CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện từ 02/11 – 20/11/2015)
Nhánh 1: Gia đình thân yêu của bé (Từ 2/11 – 6/11/2015)
Nhánh 2: Ngôi nhà gia đình bé ở (Từ 09/11-13/11/2015)
Nhánh 3: Đồ dùng của gia đình bé (Từ 16/11 – 20/11/2015)
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
PHÁT TRIỂN * Phát triển vận động:
THỂ CHẤT - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực
hiện vận động: Bật xa 35 – 40 cm.
- Trẻ biết phối hợp tay – mắt, vận động
cơ thể thực hiện các vận động: Chuyền
bóng qua đầu; Bò trong đường dích dắc.
* Phát triển vận động:
- Trẻ tập luyện các kỹ năng vận động cơ
bản và phát triển các tố chất trong vận
động trong các bài tập:
+ Bật xa 35 – 40 cm.
+ Chuyền bóng qua đầu.
+ Bò trong đường dích dắc.
- Trẻ tập các cử động của bàn tay, ngón
tay, phối hợp tay mắt thông qua hoạt động
vẽ, tô màu, lắp ghép hình…
- Trẻ có khả năng phối hợp cử động của
bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt
trong hoạt động: Tô màu, vẽ, lắp ghép
hình...
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ có thể nói được tên một số món ăn
hàng ngày và dạng chế biến đơn giản:
Rau có thể luộc, nấu canh; Thịt có thể
luộc, dán, kho; Gạo nấu cơm, nấu cháo
(CS 10)
- Trẻ có được một số hành vi tốt trong
vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở
như: Biết nói với người lớn khi bị đau,
chảy máu hoặc sốt ( CS14)
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Dạy trẻ nhận biết dạng chế biến đơn giản
của một số thực phẩm, món ăn.
- Dạy trẻ biết giữ gìn sức khỏe an toàn
như: Nói với người lớn khi bị đau, chảy
máu, sốt ( CS14)
1
GHI CHÚ
- Trẻ nhận ra bàn là, bếp đang đun,
phích nước nóng…. Là nơi nguy hiểm
không đến gần. Biết không nên nghịch
các vật sắc, nhọn.
- Trẻ biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc.
Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện
thoại, người thân khi cần thiết.
- Nhận biết và phòng tránh những hành
động nguy hiểm, những nơi không an toàn
(bàn là, bếp đang đun, phích nước
nóng…), những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.
- Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và
gọi người giúp đỡ (cháy, bị lạc, bị mắc
kẹt…)
* Trẻ thực hiện 1 số kỹ năng tự phục vụ:
- Đi cầu thang, cách đóng, mở cửa
- Cách mặc áo, cởi áo, (móc quần áo, gấp
áo)
* Kỹ năng tự phục vụ:
- Trẻ có kỹ năng tự phục vụ bản thân và
một số đồ dùng trong sinh hoạt hang
ngày:
PHÁT TRIỂN * KPKH & KPXH:
NHẬN THỨC - Trẻ có thể nói được họ, tên và công
việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia
đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh
về gia đình.
- Trẻ biết địa chỉ của gia đình mình (số
nhà, đường phố, thôn xóm), ngôi nhà
của gia đình mình ở (nhà 1 tầng, 2 tầng,
mái ngói…).
- Trẻ biết các nhu cầu của gia đình.
* KPKH & KPXH:
- Trò chuyện với trẻ về: Họ tên, công việc
của bố mẹ, các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện với trẻ về địa chỉ gia đình,
ngôi nhà của gia đình trẻ ở.
- Dạy trẻ biết một số nhu cầu của gia đình
(nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia
đình, nhu cầu về ăn, ngủ, nghỉ, quan tâm,
yêu thương chăm sóc lẫn nhau….).
* Làm quen với một số khái niệm sơ
đẳng về toán.
- Dạy trẻ biết so sánh kích của 2 đối tượng:
* Làm quen với một số khái niệm sơ
đẳng về toán.
- Trẻ biết so sánh kích thước của 2 đối
2
tượng: Rộng – hẹp.
- Trẻ biết đếm trên đối tượng trong
phạm vi 3, nhận biết chữ số 3.
- Trẻ biết so sánh số lượng của 2 nhóm
đối tượng trong phạm vi 2 bằng các cách
khác nhau và nói được từ: bằng nhau,
nhiều hơn, ít hơn.
- Trẻ có thể thực hiện được 2 – 3 yêu
cầu liên tiếp của người lớn. CS 23)
Rộng – hẹp.
- Dạy trẻ đếm đến 3, nhận biết số lượng
trong phạm vi 3, nhận biết chữ số 3.
- Dạy trẻ so sánh, thêm bớt trong phạm vi
2.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở
rộng, làm theo được 2 – 3 yêu cầu của cô,
người thân trong gia đình.
- Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với
- Nghe hiểu nội dung truyện đọc, kể trong
người đối thoại.
chủ đề.
- Trẻ có thể kể lại một số sự kiện của gia - Trẻ kể lại 1 buổi đi chơi của cả gia đình
đình theo đúng trình tư, có lô gic.
theo trình tự thời gian (đi chơi công viên,
tham quan vườn thú,) (CS25)
- Trẻ đọc một số bài thơ, kể lại chuyện
- Nghe đọc thơ, kể chuyện, đọc ca dao về
đã được nghe (có nội dung về gia đình) gia đình:
một cách rõ ràng, diễn cảm.
+ Thơ “Vì con”, “Em yêu nhà em”, “Thăm
PHÁT TRIỂN
nhà bà”…
NGÔN NGỮ
+ Truyện: “Gấu con chia quà”, “Ba cô
tiên”…
- Trẻ biết xưng hô phù hợp với các
- Đàm thoại về gia đình, các thành viên
thành viên trong gia đình và mọi người
trong gia đình, công việc của mỗi người.
xung quanh.
Tình cảm của mọi người dành cho nhau.
- Trẻ thích xem các loại sách, tranh, ảnh - Sưu tầm ảnh để làm sách tranh về các
về gia đình.
hoạt động / công việc của mọi người trong
gia đình.
- Trẻ nhận biết được kí hiệu nhà vệ sinh, - Làm quen với mọt số kí hiêu thông
nơi nguy hiểm, lối ra vào.( CS 27)
thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, lối ra
vào, nơi nguy hiểm. .( CS 27)
PHÁT TRIỂN - Trẻ có thể nói được tên, tuổi của bố
- Xem ảnh gia đình. Trò chuyện về tên,
TÌNH CẢM mẹ, tên các thành viên trong gia đình.
tuổi của bố, mẹ, mối quan hệ và tình cảm
3
XÃ HỘI
giữa các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết trạng thái, cảm xúc của người
thân trong gia đình (vui, buồn) và cư xử
cho phù hợp.
