Chủ đề
Thế giới động vật
(Thc hin: 4 tun, t ngy 09/12/2013 n ngy 03/01/2014)
CH NHNH I:
Nhng con vt nuụi trong gia ỡnh
(Thi gian: 1 tun t ngy: 09/12- 13/12/2013)
A.Mục tiêu.
B. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số con vật nuôi gần gũi quen thuộc đối với trẻ.
- Lựa chọn 1 số bài thơ, câu chuyện, bài hát , trò chơi, liên quan đến chủ đề.
- Giấy khổ to, bút màu, giấy A4. sáp nặn , hồ dán, kéo...
- Bộ đồ dụng đồ chơi xây dựng, nấu ăn, cây xanh....
- Bộ chữ cái, chũ số, lô tô vế các con vật nuôi trong gia đình.
C. Cách tiến hành.
1. ún tr.
a. ún tr - trũ chuyn sỏng
- Cụ n trc 15 phỳt m ca thụng thoỏng phũng hc, v sinh nhúm lp, chun b
dựng chi, nc ung...
- Trũ chuyn vi tr v ch :
- Trong gia đình các con nuôi những con vật gì ?
- Các con vật đó có đặc điểm nh thế nào ?
- Những con vật nào thuộc nhóm gia súc ? gia cầm ?
- Các con vật thuộc nhóm gia súc (gia cầm) có đặc điểm chung là gì ?
- Các con vật nuôi dùng để làm gì ?
- Con biết những món ăn nào đợc chế biến từ thịt gia súc (gia cầm) ?
- Cách chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi nh thế nào ?
b. Thể dục sáng :
ĐT tay :
ĐT chân
ĐT bụng lờn
ĐT bật
1
c . Hoạt động góc.
1. Dự kiến góc chơi.
- Nu n, gđ (chế biến món ăn từ gia cầm).
- Bán hàng (Bán TA chăn nuôi và TP).
- Trạm thú y.
- Góc XD - LG: XD trang trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Múa hát bài về chủ đề.
- Góc học tập: Vẽ, nặn, xé dán con vật trong gia đình.
- Gúc thiờn nhiờn : Quan sỏt,chm súc vt nuụi.
2. Cách tiến hành
- Góc phân vai:
Góc HĐ
1.Góc phân
vai.
- GĐ (Nấu
ăn )
-Bán hàng :
Bán thức ăn
chăn nuôi
-Bác sĩ thú y
2.Góc XD LG
Xây dựng
trang trại
chăn nuôi.
3. Góc
học tập.
2
Mục đích
yêu cầu
- Trẻ biết tái
tạo lại 1 số
công
việc
của ngời lớn.
Biết phân vai
chơi và thể
hiện
nội
dung chơi.
- Biết liên kết
nhóm chơi.
- Trẻ biết sử
dụng
các
nguyên vật
liệu
khác
nhau
một
cách phong
phú để XD
trang
trại
chăn
nuôi
đẹp và hợp lí.
- Biết nhận
xét sản phẩm
của mình
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Bộ đồ dùng
nấu ăn.
- Bộ đồ dùng
bác sĩ, một số
ống thốuc, lọ
thuốc chữa
bệnh cho vật
nuôi.
- Các con vật
nuôi : chó,
gà, mèo...
a. Thoả thuận trớc khi chơi
- Cô bắt trớc tiếng gà gáy ò ó o o và
hỏi trẻ: Đó là tiếng của con gì?
Gia đình các con có nuôi gà không?
Đó là những loại gà gì?
Gà còn đợc nuôi ở đâu nữa?
- Bộ đồ chơi
XDLG.
- Gạch, hàng
rào, hoa , cây
xanh, thảm
cỏ...
- đồ chơi
hình các con
vật gia súc,
gia cầm..
- Giấy, bút
- Cô giới thiệu lại góc chơi. Trong lớp
có rất nhiều góc chơi con thích chơi ở
góc nào thì nhẹ nhàng về góc chơi đó.
b. Quá trình chơi :
- Cô đóng vai một bạn chơi đi đến từng
nhóm chơi giúp trẻ thoã thuận vai chơi
và thể hiện nội dung chơi.
- Cô bao quát trẻ và chú ý xử lí các tình
huống.
- Cô giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, gợi
ý và mở rộng nội dung chơi.
c. Kết thúc buổi chơi.
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét
- Cho trẻ tập chung về góc XD nghe
nhóm trởng giới thiệu công trình , nhận
xét và đa ý kiến bổ sung.
- Cô nhận xét chung và nhắc trẻ cất đồ
dùng đúng nơi quy định.
Vẽ, xé dán
các con vật
nuôi trong
GĐ
4 . Góc âm
nhạc
Hát múa các
bài hát về
các con vật
nuôi.
5. Gúc
thiờn nhiờn
Quan
sỏt,chm súc
vt nuụi
trong g
sáp màu, keo
- trẻ biết dán,
khăn
dùng các kỹ lau...
năng vẽ, xé
dán để tạo
thành hình
các con vật
nuôi có sáng
tạo
- Phối màu
hợp lý..
- Trẻ thuộc
lời bài hát về
chủ đề và hát
múa nhịp
nhàng theo
lời bài hát.
-Tr bit cỏc
thao tỏc n
gin chm
súc vt nuụi
- Băng nhạc,
dụng cụ âm
nhạc, áo, váy
và đạo cụ âm
nhạc..
-Mt s con
vt nuụi
trong g
K HOCH HOT NG NGY
Th 2 ngy 09 thỏng12 nm 2013
ểN TR, TRề CHUYN,TH DC SNG
HOT NG Cể CH CH
Mụn MTXQ:
Một số vật nuôi trong gia đình
I. MC CH YấU CU:
- Kin thc: Tr bit tờn gi v bit mt s c im rừ nột ca mt s con vt nuụi
trong nh. Núi c mt s c im ging v khỏc nhau ca cỏc con vt nuụi (dỏng i,
thc n, ni sng, vn ng), bit phõn nhúm, phõn loi theo c im chung gia cỏc
con vt nuụi.
