Sở GDĐT Vĩnh Phúc
Trờng PHPT liễn sơn.
Đề thi kiểm tra chuyên đề đợt II
Môn: Ngữ Văn 11.
Thời gian: 90 phút.
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
Chọn phơng án đúng nhất cho các câu sau:
1. Quá trình hiện đại hoá VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám -1945 đợc
diễn ra qua mấy giai đoạn?
A. Hai giai đoạn.
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
2. Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam đợc mở đầu bằng âm thanh gì?
A. Tiếng trống thu không.
B. Tiếng muỗi vo ve.
C. Tiếng ếch nhái kêu râm ran ngoài đồng.
D. Tiếng ngời nói chuyện.
3. Cảnh nào trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam đợc nhà văn miêu tả ít nhất nhng đọng lại
nhiều d âm d vị nhất?
A. Cảnh phố huyện lúc chiều tối.
B. Cảnh phố huyện lúc đêm về.
C. Cảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện.
D. Cảnh phố huyện chìm vào giấc ngủ.
4. Thạch Lam hầu nh không sử dụng yếu tố nào khi viết truyện ngắn Hai đứa trẻ ?
A. Lời kể.
B. Nhân vật.
C. Tình huống- sự kiện.
D. Cốt truyện.
5. Trong tác phẩm Chữ ng ời tử tù: Theo lời đồn, Huấn Cao là ngời nh thế nào?
A. Ngông nghênh, nguy hiểm, ghét quản ngục.
B. Viết chữ tốt, có tài bẻ khoá vợt ngục.
C. Võ nghệ cao cờng, vào sinh ra tử.
D. Văn chơng siêu việt, nói năng hùng biện.
6. Sở nguyện của viên quản ngục trong tác phẩm Chữ ng ời tử tù là gì?
A. Có một căn nhà đầy đủ tiện nghi, sống an nhà lúc tuổi già.
B. Đợc đi thăm thú nhiều nơi danh lam thắng cảnh.
C. Có một đôi câu đối do Huấn Cao viết để treo ở nhà riêng.
D. Có chiếc bút mà Huấn Cao dùng để viết chữ.
7. Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục?
A. Vì muốn cảm ơn viên quản ngục đã cho rợu, thịt.
B. Vì sợ làm mếch lòng kẻ có quyền.
C. Vì không muốn phụ một tấm lòng.
D. Vì để khuây khoả nỗi sầu trong ngục.
8. Sau khi cho chữ, Huấn Cao đã khuyên viên quản ngục điều gì?
A. Đối xử tử tế với thuộc cấp.
B. Đối xử tử tế với các tù nhân.
C. Không chấp hành lệnh của thợng cấp.
D. Nên bỏ nghề và tìm về quê mà ở.
9. Vi hành là tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn ái Quốc ở thể loại nào?
A. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn.
C. Thơ ca.
D. Văn chính luận.
10. Sức mạnh đả kích của tác phẩm Vi hành chủ yếu đợc tạo nên bởi giọng điệu gì?
A. Trần thuật.
B. Mỉa mai, châm biếm.
C. Trữ tình.
D. Trào phúng.
11. Trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia nằm ở vị trí nào trong tác phẩm Số đỏ
của Vũ Trọng Phụng?
A. Chơng XIV.
B. Chơng XV.
C. Chơng XVI.
D. Chơng XVII.
12. Phần cuối của chơng truyện Hạnh phúc của một tang gia (Trích tác phẩm Số đỏ - Vũ
Trọng Phụng), ông Phán đã đa cho Xuân tóc đỏ vật gì?
A. Bộ đồ tang hợp thời trang.
B. Chiếc máy ảnh.
C. Tờ giấy bạc năm đồng gấp t.
D. Một hợp đồng làm ăn.
B. Phần tự luận: ( 7 điểm).
Có ý kiến cho rằng:
Tú Xơng xuất hiện nh môt phong cách trào phúng đặc sắc, với tiếng cời vỗ
mặt sâu cay .