- Trẻ nhận biết được cảm xúc của người
thân và thể hiện được cảm xúc của bản
thân với các thành viên trong gia đình
(thông qua lời nói, cử chỉ, hành động).
- Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào
hỏi lễ phép.( CS 28)
- Trẻ biết thực hiện một số quy tắc trong
gia đình: Tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi
phòng, khóa nước khi rửa tay xong, cất
đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định….
- Trẻ vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt
hàng ngày.
- Quan tâm, cư xử lễ phép với các thành
viên trong gia đình.
- Thực hiện một số quy tắc đơn giản trong
gia đình (những việc được phép / không
được phép làm).
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng
ngày.
PHÁT TRIỂN - Trẻ vui sướng nói lên cảm xúc của
THẨM MỸ mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và
ngắm nhìn vẻ đẹp của các đồ vật trong
gia đình.
- Trẻ có khả năng hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài
hát qua nét mặt, điệu bộ…
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo lời
bài hát, bản nhạc.
- Gây hứng thú cho trẻ khi nghe các âm
thanh và chú ý quan sát vẻ đẹp của các đồ
vật trong gia đình.
- Dạy trẻ kỹ năng hát, cách thể hiện sắc
thái của bài hát qua nét mặt, cử chỉ, điệu
bộ minh họa: “Nhà của tôi”
- Dạy trẻ các kỹ năng vận động phù hợp
với lời ca, bản nhạc: “Nhà mình rất vui”,
“Đồ vật bé yêu”…
- Dạy trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tạo
hình để tạo ra sản phẩm. vẽ, xẽ, dán ( CS
35)
- Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu
tạo hình để tạo ra sản phẩm vẽ, xẽ, dán (
CS 35)
- Thực hiện các kỹ năng vẽ phối hợp, biết
sử dụng màu sắc hợp lý và bố cục rõ rang
tạo thành bức tranh có bố cục, màu sắc: Vẽ
chân dung người thân trng gia đình, Vẽ
ngôi nhà của bé, Vẽ đồ dùng trong gia đình
- Trẻ có kỹ năng vẽ phối hợp các nét
thẳng, xiên ngang, cong tròn tạo thành
bức tranh có màu sắc, bố cục.
4
bé.
- Dạy trẻ kỹ năng xé dán, cầm kéo cắt theo
đường thẳng, đường cong… dán thành sản
phẩm có màu sắc, bố cục: Gấp và dán quần
áo; Cắt và dán đồ dùng gia đình từ tranh
ảnh sưu tầm; cắt và dán cửa cho ngôi nhà.
- Trẻ có kỹ năng xé cắt theo đường
thẳng, đường cong… và dán thành sản
phẩm có màu sắc, bố cục. dán ( CS 34)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian 3 tuần từ 02/11 – 20/11/2015
STT
1
2
3
4
Lĩnh vực
Tuần 1: Từ 02 – 06/11/2015
Gia đình thân yêu của bé
Thể dục
Phát triển thể
- VĐCB: Chuyền bóng qua
chất
đầu
- TCVĐ: Cáo vào chuồng gà.
KPXH:
Phát triển
Gia đình thân yêu của bé.
nhận thức
Toán:
So sánh kích thước của 2 đối
tượng: Rộng – hẹp.
Văn học
Phát triển
- Thơ: Vì con (Đa số trẻ đã
ngôn ngữ
biết)
Phát triển
Âm nhạc
thẩm mỹ
- NDTT: VĐMH: Nhà mình
rất vui
Tuần 2: Từ 09 –
13/11/2015
Ngôi nhà gia đình bé ở
Thể dục:
- VĐCB: Bật xa 35 – 40cm
- TCVĐ: Ném vòng.
KPKH:
Ngôi nhà gia đình bé ở.
Toán:
So sánh thêm bớt trong
phạm vi 2.
Văn học
- Thơ: Em yêu nhà em (Đa
số trẻ đã biết)
Âm nhạc
- NDTT: DH: Nhà của tôi
- NDKH:
5
Tuần 3: Từ 16 – 20/11/2015
Đồ dùng của gia đình bé
Thể dục:
- VĐCB: Bò trong đường
dích dắc.
- TCVĐ: Kéo co.
KPKH:
Đồ dùng trong gia đình bé.
Toán:
Đếm đến 3, nhận biết nhóm
có 3 đối tượng.
Văn học
- Truyện: Gấu con chia quà
(Đa số trẻ chưa biết)
Âm nhạc
- NDTT: VĐMH: Đồ vật bé
yêu
- NDKH:
+ NH: Ba mẹ cho con
+ TCÂN: Nghe giai điệu đoán
tên bài hát
Tạo hình:
- Vẽ chân dung người thân
trong gia đình (Đề tài).
+ NH: Bàn tay mẹ
+ TCÂN: Những chiếc bút
nhảy múa.
Tạo hình:
- Vẽ ngôi nhà của bé (theo
mẫu)
- NDKH:
+ NH: Gia đình nhỏ, hạnh
phúc to.
+ TCÂN: Hãy nhảy theo cô.
Tạo hình:
Vẽ đồ dùng trong gia đình bé
(Đề tài)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Tuần I: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ.
Thời gian từ 02 – 06/11/2015
GVTH: ……………………………………….
Hoạt động học
Đón trẻ
TDBS
Trò chuyện
Điểm danh
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, nhắc trẻ chào ông, bà, bố, mẹ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Hoặc trò chuyện với trẻ theo nhóm hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp như có bức tranh lớn về gia
đình, có nhiều đồ dùng đồ chơi về gia đình.
Tập kết hợp với nhạc.
- KĐ: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi (đi thường, kiễng gót, đi bằng gót chân), kiểu chạy (chạy
chậm, chạy nhanh).
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- ĐT tay: Đưa giang ngang sau đó lên cao.
- ĐT chân: Đưa 2 tay ra trước khuỵu gối.
- Lưng – bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người.
- Bật: Tại chỗ
- Hồi tĩnh: Vận động nhẹ nhàng 2 – 3 phút.
- Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về gia đình: Tên, sở thích của các thành viên trong gia đình, sự
thay đổi trong gia đình (nếu có). Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc bố mẹ và các thành viên
trong gia đình…
- Trẻ tìm và phát hiện bạn vắng mặt.
6
KPXH
- Gia đình thân yêu
của bé.
Hoạt động có
chủ đích
- HĐCCĐ:
- Quan sát thời tiết
trong ngày.
- TCVĐ: Trời
nắng, trời mưa.
- Chơi tự do
* Âm nhạc:
- NDTT: VĐMH:
Nhà mình rất vui
- NDKH:
+ NH: Ba mẹ cho con.
