
sắp xếp sau phần kỹ năng nghe, nói. Mục đích của bài đọc hiểu là rèn luyện kỹ
năng đọc hiểu cho học sinh và cung cấp kiến thức chung, kiểm tra khả năng đọc
hiểu, nắm bắt nội dung chính, nội dung chi tiết, khả năng vận dụng bài đọc vào
thực tế cuộc sống. Hệ thống bài tập luyện đa dạng...
Trong đề tài này tôi chỉ đề cập đến cách khai thác bài đọc hiểu có hiệu quả
trong chơng trình Tiếng Anh lớp 10 THPT. Thời gian thực nghiệm cho đề tài là
học kỳ I năm học 2006 - 2007. Chơng trình áp dụng là từ Unit 1 đến Unit 5 Tiếng
Anh lớp 10.
3.1. Mô tả về đối t ợng khảo sát:
-
Trình độ học sinh: Học sinh lớp 10 - Học kỳ I
Tổng số học sinh 100. Mỗi lớp 50 học sinh.
Độ tuổi 15 -16
Mục tiêu chính : khảo sát phần kỹ năng đọc hiểu trớc khi vận dụng các giải
pháp trong giáo học pháp.
3.2. Khảo sát lần I:
a. Bảng câu hỏi khảo sát :
Để thực hiện tốt mục tiêu đề ra nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy và học kỹ
năng đọc hiểu, tôi đa cho học sinh bảng câu hỏi khảo sát với 8 câu hỏi nhỏ xoay
quanh phơng pháp làm bài đọc hiểu. Bảng câu hỏi này đợc phát ra cho cả hai lớp
với tổng số là 100 bản nhng chỉ thu về 90 bản để so sánh, nghiên cứu, đánh giá và
kết luận. Lần thứ nhất là khi học sinh làm bài tập đọc hiểu cha đợc hớng dẫn qua
các bớc Pre-reading activities, While-reading activities và post - reading activities
Survey questionaire
Bảng câu hỏi khảo sát này nhằm nghiên cứu "Nâng cao hiệu quả dạy kỹ năng đọc
hiểu cho học sinh lớp 10 THPT". Sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp về việc
hoàn thành bảng câu hỏi này sẽ đợc đánh giá rất cao.
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
9
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Các bạn hãy đánh dấu "x" vào các ô trống mà bạn cho là đúng:
Giới tính:
Nam
Nữ
A
1. Khi làm bài tập đọc hiểu bạn thấy:
Dễ
Khó
2. Khi làm bài đọc hiểu bạn :
Đọc to thành tiếng
Đọc thầm
3. Bạn đọc lớt bài đọc lần đầu để xem nội dung
Có
Không
B
4. Bạn đọc kỹ bài đọc ngay lần đầu:
Có
Không
5. Khi gặp từ mới bạn tra từ điển:
Có
Không
6. Bạn có thấy phần "pre-reading activities" (những hoạt động trớc khi đọc)
cần thiết
Có
Không
7. Bạn có đọc câu hói phần làm bài tập theo bài đọc trớc khi tiến hành bài đọc
Có
Không
8. Bạn có thấy phần )Post-reading activities -hoạt động sau khi đọc) cần thiết.
Có
Không
Cảm ơn sự hợp tác của các bạn!
Bảng 1: Kết quả điều tra lần 1
Câu hỏi
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Tỷ lệ
% HS
87%
chọn B
90 %
chọn
A
5%
chọn
A
95 %
chọn
A
96%
chọn
A
100%
chọn B
22%
chọn
A
100%
chọn
B
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
10
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
b. Kết quả phân tích, so sánh lần 1.