Hãy giải thích và chứng minh nhận định trên.
------------- Hết------------
Đáp án - thang điểm kiểm tra chuyên đề đợt II
Môn: Ngữ văn 11
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm )
Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
C A C D B C C D B B B C
B. Phần tự luận: (7 điểm )
*Yêu cầu kỹ năng:
- XD đợc một bài văn nghị luận chặt chẽ, hợp lí.
- Phơng pháp xử lí đề: Giải thích, CM một vấn đề văn học cụ thể (Tiếng cời trào
phúng trong thơ Tú Xơng). Đáp ứng yêu cầu của thể loại CM, phải biết chọn lọc và phân tích
dẫn chứng.
- Diễn đạt văn phải có hình ảnh, có cảm súc và sáng tạo, điều quan trọng cần phải lu ý
là lập luận phải chặt chẽ và tránh sai sót về lỗi diễn đạt.
*Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có thể kết cấu bài theo nhiều cách khác nhau, miễn sao làm sáng tỏ đợc
vấn đề, thuyết phục đợc ngời đọc.
- Cần giải quyết một cách cụ thể những nội dung sau:
1. Giới thiệu.
- Tú Xơng sống vào giai đoạn giao thời Cuộc đời- nhất là bộ mặt tinh thần của nó
với bao điều trái tai gai mắt đợc phản ánh chân thực và khá đầy đủ trong thơ ông qua tiếng cời
sâu cay và độc địa.
- Dẫn dắt vào bài ..
2. Giải quyết vấn đề.
a. Giải thích sơ lợc.
- Phong cách trào phúng là toàn bộ những nét độc đáo, cá tính sáng tạo của nhà
thơ thể hiện trong thơ văn, bắt nguồn từ đời sống tinh thần và lối sống của nhà thơ.
- Thơ Trần Tế Xơng thể hiện cái nhìn, cách đánh giá xã hội và con ngời trong thời
đại ông bằng nghệ thuật trào phúng độc đáo: Từ ngôn từ, hình ảnh, cách diễn đạt đến giọng điệu
cời cợt, mỉa mai
b. Làm sáng tỏ vấn đề trên bằng hệ thống lập luận sau:
* Tiếng c ời vỗ mặt:
- Cời ngời: bọn có chức có quyền, dơ dáng dạng hình, nhân cách thấp hèn
- Cời đời: luân thờng đảo lộn, lối sống hám lợi phù phiếm, thói keo kiệt tham
lam
- Cời mình: Sự nghèo túng, sự hỏng thi
* Tiếng c ời sâu cay:
- Vận dụng tu từ một cách tự nhiên, sinh động và có ý nghĩa sâu xa.
- Giọng cời thay đổi nhiều cung bậc: Khi bỡn cợt nhẹ nhàng, lúc trào lộng
chua chát, khi thoá mạ cay độc, lúc lại mỉa mai thâm thuý
3. Đánh giá.
- Những đóng góp của Tú Xơng trong nền văn học nớc nhà.
- Với phong cách trào phúng đặc sắc, Tú Xơng đã tố cáo bộ mặ xã hội đơng thời
bằng tiếng cời vỗ mặt sâu cay.
- Tiếng cời trong thơ ông, dù để mỉa mai chế giễu, cũng không che giấu đợc nỗi
đau buồn của nhà thơ về thân thế long đong giữa XH đảo điên buổi giao thời.
* Cách cho điểm:
- Điểm 6+7: Đáp ứng đợc yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 4+5: Trình bày đợc khoảng nửa số ý trên, còn mắc một số lỗi về diễn đạt.
- Điểm 2+3: Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi về chính tả , dùng từ, ngữ pháp.
- Điểm 0+1: Hiểu sai yêu cầu đề hoặc hoàn toàn lạc đề.
.*** ..