+ TCÂN: Nghe giai
điệu đoán tên bài hát.
* Toán: So sánh kích
thước của 2 đối tượng:
Rộng – hẹp.
- HĐCCĐ:
Quan sát cây trong sân
trường.
- TCVĐ: Kéo co.
- Chơi tự do.
Thể dục:
- VĐCB:
chuyền bóng
qua đầu
- TCVĐ: Cáo
vào chuồng gà
Văn học
- Thơ: Vì con
(Đa số trẻ đã
biết)
Tạo hình
- Vẽ chân dung
người thân
trong gia đình.
- HĐCCĐ:
- HĐCCĐ:
- HĐCCĐ:
Vẽ phấn trên
- Vẽ phấn trên
Quan sát các
sân: hoa tặng
sân: ngôi nhà
khu nhà trong
Hoạt động
mẹ.
của bé.
trường.
ngoài trời
- TCVĐ: Rồng - TCVĐ: Về
- TCVĐ: Lộn
rắn lên mây.
đúng nhà.
cầu vồng.
- Chơi tự do.
- Chơi tự do
- Chơi tự do.
Hoạt động góc * Góc XD (góc TT): Xây ngôi nhà của bé, xây vườn cây, vườn hoa…
- Mục đích – yêu cầu:
+ Kiến thức: Trẻ biết khuôn viên ngôi nhà có nhà, vườn cây, vườn hoa…
+ Kĩ năng: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu khác nhau để xây nhà của bé, xây vườn cây, vườn
hoa… Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi 1 cách sáng tạo.
+ Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết, phối hợp với các bạn trong nhóm chơi.
- Chuẩn bị: Bộ đồ chơi xây dựng, một số cây xanh, cây hoa….
* Góc phân vai:
- Đi chợ, nấu ăn, cho con đi chơi…
- Bán hàng: Bán thực phẩm, các đồ dùng gia dụng.
- Bác sĩ, khám bệnh.
* Góc NT:
- Vẽ, nặn, tô màu hình người thân.
- Múa hát các bài hát về gia đình.
* Góc sách: Xem tranh truyện, tranh ảnh về gia đình.
7
Hoạt động
chiều
Tên HĐ
* KPKH
Gia đình
thân yêu
của bé.
* Góc KPKH: - Nhận biết số lượng các thành viên trong gia đình, so sánh chiều cao các thành viên
trong gia đình (3 đối tượng).
- Cho trẻ xem tranh - Trò chuyện về gia
- Cho trẻ làm
- Cho trẻ sủ
- Lau đồ dùng,
ảnh về gia đình.
đình của bản thân
quen bài thơ: Vì dụng vở thủ
đồ chơi.
- TC: “Rồng rắn lên - TC: “Đoán xem đó là con.
công: Bài 3.
- Nêu gương
mây”
ai?
- TC: “Nun a,
- VS trả trẻ.
cuối tuần.
- VS trả trẻ.
- VS trả trẻ.
nu nống”.
- VS trả trẻ.
- VS trả trẻ.
Thứ 2 ngày 02 tháng 11 năm 2015
Mục đích
yêu cầu
* Kiến
thức:
- Trẻ biết
các thành
viên trong
gia đình của
mình như:
Ông, bà, bố,
mẹ, anh,
chị, em….
Biết công
việc của các
thành viên
trong gia
đình.
- Biết gia
đình có ông
bà, bố mẹ
và các con
là GĐ lớn,
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng
của cô:
+ Tranh
(ảnh) về gia
đình cô.
+ Một số
bài hát có
trong chủ
đề.
+ 2 ngôi
nhà cho trẻ
chơi trò
chơi.
- Đồ dùng
của trẻ:
+ Một số
tranh (ảnh)
về gia đình
của trẻ.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài.
2. Nội dung:
a. Cô giới thiệu gia đình mình với trẻ:
- Cô đưa tranh (ảnh) gia đình mình cho trẻ quan sát và giới thiệu
từng thành viên của gia đình cô. (tên và nghề nghiệp).
+ Đây là chồng cô, chồng cô tên là…, chồng cô làm….
+ Cô chỉ vào hình ảnh của cô và hỏi trẻ: Đây là ai? Cô làm nghề gì?
- Hỏi trẻ trong gia đình cô có mấy thành viên? Đó là ai?
- Cô chốt lại: Gia đình cô có 4 thành viên: Chồng cô, cô và 2 con.
Như vậy gia đình cô có bố, có mẹ và con. Gia đình cô được gọi là
gia đình nhỏ (Vì chỉ có bố mẹ và con cái cùng chung sống), Và gia
đình cô còn được gọi là gia đình ít con (vì chỉ có 2 con).
b. Trẻ giới thiệu về gia đình mình:
* Gia đình ít con – gia đình đông con:
- Cô vừa giới thiệu với các con về gia đình của cô, bây giờ bạn nào
giới thiệu về gia đình mình cho cô và cả lớp cùng nghe nào.
- Gia đình ít con:
+ Cô mời 1 trẻ (gia đình có 1 – 2 con) lên giới thiệu về gia đình
8
Lưu ý
GĐ có bố
mẹ các con
là gia đình
nhỏ.
- Biết gia
đình có từ 1
– 2 con là
gia đình ít
con, gia
đình có từ 3
con trở lên
là gia đình
đông con.
- Biết số
lượng thành
viên trong
gia đình.
* Kỹ năng:
- Trả lời to,
rõ ràng, đủ
câu.
-Trẻ có khả
năng so
sánh phân
tích
* Thái độ:
- Giáo dục
trẻ yêu quý,
kính trọng,
lễ phép với
mọi người
trong gia
mình.
+ Ai có nhận xét gì về gia đình bạn……………….? (gia đình bạn có
mấy người? gia đình ít con hay đông con?)
+ Muốn biết gia đình bạn có đúng có ba (bốn) người không cô con
mình cùng kiểm tra nhé!
+ Gia đình bạn nào có các thành viên giống gia đình của bạn giơ
tay? (có 1 hoặc 2 con).
+ Cô chốt lại: Gia đình có 1 – 2 con là gia đình ít con.
- Gia đình đông con:
+ Cô mời 1 trẻ (gia đình có 3 con trở lên) lên giới thiệu về gia đình
mình (tương tự như gia đình ít con).
+ Cô chốt lại: Gia đình đông con là gia đình có 3 con trở lên.
* Gia đình lớn và gia đình nhỏ:
- Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về 2 gia đình:
+ GĐ lớn có ông bà, bố mẹ, các con.
+ GĐ nhỏ có bố mẹ, các con.
- Ai có nhận xét gì về 2 bức tranh?
- Lớp mình gia đình bạn nào có ông, bà, bố, mẹ, các con cùng chung
sống giơ tay.