Qua số liệu thu thập đợc từ các bảng câu hỏi khoảng 87% học sinh đều cho
rằng bài đọc hiểu khó đối với họ . Một trong những lý do đó có thể là do vốn
từ vựng của các em quá ít. Khi đọc bài đọc hiểu các em không hiểu đợc nội
dung nên dẫn đến ngại làm bài đọc hiểu. Hầu hết học sinh (khoảng 90%) đều
đọc to bài đọc hiểu thành tiếng, gây ồn ào trong lớp và làm giảm trí nhớ về nội
dung chính của bài đọc. Trong 100% học sinh đợc khảo sát chỉ có khoảng 5%
học sinh là đọc lớt bài khóa lần đầu để tìm thông tin chính của bài. Hầu hết
học sinh đợc khảo sát đều cho biết rằng khi họ làm bài đọc hiểu, họ thờng đọc
kỹ bài đọc hiểu ngay từ lần đầu tiên. Khoảng 96% số học sinh đợc điều tra đều
nói rằng khi đọc bài đọc hiểu họ dừng lại tra từ điển để tìm nghĩa của từ mới
trong bài khoá. Riêng câu hỏi số 6 và số 8 tất cả học sinh (chiếm 100% ) đều
cho rằng phần "Pre-reading activities" và "Post -reading activities" là không
cần thiết. Một phần có thể là họ cha biết những hoạt động này là gì và chúng
đa ra nhằm mục đích gì.
Một số học sinh, khoảng 22%, có đọc các câu hỏi phần làm bài tập đọc hiểu
trớc khi tiến hành đọc bài đọc hiểu. Còn lại họ không đọc câu hỏi đọc hiểu trớc khi đọc bài. Họ đều nói rằng, họ đọc bài đọc hiểu xong, tra từ mới, dịch ra
tiếng Việt rồi mới quay lại đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi theo bài đọc.
Từ những thực tế thu đợc qua khảo sát, tôi đã vận dụng một số giải pháp cụ thể
vào các bài dạy đọc hiểu theo giáo học pháp để giúp các em nhận thức đợc vấn
đề, tầm quan trọng của từng hoạt động dạy học; các kỹ năng cơ bản và cần
thiết khi làm một bài tập đọc hiểu. Dới đây tôi sẽ đề cập trực tiếp đến các bài
cụ thể và các phần cụ thể cũng nh việc vận dụng các kỹ thuật dạy học cụ thể
để nâng cao hiệu quả dạy đọc trong chơng trình tiếng Anh THPT nói chung và
chơng trình Tiếng Anh lớp 10 nói riêng.
3.3.Tiến trình bài dạy đọc
Phần 1: Pre-reading activities
Xác định phần trớc khi đọc là nhằm lôi cuốn sự hứng thú của học sinh vào
bài học cũng nh tạo ra nhu cầu muốn đọc cho học sinh, và nhằm khuyến khích
học sinh suy nghĩa về chủ đề mà họ sẽ học. Giáo viên phải chú ý đến việc giới
thiệu đơc chủ đề của bài đọc, đa ra các câu hỏi gợi mở hay các bài tập dạng
phỏng đoán để giúp các em có t duy về nội dung bài đọc mà các em sắp đọc. Hay
là chọn những từ, cụm từ tích cực trong bài đọc để dạy. Phần các hoạt động trớc
khi đọc rất quan trọng, để giúp các em làm tốt phần sau thì trong phần này giáo
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
11
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
viên phải cung cấp cũng nh gợi mở cho các em những nội dung và yêu cầu rõ
ràng, vận dụng các thủ thuật và kỹ thuật dạy học linh hoạt và phù hợp để các em
vào bài đọc một cách chủ động; có thể các em cha đọc nhng sau phần này các em
cũng đã có thể hiểu đợc một số nội dung cơ bản trên quan điểm của các em.
Những thủ thuật thờng dùng trong phần này nh là: open questions; elicit
questions, True-False statements, True-False prediction, open- prediction,
ordering statements, brainstorming, network...
Xác định đợc điều đó tôi đã vận dụng vào giảng dạy các bài (unit1 unit 5)
trong Tiếng Anh lớp 10 và đã thu đợc những kết quả khả quan.
VD: Unit 1 (Tiếng Anh 10) ngay khi vào bài ta có thể gợi mở cho học sinh
(brainstorming) bằng cách cho các em hoàn thành bài tập network sau đó dẫn dắt
đến đất nớc Malaysia
Go to school
Have breakfast
A day in the life of
Have dinner
Go to bed
Hay ta có thể dùng các câu hỏi gợi mở để gợi cho các em chẳng hạn nh:
- What time do you often have breakfast?
- How do you go to school everyday?
