Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Câu hỏi ma trận đề kiểm tra học kì II sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.25 KB, 8 trang )

CÂU HỎI 3 MỨC ĐỘ CAO
Các mức độ nhận thức
TT

Họ và Tên
Phân tích

1

2

3

4

Sự kiện không xảy ra trong kỳ
nguyên phân

Thuốc trừ sâu virut có tính ưu việt
hơn so với thuốc trừ sâu hoá học như
thế nào?

Trong quá trình phát triển của bệnh
ung thư có giai đoạn di căn, nếu
nguyên nhân gây ra ung thư là do
virut vậy theo em giai đoạn di căn
tương ứng với giai đoạn nào trong
chu trình nhân lên của virut trong tế
bào chủ ?
Tổng hợp và phân giải các chất có
những điểm khác biệt như thế nào?



Tổng hợp
Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh
dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp
một số lần, tất cả các tế bào con tạo
thành đều tham gia giảm phân tạo giao
tử. Tổng số NST
đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế
bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân
với số lần
là :
Khi nuôi cấy vi khuẩn E.coli trong môi
trường nuôi cấy không liên tục bắt đầu
từ 1200 tế bào với pha tiềm phát kéo dài
1 giờ và khi đạt đến pha cân bằng là 8
giờ, thời gian thế hệ là 30 phút. Hãy
tính số lượng tế bào được tạo thành sau
6 giờ trong trường hợp :
a.Tất cả các tế bào đều phân chia.
b.Trường hợp 1/4 số tế bào ban đầu bị
chết.
Khi dùng một loại vi khuẩn có khả năng
phân hủy rỉ đường thành bột ngọt:
glutamatnatri, người ta nhận thấy có
một số trường hợp trong các bình nuôi
cấy trở nên trong suốt có nghĩa là đã bị
hỏng. Theo em, bình nuôi cấy bị hỏng
do nguyên nhân nào ?

Đánh giá


Hoạt động quan trọng nhất của NST
trong nguyên phân là sự :

Theo em trong môi trường nuôi cấy
liên tục có hiện tượng VSV tự phân
hủy ở pha suy vong không? Vì sao?

Trong các giai đoạn của bệnh AIDS
theo em giai đoạn nào là nguy hiểm
nhất? Vì sao?

Theo em thì trong làm tương và làm
Vì sao sữa chua là loại thức ăn dễ tiêu, nước mắm, người ta có sử dụng cùng 1
bổ dưỡng, có vị chua và có mùi thơm?
loại VSV không? Đạm trong tương và
nước mắm từ đâu ra?


5

Virut có cấu tạo khác với các sinh
vật khác như thế nào?

6

Trong giảm phân cấu trúc của NST
có thể thay đổi từ hiện tượng nào?

7


Đặc điểm chung của sinh sản ở VSV
Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt
là gì? Đặc điểm đó có lợi ích gì cho So sánh miễn dịch dịch thể và miễn dịch hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến
chính các VSV và cho việc khai thác tế bào?
dạng, vì sao?
chúng?

Tổng

Tại sao không thể thực hiện nuôi cấy
virut như các sinh vật khác?
Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị
khí, lên men đều là quá trình dị hóa, căn
cứ vào đặc điểm nào người ta phân biệt
3 quá trình này?

7C

Vì sao Virut chỉ gọi là dạng sống mà
không phải là cơ thể sống?
Trong kỹ thuật muối dưa, cà ngâm
trong dung dịch muối 4-6%. Việc sử
dụng muối có tác dụng gì?

7C

7C

MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - SINH HỌC 10

CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
- Nắm được chu kỳ tế bào
-Ý nghĩa của quá trình -Giải các bài tập.
-Những diễn biến cơ bản của quá phân bào
Chủ đề 1: Phân trình nguyên phân, giảm phân.
bào
1c(c1I)
Chủ
đề
2:
Chuyển hóa vật
chất và băng
lượng ở VSV.
Chủ đề 3: Sinh
trưởng và sinh
sản của VSV.