- Gia đình bạn nào có bố, mẹ, các con cùng chung sống giơ tay.
=>Cô chốt lại: GĐ có ông bà, bố mẹ và con cái cùng chung sống là
gia đình lớn. GĐ có bố mẹ và con cái chung sống là gia đình nhỏ.
– Phân biệt ông bà nội, ông bà ngoại.
+ Ông bà sinh ra mẹ gọi là ông bà gì? (ông bà ngoại)
+ Ông bà sinh ra bố gọi là ông bà gì? (ông bà nội)
* So sánh gia đình lớn và gia đình nhỏ:
- Khác nhau: Gia đình lớn có ông, bà, bố, mẹ và các con cùng
chung sống. Còn gia đình nhỏ chỉ có bố mẹ và các con chung sống.
- Giống nhau: Đều là gia đình, cùng chung sống.
* Giáo dục: Các con ạ, ai cũng có gia đình, có ông, bà, bố, mẹ, anh,
chị, em…. mọi người đều là những người thân yêu của mình. Các
con phải biết yêu quý mọi người trong gia đình. Kính trọng, lễ phép,
9
đình.
vâng lời, giúp đỡ ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em bé.
* Mở rộng: Ngoài những người thân cùng chung sốn trong 1 gia
đình còn có những người họ hàng như: Cô, dì chú bác, cậu, mợ…
c. Trò chơi:
* Ai nói nhanh:
- Cô nói: Gia đình đông con (gia đình ít con; gia đình lớn; gia đình
nhỏ) là gia đình? Trẻ nói: Gia đình có từ 3 con trở lên (có từ 1 – 2
con; có ông, bà, bố, mẹ, các con cùng chung sống; có bố mẹ và các
con cùng chung sống).
- Ngược lại cô nói gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình? Trẻ nói:
Là gia đình đông con…..
* Về đúng nhà.
- Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà, trẻ về đúng
nhà theo yêu cầu của cô.
+ Lần 1: Tìm ngôi nhà có gia đình đông con và ngôi nhà có hình ảnh
gia đình ít con.
+ Lần 2: Tìm ngôi nhà có hình ảnh gia đình lớn và gia đình nhỏ.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động.
10
Thứ 3 ngày 03 tháng 11 năm 2015
Tên HĐ
Âm nhạc
- NDTT:
VĐMH:
Nhà mình
rất vui
- NDKH:
+ NH: Ba
mẹ cho
con.
+ TCÂN:
Nghe giai
điệu đoán
tên bài
hát
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn
bị
* Kiến
thức:
- Trẻ biết
vận động
minh họa
theo giai
điệu vui
tươi của bài
hát “Nhà
mình rất
vui”
- Trẻ nhớ
tên bài hát
“Ba mẹ cho
con”
* Kỹ năng:
- Trẻ biết
phối hợp
các bộ phận
trên cơ thể
vận động
minh họa
theo lời ca
- Đồ
dùng
của cô:
+ Nhạc
bài hát:
Nhà
mình rất
vui; Ba
mẹ cho
con.
+ Nhạc
một số
bài hát
có trong
chủ đề
gia đình.
- Đồ
dùng
của trẻ:
2 cái xắc
xô để
chơi trò
chơi.
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô và trẻ hát bài: “Niềm vui gia đình”
- Trò chuyện, dẫn dắt vào bài (Cô và các con vừa hát bài hát gì? Bài hát
nói về điều gì? Có bài hát nói về gia đình bạn nhỏ sống rất vui vẻ hòa
thuận chúng mình cùng lắng nghe giai điệu bài hát xem đó là bài hát gì
nhé!)
2. Nội dung:
a.NDTT: VĐMH: “Nhà mình rất vui” ST Lê Đức Hùng
- Cô bật nhạc cho trẻ nghe và hát bài hát “Nhà mình rất vui”
- Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả? Giai điệu của bài hát?
- Cô cho trẻ về 2 nhóm thể hiện vận động của nhóm mình theo nhạc bài
hát.
- Cô giới thiệu cách vận động minh họa bằng cách làm mẫu cho trẻ.
- Cô làm mẫu trọn vẹn 2 lần (trẻ hát cô vận động minh họa kết hợp với
nhạc)
- Cho trẻ vận động minh họa cùng cô:
+ Lần 1: Cả lớp vận động cùng cô 2 lần (cô sửa sai nếu có)
+ Lần 2: Cho từng tổ lên hát, vận động minh họa theo nhạc.
+ Lần 3: Cho 1 – 2 nhóm lên vận động theo nhạc.
+ Lần 4: Cho cá nhân trẻ lên vận động theo nhạc.
b. NDKH:
* NH: “Ba mẹ cho con” - N&L: Phan Văn Minh
- Cô đọc 1 đoạn trong bài hát: Mẹ sinh con ra như ba ước mong, đời
11
Lưu ý
bài hát.
- Trẻ chú ý
lắng nghe
và hưởng
ứng khi
nghe cô hát.
- Có phản
ứng nhanh
khi chơi trò
chơi âm
nhạc.
* Thái độ:
- Trẻ mạnh
dạn, tự tin
và hào hứng
tham gia
hoạt động.
- Trẻ biết
yêu thương
kính trọng
ông bà bố
mẹ, yêu
thương,
quan tâm
đến mọi
người trong
gia đình.
con như hoa mẹ bế ba bồng, vòng tay yêu thương từ sớm, trưa, chiều.
Bàn tay nâng niu như gió nâng diều. Để rồi mai cách xa muôn trùng
nghĩa mẹ tình cha không bao giờ quên. Đó chính là lời BH “Ba mẹ cho
con” cô muốn hát tặng các con đấy
- Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm.
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả?
- Lần 2: Cô hát trẻ hưởng ứng cùng cô.
+ Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “Ba mẹ cho con” nói về những
điều tốt đẹp nhất cha mẹ dành cho con cái. Cha mẹ sinh con ra, chăm
sóc con, dạy dỗ con. Với công lao to lớn đó con luôn ghi tạc trong
laongf không bao giờ quên được.
- Lần 3: Cho trẻ nghe ca sĩ thể hiện.
* TCÂN: “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
+ Cô chia trẻ làm 2 đội nam và nữ
+ Cô bật nhạc giai điệu BH. Trẻ đoán tên BH. Đội nào đoán nhanh và
đúng đội đó sẽ dành chiến thắng
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ.
12
Thứ 3 ngày 03 tháng 11 năm 2015
Tên
HĐ
Mục đích
Yêu cầu
Chuẩn
bị
Toán:
So sánh
kích
thước
của 2 đối
tượng:
Rộng –
hẹp
- KT: + Trẻ
nắm được
kĩ năng so
sánh chiều
rộng của 2
đối tượng.