ở bài này có phần bài tập True/False nên ta có thể dùng 5 câu này (phần b trang
13) để gợi mở về nội dung cũng nh tập trung các em vào nội dung cần đọc bằng
cách cho các em học sinh đoán T or F. Và giáo viên cần làm rõ bài tập phần a) để
học sinh cần phải suy nghĩ hay động não về những thông tin mà các em cần phải
lấy đợc trong bài đọc.
Trong bài đọc này cũng nh bài đọc của Unit 2 thì cần nhấn mạnh cho các em về
phơng pháp đọc: Đọc lớt và đọc chi tiết ( skimming and scanning reading) để phù
hợp cho từng loại bài tập cũng nh yêu cầu khác nhau của bài đọc.
Ví dụ nh Unit 2 ta dùng ngay thủ thuật chatting với những câu hỏi liên quan đến
quần Jeans nh:
- What are they wearing?
- Do you like wearing jeans? Why?
- Do you know why they were called jeans?
- Do you know about the history of jeans?
Sau đấy hớng dẫn học sinh đọc nhanh để hoàn thành bài tập thứ nhất (skimming)
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
12
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Và đọc sâu để làm bài tập thứ 2( answer the questions)
Với Unit 3 ta lại dùng lại kỹ thuật networks để gợi mở cho các em về chủ đề cũng
nh nội dung của bài đọc. Ta yêu cầu các em hay gợi ý cho các em về những công
việc mà hay các hoạt động của một ngời nổi tiếng để khi các em đọc các em sẽ có
sự so sánh với một ngời nổi tiếng khác từ đó sẽ hiểu sâu hơn.
Networks:
date of birth
conditional family
birth place
People s background
famous
things
Giáo viên sẽ hỏi các em là các em thờng làm gì để giúp cha mẹ công việc trên
đồng ruông hay trang trại sau các giờ học; từ đó liên hệ đến công việc của Van.
Hoặc ta đa ra các câu hỏi gợi mở về nội dung của bài nh:
- What does Van do?
- Where does he live?
- How many people are there in Parker's family? Who are they?
- What does Van do to help Mr Parker after class?
Từ đó cũng gây hứng thú hay gợi mở cho các em về bài đọc.
Đối với Unit 4 thì đây cũng là một thể loại bài đọc đặc biệt là đọc các quảng cáo,
tờ rơi và tìm ra một quảng cáo phù hợp theo yêu cầu của mình hay của ai đó. Do
vậy trớc khi đọc học sinh phải nắm bắt đợc các em đọc để lấy thông tin gì. Từ đó
ta khai thác triệt để phần Notes mà Mr Lam đa ra; và ta khai thác luôn bảng ở bài
tập a) để nhấn mạnh cho các em. Còn ở Unit 5 thì bài đọc là những bài báo nói về
quan điểm của mọi ngời về Internet cho nênỉ phần Pre - reading activities ta có
thể vào bài bằng nhiều cách khác nhau để các em có thể năm bài một cách chủ
động.ta có thể dùng dạng:
Advantages of the
internet
Disadvantages of the
internet
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
13
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Sau đây yêu cầu các em đa ra quan điểm của chính mình về Internet; tổng hợp
những ý kiến này chính là nội dung của bài đọc. Sau khi đọc bài các em sẽ so
sánh quan điểm của các em với nội dung của bài và sẽ bổ sung đợc những quan
điểm mới về máy tính và về Internet.
Nói tóm lại phần hoạt động trớc khi đọc hết sức quan trọng. Ngoài việc dạy từ
mới, cấu trúc giáo viên phải làm cho các em chủ động suy nghĩa về các chủ đề
sắp đọc hay đa ra các quan điểm của bản thân về chủ điểm đó từ đó các em sẽ có
sự so sánh giữa cái mình nghĩ ra và cái đợc viết trong bài đọc và các em sẽ nắm
bài chủ động hơn.