- K nng: Phỏt trin ngụn ng, m rng vn t cho tr.
- Giỏo dc: Tr bit yờu thng v chm súc loi vt.
II. CHUN B:
- Mt s con vt nuụi: chú, mốo, ln, g, vt, trõu.
3
- Lô tô các con vật nuôi
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà
trong sân, con cún con”
NDTH: Âm nhạc: Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà trong sân, con cún con
- Tạo hình: Màu sắc, hình dáng…
- Toán: Số lượng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Gà trống, mèo
con và cún con”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Trong bài hát có những con vật gì?
+ Gà trống, mèo con, cún con là động vật sống ở
đâu?
+ Trong gia đình còn có những con vật gì nữa?
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên một số con vật nuôi mà trẻ
biết.
2. Hoạt động 2: Quan sát nêu đặc điểm của các
con vật nuôi
Cho trẻ quan sát gia đình gà
+ Đây là con gì?
+ Các con có nhận xét gì về đàn gà này?
+ Vì sao lại gọi là gia đình nhà gà?
+ Các chú gà con kia đang làm gì vậy? gà con như
thế nào?
+ Vì sao gọi gà trống là gà cha?
+ Ai có nhận xét gì về gà mái?
+ Nuôi gà để làm gì?
- Cho trẻ vận động hát bài “Đàn gà trong sân”
Cho trẻ quan sát con vịt
+ Đây là con gì? Con vịt có những bộ phận nào?
Kiếm ăn ở đâu? Đẻ trứng hay đẻ con…
+ Gà và vịt thuộc nhóm gì? Vì sao gọi là nhóm gia
cầm?
+ Ngoài ra còn có con vật gì thuộc nhóm gia cầm
nữa?
So sánh: Gà – vịt.
- Gà và vịt giống ( khác) nhau ở điểm nào?
Cho trẻ quan sát con chó
- Cô gợi hỏi trẻ nêu 1 số nhận xét về con chó
+ Đây là con gì? Con chó có những bộ phận nào?
4
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Con gà.
- Trẻ quan sát nhận xét
- Trẻ trả lời theo suy
nghĩ
- Lông vàng, mắt đen,
chân vàng bé xíu…
- Không đẻ trứng, đuôi
dài, chân to cao, đầu
có…
- Trẻ nêu nhận xét.
- Lấy thịt, lấy trứng
- Trẻ hát
-Trẻ quan sát và trả lời
câu hỏi, nêu nhận xét
của mình về các con
vật
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh, nhận
xét.
Màu lông, thức ăn…
- Cho trẻ hát và vận động bài “con cún con”
Cô giả làm tiếng kêu con vật, cho trẻ đoán tên
con vật mà trẻ quan sát được, cô gợi ý cho trẻ nêu 1
số đặc điểm của các con vật mà trẻ được quan sát
như: Cách vận động, thức ăn của nó, màu lông
tiếng kêu, lợi ích của nó.
Với những con vật khác tương tự.
- Cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của
con chó, con trâu. Con mèo, con chó
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Trò chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu
tạo.
- Nhóm gia súc – gia cầm.
- Đẻ trứng – đẻ con
- 4 chân – 2 chân
Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô chia lớp làm 4 nhóm thi đua nhau gạch bỏ
những con vật không cùng nhóm.
Nhóm gia súc, nhóm gia cầm.
Ví dụ: Trong bức tranh nhóm gia cầm có các con
vật nhóm gia súc lộn vào trẻ phải gạch bỏ những
con vật không cùng nhóm.
Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý lắng nghe
và trả lời câu hỏi
- Trẻ so sánh
- Trẻ chơi phân nhóm,
phân loại
- Trẻ chơi thi đua
nhau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Vẽ tự do các động vật trong gia đình trên sân
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ theo ý thích của trẻ về các vật nuôi trong
gia đình như: Mèo, lợn, gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách chơi “Mèo đuổi chuột”.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
- Khăn bịt mắt.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do các động vật trong gia đình
trên sân
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về vật nuôi mà mình
thích
Hoạt động của trẻ
- Trẻ nêu những ý tưởng của
trẻ
5
- Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như: con mèo, con
lợn, con gà,…
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những
trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản
phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNGCHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao:
Con gµ côc t¸c l¸ chanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức:” Trẻ đọc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh theo cô
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc.
- Kỹ năng: Luyện đọc rõ lời và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. CHUẨN BỊ: - Cô đọc thuộc bài đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cô gợi ý cho trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà
- Trẻ kể
trẻ biết, cho trẻ nói được những đặc điểm và cách vận động, .
tiếng kêu của chúng…
- Có rất nhiều bài thơ, bài đồng dao, ca dao về các con vật
nuôi. Bạn nào biết có những bài thơ, bài ca dao nào nói đến
những con vật đó.
2. Hoạt động 2: Đọc đồng dao
Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Cô cho trẻ đọc đồng dao “Con gà cục tác lá chanh”
- Cả lớp đọc. tổ, nhóm, cá
theo cô
nhân đọc đồng dao
- Luyện phát âm đúng và diễn cảm cho trẻ.
Kết thúc: Trẻ đọc 1 lần nữa
* Chơi tự do ở các góc
* Nêu gương cuối ngày.
**************
6
Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2013
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LQCC:
Lµm quen ch÷ c¸i m, n.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái m, n.
Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái n, m qua các kiểu chữ in thường, viết thường,
viết hoa.