+ Trẻ nhận
biết mối
quan hệ
rộng hơn,
hẹp hơn,
bằng nhau
của 2 đối
tượng, hiểu
và diễn đạt
được mối
quan hệ
này.
- KN:
+ Rèn kỹ
năng so
sánh chiều
rộng 2 đối
tượng.
- Đồ dùng
của cô:
+ 2 bức
tranh gia
đình có
chiều dài
bằng
nhau,
chiều rộng
khác nhau
rõ nét.
+ Rổ đựng
3 băng
giấy giống
của trẻ
nhưng to
hơn.
- Đồ dùng
của trẻ:
+ Mỗi trẻ
3 băng
giấy dài
bằng
nhau, khác
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2.Nội dung:
* Phần 1: Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về chiều rộng của 2
đối tượng bằng trực quan.
- Cô đưa 2 bức tranh gia đình có chiều dài bằng nhau và chiều rộng
không bằng nhau ra cho trẻ quan sát.
+ Cô có bức tranh gì đây? Đâu là chiều rộng, đâu là chiều dài của bức
tranh? (cô cho trẻ lên chỉ chiều rộng và chiều dài của bức tranh).
+ Ai có nhận xét gì về chiều rộng và chiều dài của 2 bức tranh này?
- Cô kiểm tra lại kết quả bằng kĩ năng so sánh, chỉ cho trẻ thấy phần
thừa của bức tranh rộng hơn và phần còn thiếu của bức tranh hẹp hơn.
*Phần 2: Dạy trẻ kĩ năng so sánh chiều rộng 2 đối tượng.
- Dạy trẻ kĩ năng so sánh và hình thành mối quan hệ bằng nhau.
+ Cho trẻ nói xem trong rổ của mình có đồ chơi gì? (Gọi 2 – 3 trẻ
nhắc lại).
+ Các con hãy tìm 2 băng giấy rộng bằng nhau, cô kiểm tra xem trẻ
nào tìm đúng, tìm nhanh. Cô cũng giơ 2 băng giấy rộng bằng nhau lên
cho trẻ xem.
+ Chúng mình cùng kiểm tra xem 2 băng giấy có rộng bằng nhau
không?
+ Cho trẻ đặt 1 mép của 2 băng giấy trùng nhau. Kiểm tra xem mép
kia của 2 băng giấy không? (nếu không có phần thừa ra thì 2 băng
13
Lưu ý
- TĐ: Trẻ
hứng thú và
có ý thức
học tập tốt.
nhau về
chiều rộng
(trong đó
có 2 băng
giấy rộng
bằng
nhau,
băng giấy
còn lại
rộng hơn,
độ chênh
lệch
không rõ
nét).
giấy rộng bằng nhau).
+ Cô chốt lại: Băng giấy màu xanh và băng giấy màu đỏ rộng bằng
nhau vì khi cô đặt trùng khít 1 mép của 2 băng giấy lại thì mép bên
kia không có phần thừa ra nên 2 băng giấy này rộng bằng nhau.
+ Cho trẻ nhắc lại: Băng giấy màu xanh rộng bằng băng giấy màu đỏ
vì cả 2 băng giấy không có phần thừa ra.
- Dạy trẻ so sánh sự khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng.
+ Các con lấy băng giấy màu xanh và băng giấy màu vàng ra so sánh
xem chiều rộng của 2 băng giấy như thế nào?
+ Các con hãy đặt băng giấy màu vàng ở dưới, băng giấy màu xanh ở
trên, đặt trùng khít chiều dài và mép dưới của 2 băng giấy trùng khít
nhau, các con thấy mép trên của 2 băng giấy như thế nào?
+ Ai có nhận xét gì về chiều rộng của băng giấy màu xanh và băng
giấy màu vàng? (cho1 số trẻ nêu và giải thích kết quả).
+ Cô chốt lại: Băng giấy màu vàng rộng hơn băng giấy màu xanh,
băng giấy màu xanh hẹp hơn băng giấy màu vàng vì: Khi cô đặt trùng
khít mép dưới của 2 băng giấy với nhau thì mép trên của băng giấy
màu vàng thừa ra nên băng giấy màu vàng rộng hơn và băng giấy
màu xanh hẹp hơn.
*Phần 3: Luyện tập so sánh chiều rộng 2 đối tượng.
- TC: “Nhanh và đúng”
+ Cô nói: Băng giấy màu xanh, băng giấy màu đỏ (hoặc màu vàng);
Trẻ tìm 2 băng giấy giơ lên và nói kết quả.
+ Cô nói: Các con hãy tìm 2 băng giấy có chiều rộng không bằng
nhau (hoặc bằng nhau); Trẻ tìm và nói kết quả.
- TC: “Kết bạn”
+ Các con hãy giữ lại 1 băng giấy mình thích, cất 2 băng giấy còn lại
đi. Các con vừa đi vừa hát, nếu cô nói “rộng bằng nhau” các con phải
tìm 1 bạn có băng giấy rộng bằng mình để so sánh xem có rộng bằng
nhau không. Còn nếu cô nói “rộng không bằng nhau” các con phải
tìm 1 bạn có băng giấy rộng không bằng băng giấy của mình để so
sánh xem có rộng không bằng nhau không.
14
+ Trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô bao quát và kiểm tra kết quả.
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết dạy, cho trẻ ra chơi.
Thứ 4 ngày 04 tháng 11 năm 2015
Tên
hoạt
động
Thể dục
- VĐCB:
chuyền
bóng qua
đầu.
- TCVĐ:
Cáo vào
chuồng gà
Mục đích
Chuẩn bị
yêu cầu
* Kiến
thức:
- Trẻ biết
chuyền
bóng qua
đầu.
* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ
năng
chuyền
bóng qua
đầu không
làm rơi
bong.
* Thái độ:
Trẻ hứng
thú tham
gia tập
luyện.
- Đồ dùng
của cô:
+ Sân tập
sạch sẽ đảm
bảo an toàn
cho trẻ.
+ Xắc xô.
+ Một vòng
tròn to ở
góc sân
(lớp) làm
chuồng gà,
phía đối
diện của sân
chơi làm
hang cáo.
+ Quần áo
gọn gàng.
- Đồ dùng
của trẻ:
+ 6 quả
bóng
Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Đàm thoại về lợi ích của việc tập thể dục.
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh phải làm gì? Ăn uống đủ chất, giữ
gìn vệ sinh thân thể, VSMT, rèn luyện thể dục thể thao. Nào
chúng ta cùng tập thể dục.
2. Nội dung:
a. Khởi động:
- Làm đoàn tàu nhỏ, kết hợp đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi bàn
chân, đi thường đi kiễng gót… theo hiệu lệnh của cô 2 – 3 vòng,
sau đó về tổ chuyển 3 hàng ngang.
b. Trọng động:
* BTPTC: Nhấn mạnh động tác tay.