Phần 2: While-reading activities
Phần các hoạt động trong khi đọc này là phần giúp các em học sinh hiểu đợc nội
dung các bài đọc và giải quyết các bài tập theo yêu cầu. Nếu chúng ta làm tốt
phần trớc khi đọc thì sang phần các em sẽ chủ động hơn và dễ dàng giải quyéet
các bài tập. Phần này chủ yếu là phần làm việc của học sinh, vai trò của giáo viên
ở phần này cũng giảm đi(less-controlled). Giáo viên chỉ phải làm công việc hớng
dẫn và đánh giá, tạo điều kiện cho các em làm việc với nhau: làm theo cặp hay
theo nhóm hay làm việc cá nhân. Bài tập trong phần này tơng đối đa dạng do vậy
giáo viên cần phải hớng dẫn cho các em cách đọc nh thế nào cho phù hợp để giải
quyết các bài tập theo yêu cầu; từ đó cần làm rõ là đối với bài nào hay lúc nào thì
đọc dạng Skimming, lúc nào hay dạng bài tập nào thì đọc kiểu Scanning để hiệu
quả thu đợc sẽ cao hơn.
Ví dụ: Unit 1 (Tiếng Anh 10 page 13) đối với bài tập 4) để hoàn thành bảng số
liệu này chỉ cần yêu cầu các em đọc lớt (skimming); con bài tập 2) thì bắt buộc
các em phải đọc kỹ (Scanning).
Unit 2 (Tiếng Anh 10 - page 22) để giải quyết nhanh bài tập 1) hớng dẫn các em
đọc lớt để lấy thông tin về các năm. Còn để trả lời câu hỏi thì cần phải đọc kỹ (bài
tập 2).
Trong Unit 5 thì các em phải kết hợp cả hai hình thức đọc. Trong phần này giáo
viên phải hớng dẫn cho các em đọc sau đó so sánh kết quả với phần trớc khi đọc,
có thể so sánh với những phỏng đoán hay quan điểm của các em đã đa ra trớc đó.
Ngoài một số dẫn chứng trên cũng cần hớng dẫn cho các em về sự đa dạng của
các thể loại bài tập đọc hiểu. Đối với các loại bài tập này thì giáo viên cần hớng
dẫn yêu cầu về các bài tập một cách rõ ràng; yêu cầu các em cần phải xem qua
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
14
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
các bài tập trớc khi đọc và phải hiểu rõ là bài các bài tập yêu cầu làm gì , đọc nh
thế nào, từ đó hình thành cho các em một kỹ năng về phơng pháp đọc và giả quyết
các bài tập về đọc hiểu.
Phần 3: after - reading activities
Phần sau đọc giúp học sinh phát triển năng lực phân tích và tổng hợp. Thực
hiện các bài tập đọc thông qua luyện tập tự do, và liên hệ thực tế. Từ đó nhằm
phát triển kỹ năng đọc hiểu trong học Tiếng Anh giao tiếp. Quá trình này là liên
tục của quy trình dạy môn đọc hiểu theo giáo học pháp với trình tự: Đi từ biết hiểu - áp dụng - phân tích - tổng hợp - đánh giá. Vai trò của giáo viên ở phần này
là ngời tổ chức hớng dẫn các hoạt động của học sinh để giờ học có hiểu quả, sự
thành công cũng nh hiệu quả phát triển năng lực tổng hợp , khả năng phân tích mà
chủ yếu nhằm vào hai kỹ năng chính: Giao tiếp và viết; phụ thuộc vào phơng pháp
tổ chức và nội dung mà giáo viên đa ra cho học sinh. Vì vậy giáo viên phải thể
hiện đợc vai trò của mình trong giờ học, phải tổ chức, điều khiển lớp học, phải hớng dẫn các em vào hoạt động tích cực, tổ chức cho các em tham từ đó phát triển,
hình thành cho các em khả năng vận dụng ngôn ngữ một cách trôi chảy. Giáo
viên khi tổ chức thực hành phần sau đọc cho học sinh phải biết chuyển từ thực
hành có điều khiển sang thực hành tự do. Giáo viên cũng tuỳ từng lớp mà điều
khiển gợi ý của giáo viên ở mức độ nào. Giáo viên chỉ hớng dẫn cách làm và học
sinh tự làm.
Sau khi quyết định nội dung, phơng pháp thực hành cho các em , giáo viên phải
đánh giá đợc khả năng từng lớp và khi tổ chức thực hành phải đa ra đợc các phơng
pháp thích hợp cho đối tợng học sinh từng lớp cho phù hợp để khuyến khích các
em tham gia thực hành có hiệu quả.
