Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

tiet 115

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.76 KB, 23 trang )





TỔ KHXH TRƯỜNG THCS VIỆT ĐỨC
TỔ KHXH TRƯỜNG THCS VIỆT ĐỨC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM.
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM.


Kiểm tra bài cũ:

Em hãy đặt một đề bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý? So
sánh với đề nghò luận về hiện tượng đời sống em thấy loại đề mới này
như thế nào?

Đáp án:

- Đề ra: Tình yêu thương, nhân ái.

- So sánh với đề nghò luận về hiện tượng đời sống: loại đề mới có chưa
đựng khái niệm, đòi hỏi phải lý giải bằng trí tuệ đánh giá đúng, sai chứ
không chỉ nêu biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Giới thiệu bài mới: Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm
của loại đề về một vấn đề nghò luận về tư tưởng, đạo lí và so sánh với
loại đề nghò luận về một hiện tượng đời sống. Để nắm và thực hiện
được cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, trong tiết
học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu cách làm bài nghò luận về


một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn”

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- Tính chất của đề: Nghò luận về một vấn đè tư tưởng, đạo lí.

- Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghó về câu tục ngữ : “Uống nước nhớ
nguồn”. Suy nghó ở đây là thể hiện sự hiểu biết, đánh giá ý nghóa của
đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.

- Tri thức cần có:

+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.


+ Vận dụng các tri thức về đời sống.

- Tìm ý:

+ Giải thích nghóa đen và nghóa bóng.

+ Nội dung của câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người
Việt? Ngày nay đạo lí ấy có ý nghóa như thế nào?

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)

2. Lập dàn ý:

- Học sinh nêu dàn ý theo bố cục ba phần.

a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của
nó.

b. Thân bài:

- Giải thích nội dung câu tục ngữ.

- Đánh giá nội dung câu tục ngữ

c. Kết bài:


- Khẳng đònh một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Nêu ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)


3. Viết bài:
a. Mở bài:
- Đi từ chung đến riêng:
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu
sắc thể hiện truyền thống đạo lí của người Việt. Một trong
những câu đó là câu “Uống nước nhớ nguồn”. Câu tục ngữ
này nói lên lòng biết ơn đối với những ai đã làm nên thành
quả cho con người hưởng thụ.

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)

+ Giới thiệu vấn đề đạo lí theo cách từ nói chung về

tục ngữ Việt Nam đến nói riêng về câu tục ngữ làm
đề và gợi ý luôn hướng giải thích.

→ Mở bài gián tiếp.

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)

- Đi từ thực tế đến đạo lí:

Đất nước Việt Nam có nhiều đền, chùa và lễ
hội. Một trong những đối tượng thờ cúng, suy
tôn trong đó là các anh hùng, các vò tổ tiên có
công với dân, với làng, với nước. Truyền thống
đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay
và cô đọng: “Uống nước nhớ nguồn”.

Tiết: 115
Tiết: 115
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. (tiếp theo)
+ Giới thiệu vấn đề đạo lí theo cách từ thực tế lễ hội nói
chung đến lễ hội thờ cúng tổ tiên, từ đó mà khái quát
truyền thống đó vào câu tục ngữ.

→ Mở bài gián tiếp.
Kết luận: Mở bài phải giới thiệu vấn đề cần bàn:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Nếu mở bài gián tiếp thì có thể đi từ chung đến
riêng, từ thực tế đến đạo lý.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×