Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Acgumen của 1 số phức khác 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.85 KB, 6 trang )

III.ACGUMEN CỦA MỘT SỐ PHỨC KHÁC 0
3.1 Acgumen là gì ?
Điều đó hoàn toàn xa lạ với các bạn về mặt ngôn ngữ, tuy nhiên chúng ta có thể tìm hiểu
thông qua định nghĩa sau .
1. Định nghĩa
Cho số phức z ≠ 0 và M là ảnh của z trong mặt phẳng phức.
JJJJG
JG JJJJG
JG
Acgumen của z là số đo của góc e1 , OM (đó là góc giữa 2 vectơ e1 và OM ). Kí hiệu là

(

)

Arg(z)
Như vậy nếu θ là một acgumen của z thì
arg(z) = θ + k 2π , k ∈ Z .
arg(z) = θ + k 2π
Người ta thường coi acgumen là giá trị không âm nhỏ nhất của θ .
Còn ký hiệu khác : arg(z) = θ
modulo 2π
Hay
arg(z) = θ
( 2π )
Ta thường ký hiệu tắt là Arg(z) = θ (hiểu ngầm là θ + k 2π )
Ví dụ
VD1.
Bằng hình vẽ, ta có thể dễ dàng xác định được các kết quả sau :
arg(1) = 0
arg(-1) = π


arg(2i) =

π

2

arg(-3i) = −

π

2

arg(-1 + i) =
4
VD2.
Số phức z = 2 + i có acgumen bằng bao nhiêu ?
Giải :
Đặt α = arg ( z )

1 ⎞
⎛ 2
đặt z = 5 ⎜
+i
⎟,
5⎠
⎝ 5
2
1
ảnh M1 của số phức
+i

là một điểm
5
5
JG JJJJG
JG JJJJJG
của đường tròn lượng giác (bán kính bằng 1) và arg(z) = e1 , OM = e1 , OM 1
Bởi vì z = 22 + 12 = 5 ,

(

2
1
và sin α =
.
5
5
Dùng máy tính sẽ tìm được α ≈ 0, 46rad

Từ đó suy ra cos α =

) (

)


2. Sự bằng nhau của hai số phức
⎧⎪ z = z '
⎧z = z '
⇔⎨


⎩ z vaø z' khaÙ c 0
⎪⎩arg ( z ) = arg ( z ')

Hai số phức bằng nhau khi và chỉ khi mođun và acgumen tương ứng của chúng bằng
nhau.

3. Số phức liên hợp và số phức đối
Dựa vào đồ thị trên ta sẽ được các hằng đẳng thức sau :
arg z = − arg ( z )

()

arg ( − z ) = arg ( z ) + π

( )

arg − z = π − arg ( z )
3.2 Dạng lượng giác của một số phức
1. Định lí 5 :
Cho số phức z = a + ib khác 0 với r = z và α = arg ( z ) .

Nếu z được viết dưới dạng z = r ( cos α + i sin α ) (*) thì (*) được gọi là dạng lượng
giác của số phức z.
Minh họa
Dễ thấy , nếu r và α tương ứng là môđun và acgumen của số phức z = a + ib thì :

2
2
⎪r = a + b = z


a

⎨cos α =
r

b

⎪⎩sin α = r
Từ công thức trên ta suy ra
a = r cos α và
b = r sin α
Do đó số phức z = a + bi có thể viết dưới dạng mới
z = r ( cos α + i sin α )

Trong đó r = z và α = arg ( z ) . Đó là dạng lượng giác của số phức z.


Ngoài ra ta còn có thể xác định được sự liên hệ giữa M và M1 (với M1 thuộc đường
tròn lượng giác) như hình sau

Ví dụ
Biểu diễn dưới dạng lượng giác các số phức sau:
a) z = -1 – i
b) z = 4 + 3i
Giải
a) r = a 2 + b 2 = 1 + 1 = 2
vì toạ độ của –1 - i nằm ở góc vuông thứ 3 của mặt phẳng phức nên :
1
1
sin α = −

cos α = −
2
2

và α = −
−π < α ≤ π
4

⎛ 3π
2 ⎜ cos ⎜ −
⎝ 4

b) Ta có :

Vậy -1 – i =

r=


⎛ 3π
⎟ + i sin ⎜ −

⎝ 4

⎞⎞
⎟⎟
⎠⎠

a 2 + b 2 = 16 + 9 = 5


3
⇒ α ≈ 36o 52 '
4
4 + 3i = 5 ( cos 36o52 '+ i sin 36o 52 ')

và tan α =

trong đó z = 5 và argz ≈ 36o52 '
Ngoài ra ta còn biểu diễn cách khác như sau :
3
4 + 3i = 5 ( cos α + i sin α ) với tgα =
4
2. Sự liên hệ giữa dạng lượng giác và dạng đại số


Như ta đã biết dạng lượng giác của một số phức z là z = r ( cos α + i sin α ) và dạng đại số
là z = a + ib
Với z ≠ 0 ta luôn có : r = z = a 2 + b 2 ; cos α =

a
b
; sin α =
r
r

3. Chú ý :
- Số phức 0 không có dạng lượng giác.
- r và α được gọi là toạ độ cực của điểm M(z).
- Số phức z có mođun bằng 1 là z = cos α + i sin α .
Ví du