Qua quá trình giảng dạy, học tập và nghiên cứu chơng trình đổi mới phơng pháp
dạy học ở trờng THPT nói chung và cho bộ môn Tiếng Anh nói riêng, tôi đã
nhận thức đợc phơng pháp dạy học tích cực - dạy học thông qua tổ chức các hoạt
động của học sinh. Trong phơng pháp này, ngời-chủ thể của hoạt động học phải là
ngời chủ động tham gia các hoạt động học, tự lực khám phá ra nội dung của bài
đọc dới sự hớng dẫn, gợi mở của, hớng dẫn của các thầy cô rồi từ đó đến phần sau
đọc phải áp dụng, vận dụng và biến những kién thức đó thành kiến thức của mình
bằng cách diễn đạt thông qua khả năng, kiến thức ngôn ngữ của mình. Nếu hiểu
đợc và vận dụng đúng thì hiệu quả từ việc dạy đọc sẽ rất cao và nhất là thông qua
phần sau đọc để khai thác, phát huy khả năng thực hành nói và viết của các em và
từ đó cũng cố lại nội dung của bài đọc mà các em vừa mới học ở trên.; qua đó
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
15
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
cũng đánh giá đợc khả năng vận dụng ngôn ngữ của các em. Trong chơng trình
Tiếng Anh THCS, ở lớp 6,7,8,9 , thì phần sau đọc chủ yếu tập trung vào việc vận
dụng phát triển khả năng thực hành giao tiếp, nhng sang lớp 10 thì các kỹ năng
ngôn ngữ riêng biệt và việc vận dụng thực hành cao hơn, yêu cầu năng lực về
ngôn ngữ cao hơn, khả năng tổng hợp nhiều hơn. Đặc biệt đối với Tiếng Anh 10
thì yêu cầu về khả năng vận dụng phần thực hành sau đọc cao hơn do đó yêu câù
giáo viên phải tìm ra những kỹ thuật dạy học, thủ thuật dạy học thích hợp nhằm
nâng cao khả năng của các em; từ đó thiết kế các bài tập bổ trợ sau đọc có hiệu
quả. Và dới đây là một số kỹ thuật và thủ thuật tôi đã từng vận dụng để nâng cao
hiệu quả vận dụng phần sau đọc:
Unit1 - Section :Read (Tiếng Anh 10)
Sau khi hoàn thành các bài tập trong phần While -Reading yêu cầu các e học sinh
vận dụng kiến thức vừa học đợc để nói về đất nớc Malaysia thông qua việc khai
thác bảng từ ở trang 10 (thủ thuật này đợc gọi là: word cue-drill) để nói theo khả
năng diễn đạt của mình. Trớc khi cho các em thực hành giáo viên phải hớng dẫn
và yêu rõ ráng các em sẽ phải làm gì, mục đích của việc làm đó. Giáo viên có thể
dùng hình thức chia nhóm để các em thảo luận sau đó phản hồi lại. Ngoài việc
cũng cố , phát triển khả năng vận thông qua hình thức nói ta phải yêu cầu các em
ghi chép lại ý kiến của các bạn để sau đấy yêu cầu các em viết lại một bài khác;
thủ thuật này(Write-it-up) nhằm củng cố bài thông qua phát triển kỹ năng viết.bài
tập này cũng có thể yêu cầu các em viết ở nhà.
Unit 2: Section : Read (Tiếng Anh 10) ở bài này ta có thể vận dụng bài tập thứ
nhất a) để yêu cầu các em thực hành nói về lịch sử cũng nh sự phát triển của quần
Jeans sau đây ta dùng kỹ thuật: Discussion để yêu cầu các em thảo luận và đa ra ý
kiến của mình thông qua câu hỏi: Why do many people like wearing jeans as their
favorite clothes nowadays? Hay là hỏi chính bản thân các em về ý kiến này và tuỳ
từng lớp để yêu cầu các em viết một bài về quần Jeans.
Unit 3: Section : Read (Tiếng Anh 10) Ta có thể dùng hình thức: "chaingame" để
cũng cố
S1: People in the country grow rice
S2: People in the country grow rice, feed the chocken...........
Sau đó cho các em viết và so sánh giữa công việc trên trang trại ở Việt Nam và ở
Mỹ.