-Nắm được các kiểu chuyển hóa vật
chất.
-Nắm được đặc điểm của các quá

trình tổng hợp và phân giải.
1c(c4I)
-Nắm được đặc điểm chung sự sinh
trưởng của VSV trong điều kiện
nuôi cấy liên tục và không liên tục.
1c(c9I)

2c(c3I,c14I)

1c(c2I)

1c(c2II)

TỔNG
TNKQ

3c(1,75đ)

TNTL

1c(2đ)

- Ứng dụng của các quá -Phân biệt được hô hấp
trình phân giải và tổng hiếu khí và hô hấp kỵ khí
hợp ở VSV.
và lên men.
1c(c6I)
2c(c5I,c7I)
-Giải thích được các yếu -Giải các bài tập.
tố ảnh hưởng đến sự sinh

trưởng của VSV.
2c(c8I,c10I)

Chủ đề 4: Virut -Cấu trúc virut. Sự nhân lên của - Phân biệt các loại miễn
và bệnh truyền virut trong tế bào chủ.
dịch.

1c(c1II)

4c(1đ)

3c(0,75đ)

1c(1đ)


-Tiến trình gây bệnh truyền nhiễm.
nhiễm
1c(c11I)
TỔNG

4c(1đ)

1c(c3II)
1c(2đ)

-Một số bệnh truyền
nhiễm.
-Ứng dụng của virut
trong thực tiễn.

2c(c12I,c13I)
7c(3,25đ)

3c(1,25đ)
3c(0,75đ)

2c(3đ)

14c(5đ)

1c(2đ)
3c(5đ)


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - SINH HỌC 10
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
1. Sự kiện không xảy ra trong quá trình nguyên phân :
a. tái bản ADN.
b. các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào.
c. tạo thoi phân bào.
d. tách đôi trung thể.
2. Có 3 tế bào sinh trưởng của 1 loài nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo
thành là:
a. 8.
b. 12.
c. 24.
d. 48.
3. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của các NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa:
a. thuận lợi cho sự tự nhân đôi của NST.
b. thuận lợi cho sự phân li của NST.

c. thuận lợi cho sự tập hợp NST tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
d. cả 3 phương án trên.
4. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu và năng lượng của ánh sáng
được gọi là:
a. hóa tự dưỡng.
b. hóa dị dưỡng.
c. quang tự dưỡng.
d. quang dị dưỡng.
5. Việc làm nước tương, nước chấm là lợi dụng quá trình :
a. phân giải Protein.
b. phân giải polysaccarit.
c. phân giải axit lactic.
d. phân giải tinh bột.
6. Các chất chuyển hóa sơ cấp là :
a. axit xitric, axit amin.
b. axit axetic, nucleic.
c. axit xitric, axit axetic.
d. axit amin, nucleic.
7. Vi khuẩn Lactic hô hấp:
a. hiếu khí.
b. vi hiếu khí.
c. kị khí.
d. lên men.


8. Trong nuôi cấy không liên tục thu được sinh khối tối đa và chất lượng cao vào thời
điểm:
a. cuối pha tiềm phát đầu pha lũy thừa.
b. cuối pha lũy thừa đầu pha cân bằng.
c. cuối pha cân bằng đầu pha suy vong.

d. cuối pha lũy thừa.
9. Vi sinh vật không sinh sản bằng bào tử :
a. Nấm mốc.
b. Xạ khuẩn.
c. Nấm rơm.
d. Đa số vi khuẩn.
10. Nhiệt độ ảnh hưởng đến :
a. tính thấm qua màng tế bào vi khuẩn.
b. hoạt tính enzym trong tế bào vi khuẩn.
c. sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn.
d. tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế vào VSV.
11.Vi rut có cấu tạo gồm:
a. ADN và vỏ prôtêin.
b. ARN và vỏ prôtêin
c. nhiễm sắc thể và vỏ prôtêin
d. chỉ gồm một loại axit nucleic và vỏ prôtêin.
12.Ứng dụng của virut trong thực tiễn là :
a. nghiên cứu virut để sản xuất nhiều loại vacxin phòng chống nhiều loại bệnh do
virut gây ra
b. sử dụng virut để tiêu diệt nhiều loại côn trùng có hại
c. nhờ virut mà con người có thể thực hiện kĩ thuật chuyển ghép gen để sản xuất
nhiều loại chế phẩm sinh học có giá trị cao
d. tất cả những ứng dụng trên
13. Trong các câu sau câu nào đúng( Đ ), câu nào sai (S).
Hãy điền Đ hoặc S ở cột thứ 2.
a