- ĐT tay: 2 tay đưa lên cao (5l x 4 nhịp)
- ĐT chân: 2 tay đưa ra trước khụy gối (3l x 4 nhịp)
- ĐT bụng: 2 tay chống hông nghiêng người sang phải, trái (3l x 4
nhịp).
- ĐT bật: Bật tại chỗ (3l x 4 nhịp).
* VĐCB: chuyền bóng qua đầu:
- Cô giới thiệu tên dụng cụ, tên bài tập.
- Cho 3 trẻ lên chuyền thử, hỏi cảm nhận của trẻ.
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Hai cô kết hợp với nhau để làm mẫu, không giải thích.
15
Lưu ý
+ Trẻ quần
áo gọn
gàng.
+ Lần 2: Kết hợp giải thích: Cô đứng thành hàng dọc, cách nhau 1
cánh tay, chân rộng bằng vai. Cô đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2
tay đưa lên đầu hơi ngả ra sau chuyền qua đầu, cô đứng sau đón
bóng bằng 2 tay (khi đón bong tay cô đứng sau không cầm vào
tay cô đứng trước) và tiếp tục chuyền cho đến khi hết hàng.
- Trẻ thực hiện:
+ Mời 4 trẻ khá lên thực hiện, cả lớp quan sát và nhận xét
+ Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc (trẻ thực hiện 2 – 3lần; Sau khi
chuyền lần 1 hết hàng cô cho trẻ quay lại phía sau, bạn nhận bong
cuối cùng của lần 1 sẽ chuyền bóng trước)
+ Cô quan sát, nhắc trẻ thực hiện đúng động tác.
+ Cô cho trẻ thi đua nhóm bạn trai và bạn gái.
* TCVĐ: “Cáo vào chuồng gà”
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội: Một đội làm
“Cáo” từ 1 – 2 bạn, một đội làm “Gà” là các bạn còn lại. “Cáo”
đang ngồi trong “hang”, còn “các chú gà” nhảy từ chuồng gà ra
sân đi dạo chơi (trẻ làm các động tác mô phỏng tiếng gà gáy, mổ
thóc, vẫy cánh…). Khi nghe cô nói “Cáo đến”, “Gà” chạy nhanh
vào “chuồng gà”, “Cáo” chạy đuổi theo và bắt những chú gà chạy
chậm đưa về “hang”.
- Trẻ chơi 3 – 4 lần.
c. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1 – 2 phút.
3. Kết thúc: Cô củng cố, nhận xét.
16
Thứ 5 ngày 05 tháng 11 năm 2015
Tên
HĐ
Mục đích
yêu cầu
- Thơ:
“Vì
con”
(Đa số
trẻ đã
biết)
* Kiến
thức:
- Trẻ biết
tên bài thơ,
tên tác giả.
-Trẻ đọc
thuộc bài
thơ
- Hiểu nội
dung bài
thơ nói lên
công lao to
lớn của mẹ
dành cho
con, dạy em
bao điều
hay lẽ phải,
cho em lớn
khôn thành
những
người tốt.
* Kỹ năng:
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng
của cô:
+ Slide hình
ảnh minh
họa nội
dung bài
thơ.
+ Nhạc bài
hát: Nhà
mình rất
vui.
- Đồ dùng
của trẻ:
+ Tranh
minh họa
nội dung bài
thơ để trẻ
chơi trò
chơi.
1. Ônr định tổ chức, gây hứng thú.
- Hát và vận động bài “Nhà mình rất vui”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô đọc 1 đoạn trong bài thơ: “Vì con”
Mẹ dạy con tập đi
Mẹ dạy con tập nói
Mẹ dạy con biết gọi
Mẹ dạy con biết thưa
- Hỏi trẻ câu thơ đó có trong bài thơ nào? Của tác giả nào?
2. Nội dung: Thơ: “Vì con” – Tác giả: Vân Long
a. Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
+ Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
* Đàm thoại - trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
- Từ khi chào đời mẹ dạy con những gì? (Từ khi chào đời, mẹ là
người dạy con những bước chân chập chững, những câu nói đầu tiên,
gọi biết dạ biết thưa).
“Mẹ dạy con tập đi
Mẹ dạy con tập nói
Mẹ dạy con biết gọi
Mẹ dạy con biết thưa”
17
Lưu ý
- Đọc thơ
diễn cảm.
- Có kỹ
năng trả lời
các câu hỏi
của cô.
* Thái độ:
- Hứng thú
khi đọc thơ.
- Mẹ còn dạy các con biết yêu quý ai? (Mẹ dạy con biết yêu thương
người lao động, yêu cô tấm chăm làm trong chuyện cổ tích tấm cám,
yêu Thạch Sanh chàng trai nghèo dũng cảm trong chuyện thạch
Sanh).
“Dạy con yêu Thạch Sanh
Chàng trai nghèo dũng cảm
Dạy con yêu cô tấm
Chăm làm và nết na”.
- Bài thơ so sánh mẹ giống ai? Con thấy có như vậy không?
“Mẹ giống như cô giáo
Mà lại không phải cô
Mẹ hiền giống như bà
Mà trẻ hơn nhiều lắm
Mẹ cũng giống như bạn
Nhưng lúc chơi hay nhường”.
- Em bé trong bài thơ tự nhủ mình thế nào?
“Con không hư không quấy
Vì con mẹ lo buồn”.
- Em bé trong bài thơ có yêu mẹ của mình không? Các con có yêu
mẹ các con không? Yêu mẹ các con phải làm gì?
* Giáo dục: Mẹ là người sinh ra các con, nuôi nấng dạy các con từ
bước đi, tiếng nói, dạy các con nhiều điều hay, lẽ phải….. Vì vậy các
con phải kính trọng mẹ, yêu thương, quan tâm, không làm cho mẹ
buồn…
b. Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ:
- Trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần (nhắc trẻ đọc đúng nhịp điệu của bài thơ).
- Đọc dưới nhiều hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân xuất sắc.
- Đọc to – nhỏ; nối tiếp theo tay cô.
c. Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội cử ra 8 bạn, nhiệm vụ của
2 đội bật liên tiếp qua các vạch kẻ lên gắn các bức tranh theo trình tự
nội dung bài thơ. Đội nào gắn nhanh và đúng sẽ chiến thắng.
18
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 6 ngày 06 tháng 11 năm 2015
Tên HĐ
Tạo hình
- Vẽ chân
dung
người
thân trong
gia đình
(đề tài)
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ
chân dung
người thân
trong gia
đình.
* Kỹ năng:
- Luyện kỹ
năng cầm bút,
vẽ, tô màu.
- Trẻ biết
phối hợp các
nét vẽ để vẽ
chân dung
người thân
trong gia
đình.