Unit 5: section : Read (tiếng Anh 10)
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
16
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Có thể yêu cầu các em chia thành 4 nhóm và hoàn thành một bài tập về điền từ do
giáo viên thiết kế nhằm cũng cố lại từ vựng cũng nh nội dung của bài chẳng hạn
nh:
"It is a veryy fast and convenient ....1.... to get information. People .......2..... the
internet for many purposes: education, communication....3......and commerce.
The .....4.. helps people communicate with friends and relatives by ....5..... of
email or chatting.
However, the internet has ...6.... . It is time .........7..and costly. It is also
dangerous because of ....8... and bad program. Anyways, no ....9....can deny the
benefits of the internet in our modern life."
Học sinh làm theo nhóm sau đó so sánh kết quả. Giáo viên sau đấy yêu cầu các
em practice speaking about "advantages and disadvantages in using Internet."Bài
tập này nhằm phát huy hiểu biết thêm của học sinh cũng nh thống kê tóm tắt lại
bài và phát huy khả năng diễn giải của học sinh thông qua việc nêu lên những ý
kiến cá nhân theo nh các em hiêủ.
Còn rất nhiều ví dụ khác không thể trình bày hết trong nội dung của SKKN này
nhng nếu chúng ta biết tổ chức và vận dụng các kỹ thuật dạy học hợp lý thì phần
thực hành sau đọc này có hiểu quả cao đối với các em. Qua phần thực hành sau
đọc nay ta có thể kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh để điều chỉnh
phơng pháp cho phù hợp. Cũng qua phần sau đọc này học sinh sẽ nâng cao đợc
khả năng phối hợp tổng hợp giữa các kỹ năng với nhau từ đó nâng cao kỹ năng
đọc hiểu của các em và tôi tin chắc chắn sẽ rất tốt và bổ ích cho các em.
3.4. Khảo sát lần 2
Bảng 2: Kết quả điều tra lần 2
Câu hỏi
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Tỷ lệ
% HS
90%
chọn B
97 %
chọn
A
85%
chọn
A
5%
chọn
A
15%
chọn
A
97%
chọn B
100%
chọn
A
95%
chọn
B
3.4.1: Kết quả phân tích điều tra lần 2
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
17
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Sau khi đã thu thập số liệu so sánh, đối chiếu và đánh giá, tôi tiến hành dạy các
bài đọc hiểu theo giáo học pháp ở cả hai lớp tôi đang khảo sát. Tôi dạy kỹ năng
này qua các bớc của một bài bài đọc hiểu. Các bài đọc hiểu mà tôi vận dụng là tất
cả các bài đọc hiểu trong học kỳ I chơng trình Tiếng Anh lớp 10 THPT năm
2006-2007. Tôi tiến hành qua tất cả các bớc: "Hoạt động trớc khi đọc", "Hoạt
động trong khi đọc", và"Hoạt động sau khi đọc". Tôi khuyến khích các em hãy
đoán nghĩa của từ mới xuất hiện trong các bài đọc thông qua ngữ cảnh trong bài
đọc hoặc không cần để ý nhiều đến mộ số từ mới mà vẫn có thể trả lời, hoàn
thành đợc các bài tập mà bài đọc hiểu yêu cầu. ậ phần "Pre-reading activities"các em thảo luận rất sôi nổi và làm việc tích cực, các em mạnh dạn nói ra đợc các
suy nghĩ của mình theo quan điểm riêng rồi từ đó hiểu dần và tạo đợc nhu cầu
muốn tìm hiểu về chủ đề-nội dung của bài đọc. Tôi đã khuyến khích các em thảo
luận và đa ra những dự đoán theo suy nghĩ của các em về nội dung của bài đọc để
khi đọc các em có sự so sánh với nội dung của bài và từ đó nhu cầu về đọc, hững
thú về bài đọc đối với các em sẽ cao. Sau khi làm xong phần "Pre-reading
activities" tôi hớng dẫn cụ thể và rõ ràng cho các em về yêu cầu của các bài tập
trong các bài đọc và giải thích, hớng dẫn các em khi nào và đối với bài tập nào thì
ta dùng hình thức đọc "Skimming" và lúc nào thì dùng dạng đọc "Scanning" từ đó
để các em chủ động hơn với các bài tập trong phần "While - Reading activities"
và đây cũng là phần chính của các em..