- Kỹ năng: Trẻ phát âm rõ chữ cái m, n.
- Phát triển: Khả năng quan sát, so sánh, đối chiếu từ qua trò chơi.
- Giáo dục: Trẻ tích cực hợp tác thoả thuận cùng tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ: - Soạn hình ảnh trên Power point chữ cái m, n.
- Các thẻ chữ cái m, n cho cô và trẻ
- Vòng tròn thể dục có gắn các chữ cái
- Quân xúc xắc, các bài đồng giao, ca dao, câu đố về các con vật.
- Đàn ghi âm bài hát “Gà trống mèo con và cún con “
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát bài : “Gà trống mèo con và cún con”.
- Trẻ hát
Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ điểm.
Dẫn dắt trẻ vào HĐ
2. Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái n, m
Làm quen với chữ n
- Trẻ đọc từ “con nai”
- Cô trình chiếu tranh con nai
- Cho trẻ đọc từ con nai
- Cho trẻ tìm chữ cái học rồi trong từ “con nai”
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô giới thiệu chữ cái n sẽ cho trẻ làm quen.
- 3-4 trẻ phát âm
* Cô trình chiếu chữ cái n
- Cả lớp phát âm
- Cô phát âm mẫu n
- Trẻ nêu nhận xét
- Cho cá nhân trẻ phát âm
- Cả lớp phát âm
+ Ai có nhận xét gì về chữ cái n
* Cô trình chiếu kiểu chữ viết thường, chữ hoa cho trẻ
xem và nhận xét, phát âm.
- Trẻ phát âm
Làm quen với chữ m.
- Trẻ nêu nhận xét
Cô trình chiếu chữ m
- Cho trẻ phát âm
+ Ai biết gì về chữ cái m
Cô nhắc lại để trẻ nhớ.
- Trẻ nhận xét và phát âm
- Cô trình chiếu từng nét cho trẻ xem
7
- Cô trình chiếu chữ viết thường và chữ in hoa.
- Trẻ nêu nhận xét và phát âm.
So sánh n – m có gì giống và khác nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi: Đoán nhanh
Chia lớp làm 3 đội khi cô ra câu đố, hoặc mô phỏng động
tác của 1 con vật thì các đội nhanh tay lắc chuông giành
quyền trả lời đó là nghề gì, có chữ cái gì? đội nào trả lời
đúng thì thưởng cho đội đó 1 bông hoa, nếu sai thì nhường
quyền trả lời cho đội bạn.
- Trò chơi 2: xúc xắc xúc xẻ
Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao luyện phát âm chữ n, m khi
quân xúc xắc đổ ra hiện mặt chữ cái nào thì bạn có chữ cái
đó nhảy vào vòng và phát âm chư cái đó. Nếu ai nhảy sai
phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Trẻ so sánh
- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát và nhảy nhanh
vào vòng, phát âm.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Vẽ gà, vịt
- Trò chơi: Con vịt.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ con gà, vịt,... Nắm được luật chơi và cách
chơi trò chơi “Con vịt”.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ chăm sóc và bảo vệ gà, vịt.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chơi: “Con vịt”
- Trẻ chơi theo cô 4-5 lần
- Chia nhóm cho trẻ chơi
2. Hoạt động 2: Vẽ con gà, con vịt trên sân
- Vịt là vật nuôi ở đâu?
- Ngoài vịt ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình
nữa?
- Cho trẻ nêu cách vẽ gà, vịt
- Cô vẽ mẫu các con vật cho trẻ xem như:con gà,
con vịt…
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho
những trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ
sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu những ý tưởng
của trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản
8
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
phẩm của mình, của bạn.
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNGCHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen với các bài đồng dao.
- Chơi tự do
- Neu gương cuối ngày.
**********************.
Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVT:
Sè 7 (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Tạo nhóm có số
lượng 7. ôn luyện đếm đến 7, nhận biết số trong phạm vi 7.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thêm bớt, so sánh.
- Phát triển tư duy lô gíc cho trẻ.
- Giáo dục: trẻ có ý thức nghiêm túc trong giờ họat động.
II. CHUẨN BỊ: - Mỗi trẻ 7 chậu, 7 cây hoa.
- Trứng nhữa, thìa nhữa, rổ to.
- Một số bài tập ghi trên bìa trắng.
- Bút dạ, Băng.
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy.
NDTH: Âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 7, nhận biết số trong
phạm vi 7.
Tổ chức cuộc thi “ Ai thông minh hơn”
- Trẻ chú ý lắng nghe.
* Mở đầu cho hội thi có nhóm thiên thần gửi tới chúng
ta bài hát “ Gà trống mèo con và cún con”
- 7 bạn hát
+ Nhóm thiên thần có bao nhiêu bạn? trẻ đếm.
- Trẻ đếm 1-7 bạn
- Tiếp theo chương trình là tiết mục của nhóm sao biển
với bài “Ai c ũng yêu chú mèo” (7 trẻ)
- 7 bạn lên hát
- Và đến với hội thi có nhóm nhạc hoạ mi sẽ gửi tới
chúng ta 1 tiết mục sôi động.
- Trẻ hát
9
+ Nhóm hoạ mi có tất cả mấy người?
2. Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có 7 đối
tượng.
* Bước vào cuộc thi thứ nhất là “Ai nhanh nhất”
- Yêu cầu tất cả các thí sinh đưa tất cả chậu hoa ra. Nhớ
xếp hàng ngang từ trái qua phải thật thẳng hàng.
- Mang 6 cây hoa ra trồng vào chậu
cứ mỗi chậu chỉ trồng được 1 cây hoa.
- Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Các bác có nhận xét gì về 2 nhóm này? Vì sao?
+ Làm cách nào để 2 nhóm bằng nhau?
