Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI tập học kì môn LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.17 KB, 5 trang )

I
ĐỀ : Ảnh hưởng của tôn giáo đến các lĩnh vự chính trị ,nghệ thuật, văn học
của văn minh Ai Cập cổ đại
I.
Tôn giáo Ai Cập cổ đại :
• Tôn giáo Ai Cập thờ các vị thần :
Người Ai Cập trong thời kỳ này thờ rất nhiều thần : các thần tự nhiên,
các thần động vật, thần đá, thần lửa, thần cây. Các thần tự nhiên chủ yếu gồm có
Thiên thần, Địa thần và Thủy thần. Thiên thần gọi là thần Nut, là một nữ thần
thường được thể hiện thành hình tượng một người đàn bà hoặc một con bò cái.
Địa thần là một nam thần gọi là thần Ghép. Thủy thần, tức là thần sông Nil, gọi
là thần Odirix. Các thần cũng như wcon người có thể kết hượp với nhau tạo ra
nhứng vị thần mới.
• Người Ai Cập cổ đại còn thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến
côn trùng như chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, đặc biệt là bò
mộng Apix. Ngoài các con vật có thực, người Ai Cập còn thờ các con vật tưởng
tượng như phượng hoàng, nhân sư.
“Theo truyền thuyết, phượng hoàng sinh ra từ trong lửa đậu trên một ngọn
cây ở Heliopolix (gần Memphix). Tiếng hót của nó hay đến nỗi mặt trời cũng
phải lắng nghe. Sáng sớm chính là hiện thân của phượng hoàng được đem dâng
cho thần Ra. Đến chiều, khi mặt trời lặn, phượng hoàng chết, sáng hôm sau lại
sống lại, lại hót véo von để chào đón bình minh. Còn nhân sư (Sphynx) là con
vật đầu người mình thú. Con nhân sư được quan niệm là kẻ bảo vệ đắc lực
chống lại mọi thế lực thù địch và hung hãn. Vì vậy, tượng nhân sư thường được
đặt trước đền miếu”.
• Người Ai Cập cổ đại cũng coi trọng việc thờ người chết. Họ quan niệm rằng
trong mỗi con người đều có một hình bóng gọi là “can” (linh hồn) hoàn toàn
giống người đó như cái bóng ở trong gương. Khi con người mới ra đời thì linh
hồn chui vào trong thân thể, khi con người chết thì linh hồn rời khỏi thể xác. Từ
đó, linh hồn tồn tại độc lập nhưng con người không thể nhìn thấy, chỉ có thể
thấy được trong giấc mộng.


II.

Ảnh hưởng của tôn giáo đến chính trị :
- Nhà nước Ai Cập cổ đại mang hình thức trung ương tập quyền chuyên chế
1


- Mọi quyền lực đều thuộc vào tay pharaon.Bên cạnh pharaon là những cận thần
hầu cận và giúp việc cho pharaon. Những pharaon này có vai trò như những vị
vua ở phương Đông . Họ làm chủ nhà nước, tiến hành các công cuộc trị thủy ,
xây dựng nhà nước và cúng tế thần linh . Người dân thường nộp thuế cho
pharaoh và tuân phục pharaoh không điều kiện.
- Chính vì nhứng ảnh hướng mạnh mẽ của tôn giáo mà người Ai Cập cổ đại coi
pharaon chính là con của thần Ra, vị thần mặt trời tôn kính ,tối thượng đối với
người Ai Cập. "Người ta nói rằng vị thần mặt Ai Cập Ra, được xem là cha của
mọi pharaon, đã tạo ra chính mình từ một mô đất hình kim tự tháp trước khi
sinh ra tất cả các vị thần khác." (Donald B. Redford, tiến sĩ, Penn State) . Chính
vì thế người Ai Cập cổ đại đặt niềm tin tuyệt đối vào các pharaon của mình, làm
lụng và phục vụ pharaon.Họ tin rằng các pharaon chính là hiện thân của các vị
thần để cai quản và giám sát con người
Cũng giống như người Trung Quốc tin và tôn tờ thần tiên nên họ
coi vua là thiên tử , là con của trời phái xuống trần gian để cai quản con người
và thay trời hành đạo , lập lại trật tự ở thế giới con người .
- Vì luôn mang niềm tin về thế giới bên kia nên các pharaon sau khi chết luôn
được ướp xác một cách cẩn trọng và tuân theo những nghi thức nghiêm ngặt .
Họ cũng được đặt trong quan tài bằng vàng nạm châu báu và được chôn cất
cùng rất nhiều lễ vật , tài sản quý giá để phục vụ cho cuộc sống ở thế giới bên
kia. Các kim tự tháp chính là hầm mộ của các pharaon , chúng mang tầm vóc kì
vĩ và những bí ẩn kì bí xung quanh việc xây dựng và công dụng đặc biệt của
chúng. Chô đếntận ngày nay , những bí ẩn đó vẫn đang được khám phá bởi con

người hiện đại nhầm giải đáp những thông điệp từ quá khứ.
- Các tầng lớp trong xã hội được phân biệt rất rõ ràng , các công trình xây dựng
phải đảm bảo sao cho công trình , nhà cửa của dân không được to hơn của quý
tộc, các quý tộc không được to , cao hơn của pharaon.
III. Ảnh hưởng của tôn giáo đến nghệ thuật :
• Thứ nhất , hội họa
Hội họa Ai Cập cổ đại chủ yếu là bích hoạ, được vẽ bằng
các màu như: Lam, đỏ, cam, vàng, trăng,đen tạo cảm giác rất rực rỡ khi thương
thúc tác phảm.đề tài khá phong phú song đều phục vụ cho tôn giáo của người Ai
2