* Thái độ:
- Biết yêu
quý những
người thân
trong gia
đình.
* Đồ dùng
của cô:
- Tranh mẫu:
+ Tranh 1:
Vẽ chân
dung ông,
bà.
+ Tranh 2:
Vẽ chân
dung bố, mẹ.
+ Tranh 3:
Vẽ chân
dung: anh
(chị), em bé.
- Giá trưng
bày sản
phẩm.
- Nhạc một
số bài hát
trong chủ đề.
* Đồ dùng
của trẻ:
- Vở tạo
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Hát và vận động bài “Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về nội dung bài hát, về các thành viên trong gia
đình: công việc, sở thích, đồ dùng….
2. Nội dung:
* Quan sát tranh mẫu:
- Cô lần lượt đưa các tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại:
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
- Vì sao con biết?
- Cô đã vẽ chân dung của ông, bà (bố, mẹ, em bé) như thế
nào?
- Cô đã phối hợp những nét gì để vẽ? Vẽ song cô làm gì?...
* Hình thành ý tưởng cho trẻ:
- Cô bật nhạc nhẹ nhàng cho trẻ suy nghĩ và tưởng tượng sẽ
vẽ chân dung của ai trong gia đình mình (1 – 2 phút).
- Hỏi ý tưởng của trẻ vẽ chân dung ai, vẽ như thế nào?
- Cô gợi ý cho trẻ nêu lên ý tưởng định vẽ gì?
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ về bàn thực hiện.
- Cô nhăc trẻ cầm bút, tư thế ngồi
- Cô bao quát, gợi ý giúp đỡ trẻ để trẻ thực hiện tốt bài của
mình (Cô bật nhạc nhẹ về chủ đề )
* Trưng bày và chia sẻ sản phẩm:
19
Lưu ý
- Trẻ biết yêu hình, bút sáp
quý sản phẩm màu.
của mình và
của bạn tạo
ra.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ chia sẻ cảm xúc về bài của mình và của các bạn.
- Cô chia sẻ và đưa ra những cảm nghĩ của mình về sản phẩm
của trẻ.
3. Kết thúc: Cô củng cố, nhận xét, tuyên dương.
KẾ HOẠCH TUẦN II: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH BÉ Ở
Thời gian thực hiện: từ 09/11 – 13/11/2015
Giáo viên thực hiện: ……………………………………
Hoạt động học
Đón trẻ
Thể dục sáng
Trò chuyện Điểm danh
Hoạt động có
chủ đích
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hinh của trẻ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích tại các góc, hoặc trò chuyện cùng trẻ về chủ đề "Gia Đình".
Tập theo băng nhạc của nhà trường, dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
- KĐ: Làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân lên dốc, xuống dốc, đi thường, chạy nhanh, chạy
chậm theo hiệu lệnh của cô trên nền nhạc thể dục của trường. Sau đó chuyển về 4 hàng ngang.
- TĐ: BTPTC nhấn mạnh động tác chân
+ Hô hấp : bắt chước tiếng gà gáy.
+ Tay: Hai tay đưa lên cao.
+ Chân:2 tay đưa sang ngang, đưa 2 tay ra trước khuỵu gối.
+ Lườn: Tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên nghiêng người.
+ Bật: Bật chụm tách 2 hân.
- Hồi tĩnh: Vận động nhẹ nhàng 2 – 3 phút.
- Nhắc trẻ kiểm tra sĩ số của tổ mình, kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về gia đình của trẻ (gia đình là nơi chung sống, sum họp, vui
vẻ…); kể các hoạt động trong gia đình; địa chỉ, công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia
đình…
- Cho trẻ điểm danh theo tổ, phát hiện bạn vắng mặt.
KPKH
ÂM NHẠC
THỂ DỤC
VĂN HỌC
TẠO HÌNH
Ngôi nhà gia
- NDTT: DH:
- VĐCB: Bật xa - Thơ: Em yêu
Vẽ ngôi nhà của
20
đình bé ở.
- HĐCĐ: Quan
sát các kiểu
nhà.
Hoạt động ngoài
- TCVĐ: Kéo
trời
co
- Chơi tự do.
“Nhà của tôi”(Thu
huyền)
- NDKH:
+ NH: Bàn tay mẹ
(Bùi Đình Thảo)
+ TCÂN: Những
chiếc bút nhảy múa
- HĐCĐ: Quan sát
thời tiết.
- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời.
35 - 40cm
- TCVĐ: Ném
vòng.
TOÁN
So sánh thêm bớt
trong phạm vi 2
nhà em (Đa số
trẻ đã biết).
bé (theo mẫu).
- HĐCĐ: Ôn bài
hát: "Nhà của
tôi".
- TCVĐ: Rồng
rắn lên mây
- Chơi tự do.
- HĐCĐ: Vẽ trên
nền sân (vẽ ngôi
nhà)
- TCVĐ: Về đúng
nhà
- Chơi tự do.
- HĐCĐ: Ôn bài
thơ: "Em yêu nhà
em".
- TCVĐ: Bóng
tròn to
- Chơi tự do.
* Góc phân vai:
+ Chơi nấu ăn
+ Chơi bán hàng: Cửa hàng tạp hóa.
* Góc xây dựng (góc TT): Xây dựng nhà của bé
- Mục đích – yêu cầu :
+ Kiến thức : Trẻ biết xây dụng ngôi nhà của bé, có tường bao quanh, cổng, vườn rau, vườn hoa,
khu chăn nuôi....
Hoạt động góc + Kĩ năng : Rèn trẻ kĩ năng xây dựng, lắp ghép, sắp xếp các khu hợp lý. Biết phối hợp với nhau để
hoàn thành công trình xây dựng.
+ Thái độ : Trẻ chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi, hứng thú tham gia chơi, thể hiện tốt vai
chơi. Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
- Chuẩn bị : Đồ chơi lắp ghép, gạch to nhỏ để xây hàng rào,cây cỏ, các con vật...
* Góc nghệ thuật: Vẽ ngôi nhà của bé.
* Góc học tâp: Khoanh và tô màu nhóm có số lượng 2
* Góc sách: Xem tranh ảnh về gia đình bé.
Hoạt động chiều - Trò chuyện về - Cho trẻ sử dụng
- Làm quen bài
- Cho trẻ sử dụng - Vệ sinh đồ
ngôi nhà của bé. vở thủ công: Bài 6. thơ "Em yêu nhà vở “Trò chơi học dùng, đồ chơi
- TC: “Nhà
- VS trả trẻ
em"
tập”: Bài 1.
- Nêu gương bé
21
cháu ở đâu”
- VS trả trẻ
- TC: “Gà trong
vườn rau”
- VS trả trẻ
- VS trả trẻ
ngoan.