Sau khi thực hiện xong các phần "While reading activities" tôi tổ chức và gợi ý
cho các em thực hành dới các hình thức nh thực hành nói, thực hành viết tóm tắt
hay thảo luận với nhau bằng cách đa ra các chính kiến của mình. Từ những hình
thức đó đã củng cố đợc bài cho các em, ngoài ra còn còn phát huy đợc khả năng
phối hợp tổng hợp giữa các kỹ năng với nhau qua đó dần nâng cao trình đôn vận
dụng ngôn ngữ cảu các em.
Sau một thời gian giảng dạy kỹ năng đọc hiểu theo giáo học pháp, cuối học kỳ I
tôi phát lại bảng câu hỏi tôi khảo sát từ đầu năm và cũng với đúng số lợng nh vâỵ
để khảo sát lần 2 cho các em. Kết quả đạt đợc hầu nh trái ngợc với kết quả điều
tra lần 1. ở lần điều tra 90% số học sinh cho rằng bài đọc không khó. 97% học
sinh đọc bài khoá bằng mắt mà không đọc thành lời. Quá trình đọc này đã giúp
các em t duy tốt hơn và nhớ đợc nội dung bài đọc nhiều hơn. 85% số học sinh đợc
khảo sát cho rằng quá trình đọc lớt bài khoá bằng mắt lần đầu tiên đã giups các
em t duy tốt hơn và nhớ đợc nội dung chính của bài và chỉ có 5% học sinh đọc kỹ
bài khoá lần đầu và chỉ có 15% học sinh dừng lại tra từ điển để tìm nghĩa từ mới.
Hầu hết học sinh (khoảng 93-97%) đều cho rằng phần "Pre-reading activities" và
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
18
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
"Post -reading activities" rất quan trọng vì chúng giúp các em tiếp cận đợc nội
dung của bài một cách chủ động và nhớ lâu ddợc nội dung của bài thông qua thảo
luận bằng lời nói hoặc thông qua bài viết về những nội dung vừa học trong bài.
Các em đều cho rằng đọc câu hỏi trớc khi đọc kỹ bài khoá là quan trọng vì nó
giúp các em định hớng phải làm gì trong khi đọc.
Chơng 4: Kết luận
4.1. ý nghĩa của đề tài
Nh chúng ta đã biết, dạy một ngoại ngữ là dạy 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc,
viết. Tất nhiên các hiện tợng ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng đợc luyện tập song hành
qua 4 kỹ năng này. Trong các kỹ năng trên thì kỹ năng đọc hiểu là kỹ năng tiếp
nhận. Đọc hiểu là loạ bài tập đợc điều hành bởi đôi mắt và trí não. đôi mắt nhận
thông tin từ các bài đọc, trí não phải phân tích để tìm ra các thông tin quan trọng
của bài đọc. đó là mối quan hệ qua lại giữa bài đọc và bài đọc. Chúng ta nên giải
thích cho các em rằng không cần phải hiểu thấu đáo hét các từ mới và cấu trúc
trong bài đọc mà phải luyện cho các em cách đoán nghĩa của từ mới qua các ngữ
cảnh và cấu trúc hay nội dung bài đọc, tập trung vào ý nghĩa chính của bài đọc.
Ngoài ý nghĩa giúp học sinh phát triển t duy về kỹ năng đọc hiểu đề tài nghiên
cứu này còn giúp cho một số đồng nghiệp tiếp cận đợc các thuật ngữ chuyên
nghành trong giảng dạy Tiếng Anh theo đúng giáo học pháp: Pre-readingactivitíe;
While-reading activities và Post-reading activities để nâng cao hiệu quả dạy kỹ
năng đọc hiểu cho học sinh nhất là học sinh cấp THPT đặc biệt là đối với lớp 10.