Cập cổ; cách tạo hình giống như phù điêu nhưng trau chuốt hơn .Tranh Ai Cập
cổ chứa đựng các sự tích liên quan đến những vị thần và người sáng lập ra thế
giới bằng những đường nét đơn giản, khúc chiết, màu sắc hài hoà. Nhiều bức
đến nay hầu như vẫn còn nguyên vẹn sống mãi với thời gian. Đa số các bức họa
được biết đến cho tới ngày nay đều thể hiện một quy luật chung tuân theo quy
tắc chính diện và mặt nghiêng, hơn thế , các vị thần bao giờ cũng to hơn con
người, thể hiện sự kính trọng của người dân Ai Cập cổ đại. Nội dung thường là
về các ễ nghi tôn giáo , các chiến công của pharaon và thế giới xung quanh
• Thứ hai, điêu khắc :
-Tượng : tượng nhân sư, tượng hoàng hậu Nefectyty, tượng pharaon
Ramesses….
-Phù điêu : phù điêu ở đền Ramesses, phù điêu Ai Cập dâng hoa và phù điêu
thuyền…
Qua đó có thể thấy các công trình kiến trúc của người Ai Cập
chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đối với các tôn giáo nguyên thủy ở Ai
Cập, nhà vua được coi là sức mạnh và sự khôn ngoan của nhiều con thú bằng
cách khoác lốt chúng vì vậy người Ai Cập đã chạm khắc các vị thần nửa người
nửa thú. Không những thế , ảnh hưởng này còn được tryền đến các nền văn

minh Assyrya và Hy Lạp. Những bức phù dieu được tìm thấy trong các ngôi đền
hoặc lăng mộ đều liên quan đến truyền huyết các vị thần cho ta thấy rõ về tôn
giá thờ đa thần của người Ai Cập cổ đại .
IV.

Ảnh hưởng của tôn giáo đến văn học :
Văn học Ai Cập” là một tập hợp không chỉ những tác phẩm văn

chương, mà là tất cả những văn bản hay những đoạn văn bản không phụ thuộc
vào chức năng của chúng được dùng làm gì, miễn là có những giá trị thẩm mỹ
và quan tâm đến cá nhân con người. Ví dụ như một số văn bia tiểu sử của các vị
quan Ai Cập (văn bia của Uni, Kharkhuf và các viên quan khác), một số các văn
bia của vua có tính chất lịch sử (ví dụ của các pharaoh Merentach và Piankh),

3


một số đoạn trong “Những văn bản kim tự tháp”, những tụng ca tôn vinh các
thần Amon và Aton, v.v..
Văn học cổ đại Ai Cập, cũng như mọi nền văn học khác, gắn liền với
đời sống xã hội và với hệ tư tưởng của xã hội đó. Và bởi vì ở Ai Cập cổ đại, tôn
giáo là hình thức tư tưởng chủ đạo, nên không có gì lạ rằng văn học Ai Cập chịu
ảnh hưởng chủ yếu của tôn giáo, và nhiều tác phẩm của nền văn học này đã
thấm nhuần thế giới quan tôn giáo, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau :
Truyện về hai anh em, Truyện chàng hoàng tử phải chết, …Những văn
bia của các vua và quan lại mang tính lịch sử, những tác phẩm mang nội dung
tôn giáo (tụng ca thần linh) và triết học (“Bài ca của người chơi đàn hạc”, “Cuộc
trò chuyện của một người tuyệt vọng với linh hồn”); những truyện thần thoại
(“Cuộc chiến giữa Horus và Seth”),
Người Ai Cập thể hiện lòng sùng bái thần linh trong hầu hết các tác

phẩm của mình :
Con người kêu gọi thần linh
Vì khiếp sợ trước sự hùng mạnh của chúa tể trần gian
Cầu xin cho đôi bờ trù phú
Hãy phồn vinh, hãy phồn vinh, hỡi Hapi
Hãy phồn vinh
Bằng những món quà của ruộng đồng
Làm sống lại con người và súc vật
Hãy phồn vinh, hãy phồn vinh, hỡi Hapi
Hãy phồn vinh, hãy phồn vin
Phụ Lục

4


Giống như cư dân các quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập trong thời kỳ này thờ
rất nhiều thứ: các thần tự nhiên, các thần động vật, linh hồn người ...

Các

pharaoh

luôn

đượcngười dân tôn thờ và
nhất mực nghe theo vì cho
rằng họ là hiện thân của các
vị thần

5




×