VD1 : Xác định dạng lượng giác của các số phức sau :
a. 2 = 2 ( cos 0 + i sin 0 ) ; −5 = 5 ( cos π + i sin π )

π
π⎞

3π ⎞


+ i sin
b. 2i = 2 ⎜ cos + i sin ⎟ ; −i = 1⎜ cos

2
2 ⎠
2
2⎠


π
π⎞

c. 1 + i = 2 ⎜ cos + i sin ⎟
4
4⎠


VD2 : Hãy tính mođun và acgumen cuả số phức z, sau đó viết dưới dạng lượng giác cuả

a. cos α − i sin α
b. −2 ( cos α − i sin α )

Giải :
Bạn nên chú ý kĩ về dạng tổng quát của một số phức dưới dạng lượng giác, đó là
z = r ( cos α + i sin α ) ( r>0 )
a. cos α − i sin α = cos ( −α ) + i sin ( −α )
với mođun cuả z bằng 1 và acgumen cuả z bằng −α
b. −2 ( cos α − i sin α ) = 2 ⎡⎣cos (α + π ) + i sin (α + π ) ⎤⎦

với mođun cuả z bằng 2 và acgumen cuả z bằng α + π
VD3.



2π ⎞

+ i sin
Biểu diễn : z = 2 ⎜ cos
⎟ dưới dạng đại số
3
3 ⎠

Giả sử z = x + iy

Ta có : r = 2, α =
3

= −1
x = rcos α = 2 cos
3

và y = r sin a = 2sin

= 3.
3
Vậy : z = -1+ i 3

3.3 Các phép toán trên acgumen
Định lí 6
Với mọi số phức z và z’ khác 0 ta luôn có:
arg ( zz ') = arg ( z ) + arg ( z ')

Chứng minh :
Ta có z = r ( cos α + i sin α ) và z ' = r ' ( cos α '+ i sin α ') (r > 0 và r’ > 0)
zz ' = rr ' ⎡⎣( cos α cos α '− sin α sin α ') + i ( sin α cos α '+ cos α sin α ') ⎤⎦ Bằng công thức cộng
trong lượng giác ta được :
zz ' = rr ' ⎡⎣cos (α + α ') + i sin (α + α ') ⎤⎦

Vì r,r’ > 0 nên theo dạng lượng giác của một số phức ta được α + α ' = arg ( zz ' ) + k2π

Vậy arg ( zz ') = arg ( z ) + arg ( z ') + k2π
Hệ quả :

⎛1⎞
Với mọi số phức z và z’ khác 0 và n là số tự nhiên ta luôn có arg ⎜ ⎟ = − arg ( z ) ;
⎝z⎠
⎛z⎞
arg ⎜ ⎟ = arg ( z ) − arg ( z ') ;
⎝ z'⎠
arg ( z n ) = n arg ( z ) .
Ví dụ
VD1 :


π
π⎞

5π ⎞


Cho : z1 = 4 ⎜ cos + i sin ⎟ và z2 = 2 ⎜ cos
+ i sin

3
3⎠
6
6 ⎠





7π ⎞

Ta có : z1 z2 = 8 ⎜ cos
+ i sin
⎟ .
6
6 ⎠


(

VD2 : Tính 1 + i 3


)

5

Giải : 1 + i 3 có mođun bằng 2 và acgumen bằng

π
3

(

)

5

. Từ đó ta có : 1 + i 3 có mođun


. Từ đó suy ra
3
5
⎛1

5π ⎞
3⎞

1 + i 3 = 32 ⎜ cos
+ i sin
⎟ = 16 1 − i 3

⎟ = 32 ⎜⎜ − i
3
3 ⎠
2 ⎟⎠

⎝2
- Nhận xét : dựa vào tính chất của mođun và acgumen ta đã tính toán luỹ thừa trên một
cách nhanh chóng , còn không các bạn khai triển luỹ thừa bậc 5 của nhị thức trên , bài
toán sẽ khá dài .
VD3 : Giải phương trình có dạng : z3 = 1
Đặt r = z và α = arg ( z ) , vấn đề đặt ra là cần xác định r và α
là 25 và acgumen bằng

(

)

(

)

Mođun của z = r 3 và arg ( z 3 ) = 3α
3

Vì 1 = 1 và arg (1) = k 2π . Áp dụng điều kiện bằng nhau của hai số phức , ta có :
⎧r = 1 (r ∈ R; r > 0)
⎧⎪r 3 = 1

⇔⎨
2 kπ


⎪⎩α = 3 ( k ∈ Z )
⎩⎪3α = 2kπ ( k ∈ Z )
Vậy phương trình trên có 3 nghiệm có mođun là 1 và acgumen lần lượt là 0 ,
Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn dưới dạng đại số :
⎧⎪
1
3
1
3 ⎫⎪
S = ⎨1 ; − + i
; − −i
⎬.
2
2
2
2 ⎪⎭
⎪⎩
1
3
1
3
- Chú ý : Nếu đặt j = − + i
.
thì j = − − i
2
2
2
2


2π 4π
;
3
3



×