4.2. Những phát hiện cơ bản
Qua nghiên cứu đề tài này tôi thấy rằng việc dạy kỹ năng đọc hiểu cho học sinh
lớp 10 THPT rất quan trọng bởi vì các em phải chú trọng nhiều hơn so với các kỹ
năng khác. Bài đọc ở đây xuất hiện dớ hai hình thực: một là xuất hiện dới dạng
ngữ liệu, vừa là nội dung đọc hiểu lại vừa có nội dung ngữ liệu mới, chủ đề mới;
hai là loại bài tập đọc thuần tuý đúng theo tiến trình của bài đọc hiểu. Vậy để
giúp các em làm bài tập này có hiệu quả hơn chúng ta - những giáo viên dạy
ngoại ngữ phải làm gì? Qua các số liệu đã thu thập đợc chúng ta thấy rằng các em
sẽ làm bài đọc hiểu tốt hơn khi nắm băts đợc trình tự làm một bài đọc hiểu. Bớc
"Pre-reading activities" rất quan trọng vì nó giúp các em tiếp cận đợc nội dung
chính của bài, giúp các em dễ dàng hơn trong phần "While-reading activities".
Thật ngạc nhiên khi thấy rằng khi làm bài tập đọc hiểu, các em cứ chú ý đến từ
mới và cấu trúc. Các em phải mất nhiều thời gian để tra cứu từ điển, làm gián
đoạn t duy và đây là vấn đề rất khó điều chỉnh trong quá trình giảng dạy Tiếng
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
19
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Anh nếu không có sự giúp đỡ của giáo viên. Hơn nữa, khi đi thi các em không đợc phép dùng từ điển. Vậy điều cơ bản là phải dạy cho các em khả năng đoán từ
và cách tập trung vào nội dung chính của bài đọc.
4.3. Tính hiệu quả của đề tài:
Qua số liệu thu thập từ học sinh để so sánh, cũng nh qua kết quả giảng dạy
thực tế, đối chiếu chúng ta thấy rằng nghiên cứu này có hiệu quả cao kể từ khi phơng pháp dạy kỹ năng đọc hiểu thông qua các bớc cơ bản mà giáo học pháp đã hớng dẫn.
Nghiên cứu số liệu thống kê thu đợc lần 2 sau khi đã áp dụng giáo học
pháp vào dạy kỹ năng đọc hiểu, học sinh tiếp cận bài đọc hiểu rễ dàng hơn. Các
em biết cách làm một bài đọc hiểu mà không cần tra cứu từ điển, không phải dịch
ra Tiếng Việt trớc khi trả lời câu hỏi theo bài đọc hoặc không phải đọc to thành
tiếng. Học sinh đa biết áp dụng phần Pre-reading activities, while- reading
activities và post-reading activities để nâng cao hiệu quả của bài đọc hiểu.
4.4. Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo
đặc thù của dạy ngoại ngữ theo sách giáo khoa mới cấp THPT khác trớc là học
sinh phải chú trọng cả 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. Tuy nhiên kỹ năng nghe và
kỹ năng viết là hai kỹ năng khó và mới với cấp học THPT , ngoài ra phơng tiện
phục vụ cho dạy các kỹ năng này còn thiếu thốn nh: đài cát set, băng tiếng, băng
hình.v.v... Các em chủ yếu nghe qua lời giáo viên và các bạn. Hơn nữa đặc thù
các kỳ thi cấp THPT lại không có thi nghe và thi nói. Vì vậy kỹ năng đọc và viết
rất đợc chú trọng. Vậy nên chăng nghiên cứu "Cách dạy kỹ năng viết cho học
sinh" là cần thiết cho các nghiên cứu sau này?.
Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh
nghiệm giáo dục này có thể vận dụng vào thực tiễn giảng dạy!
Xin chân thành cảm ơn!
Nga sơn, ngày 2 tháng 5 năm 2007
Ngời viết
Lê Hồng Phong
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
20
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
*****************************************************************************************************
*
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Hạnh Dung, Trần Huy Phơng, đặng Văn Hùng,
Thân Trọng Liên Nhân, Đào Trọng Lộc Tiếng Anh 10 - NXBGD - 2006
2. Nunan David - Language Teaching Methodology Prentice Hall
International UK, Ltd, 1987.
3. Teach English , a training course for teachers, Adrian Doff, Cambridge
University Press, 1988.
4. Phơng Pháp dạy tiếng Anh trong trờng PT, Nguyễn Hạnh Dung, NXBGD,
2001.
5. The methodology course, ELTTP.
6. Tài liệu tập huấn thay sách giáo khoa THPT năm 2006.
Author: Le Hong Phong - Mai Anh Tuan High School - Nga Son District
21