Vật chất di truyền của Virut là ADN.

b


Có thể nuôi Virut trong môi trường nhân tạo như Vi khuẩn.

c

Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho cơ thể là miễn
dịch đặc hiệu.

d

Viêm gan, viêm phổi, sởi là các bệnh thường gặp do vi khuẩn.


14.Ghép nội dung ở cột 1 với nội dung ở cột 2 bằng cách ghi vào cột 3.
1. Giai đoạn

2. Diễn biến
3. Kết quả
1. Các NST co xoắn, thoi phân bào xuất hiện.
2. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2
NST đơn, phân li về 2 cực của tế bào.
3. Thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân
a. Kì đầu
con xuất hiện, NST dãn xoắn.
b. Kì giữa
4. Các NST co xoắn cực đại và tập trung thành
c. Kì sau
hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
d. Kì cuối
5. Các NST dần co xoắn, thoi phân bào xuất

hiện, màng nhân và nhân con tiêu biến
6. NST dãn xoắn, thoi phân bào biến mất, nhân
con xuất hiện.

II.

TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :

1. Tính số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sau 2h? Biết N0 = 105 tế bào, g = 20’. (1đ)
2. Một gen có 120 chu kì xoắn và có 3075 liên kết hidro. Xác định: (2đ)
a. Số nucleotit mỗi loại của gen. (1.5đ)
b. Chiều dài gen ra đơn vị m.(0.5đ)
3. Trình bày tiến trình gây bệnh truyền nhiễm?(2đ)


ĐÁP ÁN:
I.

II.

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
Câu hỏi
Đáp án
1
a
2
c
3
d
4

c
5
a
6
c
7
b
8
b
9
d
10
d
11
d
12
d
13
a-Đ, d-S
c-Đ, d-S
14
a-5, b-6
c-7, d-8
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN :

1. Tính số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sau 2h? Biết N0 = 105 tế bào, g = 20’. (1đ)
Giải:
Ta có:
Số lần phân chia là:
n = t/g = (2. 60) /20 = 6 (lần) (0.25đ)

Vậy, số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sau 2h là :
Nt = N0.2n = 105. 26
= 64. 105 tế bào (0.75đ)
Giải:
a. Số nucleotit mỗi loại của gen:
2. Tổng số nucleotit của gen: 120.20 = 2400 nucleotit (0.5đ) Một gen có 120 chu kì
xoắn và có 3075 liên kết hidro. Xác định: (2đ)
c. Số nucleotit mỗi loại của gen. (1.5đ)
d. Chiều dài gen ra đơn vị m.(0.5đ)
Theo đề, ta có: 2A + 3G = 3075 (1)
2A + 2G = 2400 (2)
Lấy (1) trừ (2) ta được: G = X = 675 nucleotit (0.5đ)
Suy ra : A = T = (2400 : 2) – 675 = 525 nucleotit (0.5đ)


b. Chiều dài gen: (675 + 525).3,4Å = 4080Å = 0,408 m (0.5đ)
3.Trình bày tiến trình gây bệnh truyền nhiễm?(2đ)
Giai đoạn 1: Cơ thể tiếp xúc với tác nhân gây bệnh, còn gọi là phơi nhiễm.
Giai đoạn 2: Tác nhân gây bệnh xâm nhập và phát triển trong cơ thể, đó là thời gian ủ
bệnh
Giai đoạn 3: Biểu hiện các triệu chứng, khi chức năng bình thường cuả cơ thể bị mất
hoặc suy giảm, đó là giai đoạn ốm.
Giai đoạn 4: Triệu chứng giảm dần và cơ thể bình phục.



×