+ Yêu cầu chậu nào cũng có hoa thì phải làm gì?
+ 6 thêm 1 là mấy?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm. 1-7
+ 2 nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy?
- Tương ứng với số mấy?
- Các bác hãy mang 2 bông hoa vào thi nhé.
+ 7 bớt 2 còn mấy?
- Ai có nhận xét gì về 2 nhóm này?
+ Vì sao lại không bằng nhau?
- Nhóm hoa tương ứng với số mấy?
- Yêu cầu các bác trồng thêm 2 cây hoa vào chậu nữa?
+ 5 Thêm 2 là mấy?
+ 2 Nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy?
* Tương tự tạo tình huống bớt 3 thêm 3.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi tiếp theo “Ai tài hơn”
- Cô hát bài: Vịt 7 anh em cùng nhau đi chơi xa
Theo nhau đi chơi không biết đường về nhà, Mẹ đi theo
sau quác quác, quạc quạc, chỉ trông xa xa 5 chú vịt về
nhà”
+ Có mấy chú vịt rủ nhau đi chơi?
+ Mấy chú không biết đường về?
+ 7 bớt 2 còn mấy?
- Tương tự các lần thêm bớt khác.
* phần thi thứ 3: “Ai thông minh hơn”
- Chia 4 nhóm chơi, thêm vào hoặc bớt đi cho đủ số
lượng 7.
* Phần thi thứ 4: Chuyển trứng
Chia lớp làm 3 đội chuyển trứng bằng thìa sao cho đủ
số lượng là 7, nếu thiếu thêm vào, nếu thừa thì bớt đi
* Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô.
10
- Trẻ đếm 1-7
- Trẻ xếp tất cả chậu ra thành
hàng ngang.
- Trẻ xếp 6 cây hoa tương ứng
1-1.
- Trẻ đếm
- Trẻ nhận xét 2nhóm không
bằng nhau…
- Trẻ nêu có 2 cách bớt 1,
thêm1.
- Thêm 1 cây hoa.
- 6 thêm 1 là 7.
- Trẻ đếm và nhận xét.
- Bằng nhau, đều là 7.
- Số 7.
- Trẻ cất 2 bông hoa.
- 7 bớt 2 còn 5.
- Không bằng nhau.
- Nhóm chậu nhiều hơn nhóm
hoa là 2, nhóm hoa ít hơn là 2.
- Số 5.
- Trẻ thêm 2 hoa.
- 5 thêm 2 là 7.
- Bằng nhau đều bằng 7
- Trẻ nghe và đoán
- Trẻ chơi thi đua nhau.
- trẻ chơi.
HO¹T §éng ngoµi trêi
Nội dung:
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
- Trò chơi: Chuyền bóng
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ quan sát và nhận biết được thời tiết trong ngày như: nóng, lạnh, hanh khô…
- Hiểu luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ mặc quần áo ấm, uống nhiều nước.
II. CHUẨN BỊ: - Bóng nhựa to, 4 quả.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Quan sát thời tiết.
Cho trẻ ra sân quan sát thời tiết cô gợi hỏi:
+ Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Nắng, lạnh
+Tại sao trời nắng mà thời tiết lại lạnh?
- Trời mùa đông, khô hanh.
+ Cây cối mùa đông như thế nào?
- Rụng nhiều lá vàng, cây trụi
+ Nắng mùa này có gì khác so với nắng mùa
lá
hè?
- Trẻ nhận xét
Mùa đông khô hanh nên ít nắng, nắng mùa
Đông vàng dịu, không chói chang như nắng
mùa hè.
Giáo dục trẻ mặc ấm cho cơ thể khoẻ mạnh.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Chuyền bóng”
- Trẻ chơi 3-4 lần
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh- ăn phụ.
- Ôn hoạt động sáng
-Chơi tự do.
- Sinh hoạt văn nghệ - nêu gương cuối ngày
******************
Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2013
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
11
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
Môn Tạo hình:
VÏ gµ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết thể hiện đặc điểm của con gà trống qua màu lông, cổ, mào,
đuôi và chân. Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo trong miêu tả hình dáng và tô màu.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng, nét ngang, cách phối
hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối.
- Giáo dục: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu 1 tranh gà trống
- Giấy A4, bút màu cho trẻ
- Đàn ghi âm bài hát “Con gà trống, tiếng chú gà trống gọi”
NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mẹ đi chợ””
+ Mẹ đi chợ mua được những con gì ?
+ Những con vật ấy nuôi ở đâu? Nhà con nuôi những
con vật gì ? có nuôi gà không ? gà trống gáy như thế
nào ?
Hôm nay chúng mình cùng vẽ con gà trống nhé.
2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu
+ Cô có bức tranh vẽ về gì?
+ Ai có nhận xét gì về con gà trống?
+ Gà trống có những bộ phận nào?
+ Đầu gà là những nét gì?
+ Cổ, đuôi, chân như thế nào?
+ Con gà trống này đang làm gì?
+ Khi gáy tư thế của gà như thế nào?
+ Ngoài tư thế gáy còn có tư thế gì nữa?
Gà trống có cái đầu là 1 nét cong tròn, mào to và đỏ,
cổ cao là 2 nét thẳng xiên, mình tròn to, chân to, cao
hơn chân gà mái và đang cất tiếng gáy vang đánh thức
mọi người dậy sớm đi làm các con đến lớp.
+ Bức tranh gà trống được bố cục như thế nào?
* Cô hỏi ý định trẻ: cô gợi ý để trẻ nêu kỹ năng vẽ gà
trống
+ Con sẽ vẽ gà trống như thế nào?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ
năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình.
12
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi
- trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Gà trống
- Trẻ nêu nhận xét.
