KÍNH CHÀO QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
VỚI LỚP CHÚNG TA
HÔM NAY
KIỂM TRA BÀI CŨ.
a. Mẹ về là một tin vui.
b. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh
nhật.
c. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo
cho về nhà.
d. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỷ, ở phòng
khách.
1.Trong các câu sau, câu nào không phải là
câu dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu ?
2. Không thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng thành
phần câu nào ?
a. Chủ ngữ
b. Bổ ngữ
c. Hô ngữ
d. Định ngữ
TiÕt 115: TiÕng viÖt
LiÖt Kª
I/Thế nào là phép liệt kê?
1. Xét ví dụ (T104):
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay
khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong
ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống
thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm,
ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ]
Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem
chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ]
(Phạm Duy Tốn)
` ` ``
`
`
I/Thế nào là phép liệt kê?
1. Xét ví dụ (T104):
}
Sắp
xếp
nối
tiếp
} Từ cùng loại
} Cụm từ cùng loại
* Trầu vàng,……tăm bông
* Bên cạnh ngài,... nào ống vôi chạm...
TiÕt 115: TiÕng viÖt
LiÖt Kª
•
Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
LiÖt kª
I/Th no l phộp lit kờ?
1. Xột vớ d (T104):
2. Ghi nh (T105)
Tiết 115: Tiếng việt
Liệt Kê
*Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay
cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc
hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế
hay của tư tưởng, tình cảm.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên,biển lặng mới yên tấm lòng
(Ca dao)
Tỡm phộp lit kờ v nờu tỏc dng ca phộp lit
kờ ú trong vớ d sau:
Diễn tả nỗi vất vả cực nhọc nhiều bề của
người nông dân.
a, Liệt kê là sắp xếp từ, cụm từ cùng loại, diễn tả đầy đủ, sâu
sắc hơn nh÷ng khÝa c¹nh kh¸c nhau cña t tëng, t×nh c¶m.
b, Liệt kê là nối tiếp hàng loạt từ cùng loại để diễn tả những
khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm.
c, Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ cùng loại để
diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của
thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
d, Liệt kê là nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả thực tế
hay tư tưởng, tình cảm.
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
II/ Các kiểu liệt kê
1. Xét ví dụ:
VD1: (T105)
a, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lư
ợng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do độc lập.
b, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập
ấy.
(Hồ Chí Minh)
I/Th no l phộp lit kờ?
Tiết 115: Tiếng việt
Liệt Kê
VD1(T105)
VD1(T105)
*
*
VÒ cÊu t¹o:
VÒ cÊu t¹o:
a, Tinh thÇn, lùc lîng, tÝnh m¹ng, cña c¶i
a, Tinh thÇn, lùc lîng, tÝnh m¹ng, cña c¶i
LiÖt kª kh«ng theo tõng cÆp
LiÖt kª kh«ng theo tõng cÆp
b, Tinh thÇn vµ lùc lîng, tÝnh m¹ng vµ cña c¶i
b, Tinh thÇn vµ lùc lîng, tÝnh m¹ng vµ cña c¶i
LiÖt kª theo tõng cÆp
LiÖt kª theo tõng cÆp
* VD2: (T105)
a, Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, như
ng cùng một mầm măng non mọc thẳng.
(Thép Mới)
b, Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và
trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt
Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và
của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)