- Vệ sinh trả trẻ
Thứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH
- Ngôi nhà
gia đình bé
ở.
* Kiến thức:
- Trẻ có một
số hiểu biết
về các kiểu
nhà khác
nhau.
- Biết được
một số vật
liệu làm ra
nhà.
* Kỹ năng:
- Phân biệt
được các
kiểu nhà
khác nhau
theo dấu
hiệu nổi bật.
- Trả lời to,
rõ ràng.
* Thái độ:
- Biết yêu
quý giữ , bảo
vệ ngôi nhà .
* Đồ dùng
của cô:
- Tranh vẽ
các kiểu
nhà: Nhà 1
tầng, nhà
cao tầng,
nhà mái
ngói.
- Mô hình
3 ngôi nhà:
Nhà mái
ngói, 1
tầng, 2
tầng.
* Đồ dùng
của trẻ:
- Lô tô 1 số
kiểu nhà:
Nhà mái
ngói, 1
tầng, 2
tầng.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát. Sau đó cho trẻ kể về ngôi nhà
của mình.
2. Nội dung:
* Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà mái ngói.
- Cô đưa tranh ngôi nhà mái ngói cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
+ Bức tranh vẽ ngôi nhà gì?
+ Ngôi nhà hình gì?
+ Mái nhà hình gì?
+ Ngôi nhà được xây bằng những vật liệu gì?
+ Ngôi nhà được sơn màu gì?
- Cô khái quát: Đây là ngôi nhà mái ngói, ngôi nhà là hình
vuông, mái nhà hình tam giác, cửa ra vào hình chữ nhật. Được
xây bằng gạch, cát, xi măng
* Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà 1 tầng:
Hỏi tương tự như ngôi nhà mái ngói
- Cô khái quát: Đây là ngôi nhà một tầng, mái nhà phẳng, được
xây bằng gạch, cát, đá, xi măng
* Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà 2 tầng:
- Hỏi tương tự như ngôi ngà mái ngói
- Cô khái quát: Đây là ngôi nhà 2 tầng, mái nhà phẳng, có nhiều
phòng
22
Lưu ý
- Tranh vẽ
hành vi bảo
vệ ngôi nhà
và hành vi
chưa bảo
vệ ngôi
nhà.
- Cho trẻ xem tranh các phòng của ngôi nhà: Phòng ăn, phòng
ngủ, phòng khách…
* Giáo dục: Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, không vẽ bẩn
lên tường nhà, chăm chỉ quét dọn nhà cửa.
* So sánh nhà mái ngói với nhà 2 tầng:
- Khác nhau: Số phòng, mái nhà, nhà cao hay nhà thấp, màu
sơn…
- Giống nhau: Đều là nhà, là nơi gia đình chung sống, ăn, ngủ…
- Khám phá về một số vật liệu làm ra nhà: xi măng, gạch, ngói,
cát…
* Mở rộng: Ngoài ra còn có nhà cao tầng (Cô cho trẻ xen nhà
cao tầng)
- Trò chuyện về một số nghề làm ra nhà: Thợ xây, thợ mộc, thợ
sơn…
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ, yêu quý ngôi nhà của mình.
* TC luyện tập:
- TC: “Về đúng nhà”
+ Cô cho mỗi trẻ cầm hình 1 ngôi nhà khác nhau (mái ngói, 1
tầng, 2 tầng) vừa đi vừa hát. Khi cô nói “tìm nhà” trẻ sẽ chạy về
ngôi nhà có kiểu nhà giống với kiểu nhà cầm trên tay. Trẻ nào
chọn không đúng sẽ phải nhảy lò cò về ngôi nhà giống với ngôi
nhà mình cầm trên tay.
+ Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- TC: “Thi xem ai chọn đúng”.
+ Chia trẻ thành 3 nhóm, lần lượt từng trẻ lên chọn, khoanh tròn
những hành vi đẹp bảo vệ ngôi nhà, gạch chéo những hành vi
chưa bảo vệ ngôi nhà (thời gian 1 bài hát).
3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
23
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015
Tên hoạt
động
Mục đích
yêu cầu
Âm nhạc
- NDTT: DH:
"Nhà của tôi"
-(Thu huyền)
- NDKH:
+ NH: "Bàn
tay mẹ" (Bùi
Đình Thảo)
+ TCÂN:
Những chiếc
bút nhảy múa
* Kiến
thức:
- Trẻ biết
tên bài hát,
tên tác giả.
- Thuộc lời
bài hát.
- Biết chơi
trò chơi..
* Kỹ năng:
- Trẻ hát rõ
lời, đúng
giai điệu bài
hát.
- Cảm nhận
được âm
điệu bài hát
nghe.
- Phát triển
thính giác.
* Thái độ:
- Chú ý
nghe cô hát,
Chuẩn bị
Cách tiến hành
* Đồ dùng
của cô:
- Nhạc bài
hát: “Nhà
của tôi”;
“Bàn tay
mẹ”
- Xắc xô
hoặc thanh
gõ.
- Tranh vẽ
ngôi nhà cho
trẻ tô (đủ
cho số trẻ)
* Đồ dùng
của trẻ:
- Dụng cụ
âm nhạc:
Xắc xô,
thanh gõ.
- Bút sáp
màu.
1. Ổn định tỏ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ chơi TC “Về đúng nhà”.
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của bé.
2. Nội dung:
a. NDTT: Dạy hát: “Nhà của tôi” -(Thu Huyền)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
* Cô hát mẫu:
- Lần 1: Cô hát cùng nhạc
- Hỏi trẻ tên bài hát? Tên tác giả?
- Lần 2: Cô hát cùng nhạc, kết hợp giới thiệu nội dung.
Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về ngôi nhà của 1
bạn nhỏ và ngôi nhà đó rất gần gũi, rất yêu thương đối với em.
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát
+ Hỏi trẻ giai điệu bài hát.
* Dạy Trẻ hát:
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần.
- Hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho
trẻ nếu có)
- Hát nâng cao:
+ Cho trẻ hát to, nhỏ theo tay cô
+ Cho trẻ hát nối tiếp
- Cả lớp hát và thể hiện tình cảm với bài hát
b. NDKH:
24
Lưu ý
hứng thú
tham gia
các hoạt
động.
* Nghe hát:" Bàn tay mẹ" (Bùi Đình Thảo)
- Lần 1: Cô hát cùng nhạc cho trẻ nghe
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ, giới thiệu nội dung bài hát
Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát với giai điệu nhẹ
nhàng, tình cảm nói về mẹ rất yêu thương con, chăm cho con
từng bữa ăn, giấc ngủ
- Lần 3: Cho trẻ nghe ca sỹ hát
* TCÂN: “Những chiếc bút nhảy múa”
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
25