- Đang gáy
- Cổ vươn dài, miệng
há to.
- Mổ thóc, đi, chạy,
chọi nhau…
- Cân đối...
- Trẻ nêu ý định của
mình.
- Trẻ thực hiện
Khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo
4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.
+ Các con có nhận xét gì về con gà trống của bạn?
+ Con thích bức tranh nào? Vì sao lại thích?
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung
- Cho trẻ hát bài: “Tiếng chú gà trống gọi”
Môn LQVH:
- Trẻ treo sản phẩm
của mình lên giá.
- Trẻ nhận xét sản
phẩm của mình của
bạn.
- Trẻ hát.
Th¬: MÌo ®i c©u c¸
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Anh
em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùng cả hai không có cá
để ăn và nhịn đói”
Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm
hỉnh khi đọc bài thơ.
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ chăm chỉ lao động, không nên ỷ vào nhau.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ
- 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ.
- Đàn ghi âm bài hát “Mèo đi câu cá, thương con mèo”
NDTH: Âm nhạc, MTXQ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “thương con mèo”
+ Bài hát nói về con gì?
+ Con mèo là vật nuôi ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em
có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi
câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Lần 1 đọc diễn cảm
- Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc
3. Hoạt độg 3: Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu?
+ Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu?
Trích “Anh em mèo trắng
……….anh ra sông cái”
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- con mèo
- Trong gia đình
- Chuột, cơm, cá...
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Đi câu cá
- Em ngồi bờ ao, anh ra
sông cái.
13
+ Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo anh đã nghĩ gì?
- Mèo anh không câu cá.
Trích
“ Hiu hiu gió thổi
Vì ngủ.
Buồn ngủ quá chừng
- Đã có em rồi
….đã có em rồi”
+ Các con có nhận xét gì về mèo anh?
+ Thế còn mèo em câu cá ở đâu?
+ Mèo em có câu cá không?
- Lười lao động
+ Mèo em nghĩ gì?
- Mèo em câu ở bờ ao
+ Mèo em đã làm gì?
- Không câu
Trích
“ Mèo em đang ngồi
- Đã có anh rồi
Thấy bầy thỏ bạn
- vui chơi với bầy thỏ.
Đùa chơi múa lượn
….nhập bọn vui chơi”
+ Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì?
+ 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao?
Trích
“ Đôi mèo hối hả
- “Đôi mèo….lều tranh”
Quay về lều tranh
- Trẻ trả lời
…..meo meo”
- Hối hả là thế nào?
- Trẻ trả lời
- Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo?
- Lười lao động, ỷ vào
- Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì?
nhau…
Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo
- Trẻ trả lời theo suy nghe
trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho
- Cả lớp đọc 3-4 lần
nên bị đói không có gì để ăn cả.
Đọc bằng hình ảnh
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Tổ đọc luân phiên
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Nhóm đọc nối đuôi nhau
- Tổ đọc nối tiếp nhau
- Cá nhân
- Nhóm đọc thi đua nhau
- Trẻ đóng kịch
- Cá nhân
- Trẻ hát đi ra ngoài.
* Cô cho trẻ đóng kịch “Mèo đi câu cá”
Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Vẽ tự do
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ hoa theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng
thú trò chơi “Mèo đuổi chuột.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp các nét để tạo ra sản phẩm sáng tạo của trẻ..
- Giaó dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
- Khăn bịt mắt
14
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mình thích
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những
trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ nêu những ý tưởng của
trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xét sản
phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen với bài đồng dao về con vật
* Chơi tự do ở các góc
* Nêu gương cuối ngày.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
********************
Thứ 6 ngày 13 tháng 12 năm 2013
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn Âm nhạc:
- D¹y h¸t+ v®mh: Gà trống mèo con và cún con.
- Nghe h¸t: Gµ g¸y le te.
- Trß ch¬i ©m nh¹c: Nèt nh¹c may m¾n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm. Biết vỗ tay, dậm chân, vỗ vào vai
nhau, nhảy theo tiết tấu chậm bài “Gà trống mèo con và cún con”.
Trẻ nghe cô hát và cảm nhận theo giai điệu bài “Gà gáy le te” Dân ca cống khao.
Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” và lắng nghe kể, luyện âm của
gà trống, gà mái, gà con…
15
- Kỹ năng: Rèn trẻ phong cách ca hát, hát to, rõ thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm
trong sáng, mạnh dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát.
Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia cầm ăn, chỉ ăn những thức ăn rõ
nguồn gốc.
II. CHUẨN BỊ: - Khung hình nốt nhạc may mắn.
- Rối ngón tay gà con, gà trống…
- Mũ gà trống, gà mái, gà con
- Đàn ghi âm bài hát
- Dụng cụ âm nhạc
NDTH: Văn học: Chuyện, MTXQ: Nhận biết một số vật nuôi
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Gà trống mèo
con và cún con”
- Cô dẫn dắc câu chuyện “Dòng họ nhà gà”
Nhận lời mời của “cha con gà” cô sẽ tập luyện
cho các con để tham gia chương trình “Giai điệu âm
nhạc”
- Cho trẻ luyện giọng: Cô đưa tay về hướng nào các
con phải phản ứng nhanh bằng âm thanh của mình
+ Gà trống
+ Gà mái
+ Gà con
Chúng ta cùng hát bài “Gà trống mèo con và cún
con” .
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn).
Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát sai lời.
Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa
hát vừa vận động theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn
nữa
Dạy trẻ vận động:
- Cả lớp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- 1 nhóm vận động: vỗ vào vai nhau.
+ Gà trống, gà mái, gà con là động vật sống ở đâu?
Ngoài ra còn có con vật nào sống trong gia đình?
- Cho trẻ dậm chân theo tiết tấu chậm
- Dạy trẻ tập nhảy theo cô: “1,2,3 chụm”
Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận
động nào khác không?
- Cho vận động theo ý thích của trẻ
Cho 1 trẻ đóng vai người cho gà ăn, các trẻ khác
16
Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe và hoạt
động cùng cô.
- Trẻ chú ý nghe cô hướng
dẫn.
- Trẻ hoạt động luyện âm
theo ý thích của mình.
- Trẻ hát.
- Cả lớp vận động
- Nhóm vận động vỗ vào vai
nhau.
- Vận động dậm chân
- Nhảy theo cô
- Trẻ nói lên cách vận động
của mình sau đó biểu diện
- Cả lớp đứng dậy hát và
cùng vận động kiếm ăn
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Gà gáy le te”
Cô cho trẻ nhìn lên màn hình ti vi để xem bé Xuân
Mai biểu diễn “dòng họ nhà gà”
- Cho trẻ xem băng 1 lần
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài hát tên
tác giả.
- Lần 3: trẻ cùng biểu diễn với cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may
mắn”
Giai điệu âm nhạc đưa đến cho chúng ta rất nhiều
nốt nhạc may mắn.
- Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt
nhạc mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có
nội dung gì các bạn hội ý lại và chọn bài hát khớp
với bức tranh
- Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài
hát gì thì mất lượt chơi.
- Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí
ẩn, đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranhthif
đội đó được tham gia “giai điệu âm nhạc”
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
Kết thúc: Trẻ hát bài “Đàn gà trong sân”
vận động
- Trẻ xem ti vi
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát và biểu diễn cùng
cô.
- Trẻ chú ý nghe cô hướng
dẫn
- Trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Làm con mèo từ lá
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các loại lá như: lá chuối, lá dừa để đan lại tạo thành con mèo và sử
dụng đồ chơi của mình và chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
- Luyện kỹ năng đan xếp vào nhau tạo thành con mèo..
- Giaó dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ mèo.
II. CHUẨN BỊ: - Các loại lá chuối, là dừa cho trẻ.
- Kéo, dây cột.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Làm con mèo từ lá
- Cho trẻ hát bài “Chú mèo con”
+ Nuôi mèo để làm gì?
+ Các con có thích mèo không? Vì sao?
Cô có gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Để bắt chuột…
- Trẻ rổ lá
17
Từ những chiếc lá này cô sẽ dạy các con xếp nó tạo
thành những chú mèo ngỗ nghĩnh nhé.
- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp: Từ 2 nan lá cô gấp nó vào
nhau sau đó gấp chéo chồng lên nhau đến hết nan lá và
dùng giây cột lại. Dùng giất màu cắt mũi, miệng, mắt dán
vào tạo thành con mèo
- Trẻ xếp : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những
trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
cho trẻ dùng sản phẩm của mình để chơi trò chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- Trẻ xếp
- Cho trẻ tự nhận xét sản
phẩm của mình, của bạn.
- Trẻ chơi trò chơi vừa kêu
meo meo…
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vui v¨n nghÖ,ph¸t phiÕu bÐ ngoan
Nội dung:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn.
biết nhận ra lỗi của mình khi có nhưgx hành động sai.
Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một số bài trẻ thích.
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học.
II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bé ngoan.
- Đàn ghi âm các bài hát về một số vật nuôi trong gia đình
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô:
1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như
Gà trống mèo con và cún con, chú mèo con, vì
Sao con mèo rửa mặt, co gà trống…và một số bài
trẻ
thích
2. Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé
ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng
đáng bé ngoan, Ai chưa, vì sao?
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát
phiếu bé ngoan cho trẻ.
18
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và biểu diễn
- Cả lớp hát.
- Trẻ tự nhận xét mình,
và bạn và nêu lý do.
3. Chi t do cỏc gúc
4. V sinh tra tre
CH NHNH II:
Nhng con vt sng trong rng.
(Thi gian: 1 tun t ngy 16/12 - 20/12/2013)
A.Mục tiêu.
B. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về một số con vật sốn trong rừng gần gũi quen thuộc đối với trẻ.
- Lựa chọn 1 số bài thơ, câu chuyện, bài hát , trò chơi... liên quan đến chủ đề.
- Giấy khổ to, bút màu, giấy A4. sáp nặn , hồ dán, kéo...
- Bộ đồ dụng đồ chơi xây dựng, nấu ăn, cây xanh....
- Bộ chữ cái, chũ số, lô tô vế các con vật sống trong rừng.
c. Cách tiến hành.
1. ún tr.
a. ún tr - trũ chuyn sỏng
- Cụ n trc 15 phỳt m ca thụng thoỏng phũng hc, v sinh nhúm lp, chun b
dựng chi, nc ung...
* Trũ chuyn vi tr v ch :
- Cô đọc câu đố : Con gì có cái vòi dài
Tai nh chiếc quạt đôi ngà trắng tinh
Bốn chân nh 4 cột đình
Kéo gỗ rất khoẻ giúp cho mọi nhà?
- Con biết gì về con voi?
- Voi là con vật sống ở đâu?
- Con biết những con vật nào sóng ở trong rừng nữa ?
- Những con vật nào sống ở trong rừng có tính cách hiền lành? Hung dữ?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các con vật có nguy cơ bị tuyệt chủng?
b. Thể dục sáng :
Tập kết hợp lời ca bài Tiếng chú gà tróng gọi
óóoóò
Tiếng chú gà tróng gọi
Đập cánh gáy vang
O ó o o, ò ó o o
Tiếng gáy vang khắp trời
Gọi chú bé dậy
Mau bớc ra sân
Nhịp tróng hô vang
1 - 2, 1 - 2
D . Hoạt động góc.
1. Dự kiến góc chơi.
19
- Góc phân vai:
cô giáo (cho trẻ đi xem xiếc).
Bán hàng.
Cấp dỡng.
- Góc XD - LG: XD vờn bách thú.
- Góc học tập: Đọc thơ về con vật sống trong rừng.
- Góc NT: Hát múa bài hát về con vật sống trong rừng.
- Gúc thiờn nhiờn : Quan sỏt chm súc mt s con vt
2. Cách tiến hành
Góc HĐ
Mục đích , yêu
cầu
1.Góc phân - Trẻ biết tái tạo
lại 1 số công việc
vai.
của ngời lớn. Biết
phân vai chơi và
- Cô giáo
- Bán hàng : thể hiện nội dung
- cấp dỡng. chơi.
- Biết liên kết
nhóm chơi.
2.Góc XD LG
Xây dựng vờn bách thú
3. Góc
học tập.
Đọc thơ về
các con vật
sống trong
rừng
20
- Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật
liệu khác nhau
một cách phong
phú để XD trang
vờn bách thú đẹp
và hợp lí.
- Biết nhận xét
sản phẩm của
mình
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Bộ đồ dùng
nấu ăn.
- Bộ đồ dùng
bác sĩ, một số
ống thốuc, lọ
thuốc
chữa
bệnh cho vật
nuôi.
- Các con vật
nuôi : chó, gà,
mèo...
a. Thoả thuận trớc khi chơi
-Trẻ hát bài Đố bạn
- Trong bài hát nói về những con vật gì?
Đó là những con vật sống ở đâu?
- Các con còn đợc nhìn thấy các con vật
đó sống ở đâu nữa?
- Bộ đồ chơi
XDLG.
- Gạch, hàng
rào, hoa , cây
xanh,
thảm
cỏ...
- đồ chơi hình
các con vật gia
súc, gia cầm..
- trẻ thuộc các - Các bài thơ
bài thơ về các có nội dung về
con vật
con vật.
- Trẻ đọc thơ diễn
- Cô giới thiệu lại góc chơi. Trong lớp
có rất nhiều góc chơi con thích chơi ở
góc nào thì nhẹ nhàng về góc chơi đó.
b. Quá trình chơi :
- Cô đóng vai một bạn chơi đi đến từng
nhóm chơi giúp trẻ thoã thuận vai chơi
và thể hiện nội dung chơi.
- Cô bao quát trẻ và chú ý xử lí các tình
huống.
- Cô giúp trẻ liên kết các nhóm chơi,
gợi ý và mở rộng nội dung chơi.
c. Kết thúc buổi chơi.
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét
- Cho trẻ tập chung về góc XD nghe
nhóm trởng giới thiệu công trình , nhận
xét và đa ý kiến bổ sung.
- Cô nhận xét chung và nhắc trẻ cất đồ
dùng đúng nơi quy định.
cảm.
4 . Góc âm
nhạc
Hát múa các
bài hát về
các con
vậónongs
trong rừng.
5.Gúc TN :
Quan
sỏt
chm
súc
mt s con
vt
- Trẻ thuộc lời
bài hát về chủ đề
và hát múa nhịp
nhàng theo lời
bài hát.
Tr bit mt s
thao tỏc n gin
chm súc con
vt.
- Băng nhạc,
dụng cụ âm
nhạc, áo, váy
và đạo cụ âm
nhạc.
Mt s con
vt tht hoc
mụ hỡnh.
K HOCH HOT NG NGY
Th 2 ngy 16 thỏng 12 nm 2013
ểN TR, TRề CHUYN,TH DC SNG
HOT NG Cể CH CH
Mụn MTXQ:
Một số động vật sống trong rừng
I. MC CH YấU CU:
- Kin thc: Tr bit gi tờn v mt s c im nh. (hỡnh dỏng, cỏch vn ng,
b lụng, thc n). Cu to (u, mỡnh, uụi), bit phõn nhúm, phõn loi theo c im
chung.
- K nng: Phỏt trin t duy ngụn ng, kh nng chỳ ý ghi nh cú ch nh.
- Giỏo dc: Tr bit bo v cỏc con vt sng trong rng.
II. CHUN B:
- Mụ hỡnh khu rng vi nhiu loi con vt do cụ to.
- Lụ tụ cỏc con vt sng trong rng cho tr.
- n oúc gan ghi õm cỏc bi hỏt: bn bit, ta i vo rng xanh
NDTH: m nhc
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1: n nh Giớ thiu:
- Cho tr hỏt v vn ng theo bi bn bit
- Trũ chuyn vi tr v ni dung bi hỏt v v cỏc con vt
sng trong rng.
+ Trong bi hỏt cú nhng con vt gỡ?
Hot ng ca tr
- Tr hỏt v vn ng
- Tr k
21
+ Những con vật này sống ở đâu?
Để biết thêm về những con vật này sống trong rừng như
thế nào và còn có những con vật gì nữa chúng mình cùng
nhau tìm hiểu và khám phá nhé. Chúng mình cùng đến
thăm khu rừng cúc phương nào!.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá
Khu rừng đẹp quá! Con gì xuất hiện kìa ghê quá (Cô cho
sư tử, hổ xuất hiện trong rừng đi ra cho chúng xuất hiện ở
mọi phía).
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét
+ Ai có nhận xét gì về con hổ?
+ Bạn nào có ý kiến khác?
+ Bạn nào bổ sung thêm?
Con voi
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho con voi xuất
hiện.
+ Các con có biết con voi thường ăn gì?
+ Nó ăn như thế nào?...
Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa
vào miệng…
Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế
nhỉ?
+ Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì?
- Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không?
Con gấu
Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng
đi lặc lè.
- Tương tự
+ Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
\
+ Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào?
Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của nó.
- Cho trẻ hát “Ta đi vào rừng xanh”.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
Trò chơi: Phân nhóm theođặc điểm chung”
- Ví dụ: Hãy tìm những con vật hay leo trèo
………………….hung dữ
…………………..hiền lành
Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả về những con vật mà trẻ biết.
Kết thúc: Trẻ hát bài “chú voi con”
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát gọi tên:
Con hổ
- Hổ có bộ lông vằn,
trông mặt rất hung dữ, nó
thích rình và săn những
con vật khác để ăn. Nó là
thú dữ…
- Trẻ có ý kiến
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu nhận xét.
- Con khỉ
- Thích leo trèo, ăn quả
trên cây, đánh đu, đánh
võng…
- Tr ẻ kể theo hiểu biết
của trẻ
- Trẻ hát lấy rổ về chỗ
ngồi.
- Trẻ chơi phân nhóm,
phân loại
- Trẻ hát
22
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung:
- HĐCMĐ: Nặn các con vật sống trong rừng
- Trò chơi: Con thỏ.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để nặn các con vật sống trong rừng (thỏ, nhím,
sóc, voi, hươu…). Nắm được luật chơi và cách chơi “Con thỏ”.
- Luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, làm lõm, gắn đính...
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Đất nặn, bảng con.
- Mẫu nặn một số con vật (sóc, nhím, voi…)
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Nặn các con vật sống trong rừng
- Trẻ hát bài : “Chú khỉ con”
- Cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô, trao đổi, thảo
luận với nhau về các con vật sống trong rừng như:
hình dáng, Vận động của từng con thú…
- Cô nặn mẫu
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Con thỏ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và nêu
nhận xét.
- Trẻ nặn
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Theo KHT)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn phụ
- Trẻ chơi tự do ở các góc, làm quen với bài mới.
- Nêu gương cuối ngày
*****************
Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2013
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN,THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
M«n: ThÓ dôc
H§ chÝnh :
V§CB : L¨n bãng b»ng 2 tay vµ ®i theo bãng
TCV§:
H§KH: To¸n, KPKH.
I. Môc tiªu
NÐm bãng vµo ræ
23
- Trẻ lăn bóng liên tục bằng 2 tay, tay không rời bóng.
- Rèn luyện kĩ năng khéo léo và mềm dẻo cho trẻ.
- Củng cố kiến thức ở trẻ về các con vật. GD trẻ yêu quý và bảo vệ chim.
II. Chuẩn bị.
- 10 quả bóng có đờng kính 25cm và 20 quả bóng nhỏ.
- Các con vật bằng đồ chơi.
III. Cách tiến hành.
NDHĐ
HĐ1
Khởi động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Chim mẹ dẫn chim con đi kiếm mồi
thỉnh thoảng dang cánh vẫy vẫy. Khi - Trẻ thực hiện theo
bay chậm, lúc bay nhanh.
hiệu lệnh của cô.
Trẻ đi 2 3 vòng sau đó chuyển đội
hình thành 3 hàng.
HĐ2
Bài tập PT chung ĐT tay 2
ĐT chân 3
- Trẻ thực hiện.
ĐT bụng - lờn 3
ĐT bật: nhảy chân sáo.
Trẻ chuyển đội hình nh hình vẽ:
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
HĐ3
VĐCB : Lăn
bóng bằng 2 tay
và đi theo bóng
24
- Trẻ chuyển đội
hình.
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
- Trẻ quan sát.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2: Các chú chim đặt
mồi xuống sân cúi khom ngời, gối hơi - Trẻ quan sát và lắng
khuỵ, 2 bàn tay xoè ra ôm lấy bóng và nghe.
đẩy lăn bóng về phía trớc đồng thời
chân bớc theo di chuyển về phía trớc,
mắt nhìn thẳng. Khi vợt qua hết các
con vật thì cầm bóng bỏ vào rổ và đi về
HĐ 4
TCVĐ : Ném
bóng vào rổ
HĐ 5
Hồi tĩnh
cuối hàng đứng.
- 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm mẫu.
- Cô cho trẻ ở 2 tổ lên thực hiện lần lợt
cho đến hết.
(QT trẻ thực hiện cô ĐV , KK và sửa
sai cho trẻ).
- Khi trẻ đã thực hiện thành thạo
VĐCB cô cho trẻ ở 2 tổ thi đua.
- Cô nhận xét kết quả của trẻ.
Các chú chim con đã chuyển đợc rất
nhiều mồi nhng chim mẹ yêu cầu các
chú chim con phải ném mồi đúng vào
tổ của mình.
- Muốn làm đợc tốt thì các chú chim
con hãy xem chim mẹ làm và hớng
dẫn: cầm bóng bằng hai tay giơ lên cao
qua đầu khi có hiệu lệnh ném bóng vào
rổ thì dùng lực của cánh tay đẩy mạnh
bóng về phía trớc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô nhận xét: tổ nào ném đợc nhiều
bóng là thắng cuộc.
Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng xung
quanh lớp 1 - 2 phút.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện 2 lần.
- Trẻ q/s và lắng
nghe.
- Trẻ hào hứng tham
gia TC
HOT NG NGOI TRI.
Ni dung:
- HCM: V t do cỏc ng vt sng trong rng trờn sõn
- Trũ chi: Cỏo i ng .
- Chi t do.
I. MC CH YấU CU:
- Tr s dng cỏc k nng ó hc v theo ý thớch ca tr v cỏc vt sng trong
rng,... Nm c lut chi v cỏch chi Cỏo i ng .
- Luyn k nng v phi hp cỏc nột to ra sn phm sỏng to ca tr..
- Giaú dc bit yờu quý sn phm ca mỡnh ca bn.
II. CHUN B: - Phn v, sõn bi sch.
III. CCH TIN HNH:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
25