Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Trắc nghiệm bệnh học nội khoa Nội tiết hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.92 KB, 42 trang )

Trc Nghim Bnh Hc Ni Khoa
CHNG NI TIT - Hễ HP
Suy giỏp
Bu giỏp n
ỏi thỏo nht
Gión ph qun
p xe phi
Tõm ph mn
COPD
Trn dch mng phi khụng do lao

HĩI CHặẽNG TNG VAè GIAM HOAT TUYN GIAẽP
389. Nguyón nhỏn thổồỡng gỷp gỷp nhỏỳt cuớa tng hoaỷt tuyóỳn giaùp .
A. Bổồùu giaùp hoỡn.
B. Bổồùu giaùp õồn vaỡ rọỳi loaỷn thỏửn kinh thổỷc vỏỷt
C. Basedow.
D. Vióm tuyóỳn giaùp baùn cỏỳp Quervain.
E. a u tuyóỳn giaùp õọỹc.
390. Dỏỳu tim maỷch trong họỹi chổùng tng hoaỷt tuyóỳn giaùp.
A. Maỷch < 90 lỏửn/phuùt.
B. HA tng cao.
C. Maỷch Corigan.
D. Dỏỳu suy tỏm trổồng.
E. Maỷch nhanh > 100 lỏửn/phuùt..
391. Bióứu hióỷu thỏửn kinh ồớ bóỷnh nhỏn cổồỡng giaùp:
1


A. Ln tàng phn xả.
B. Tráưm cm.
C. Thêch váûn âäüng khäng biãút nghé.


D. Dãù cạu gàõt.
E. Thêch khen ngåüi.
392. Dáúu run tay trong häüi chỉïng cỉåìng giạp cọ tênh cháút:
A. Biãn âäü låïn.
B. R khi dang tay thàóng xúng.
C. Run âáưu mụt chi.
D. Run khi nghé ngåi.
E. Run km tàng trỉång lỉûc.
393. Biãưu hiãûn räúi loản tháưn kinh thỉûc váût åí bãûnh nhán cọ häüi chỉïng
cỉåìng giạp:
A. Khọ tiãøu.
B. Dãù âi chy, phán nỉåïc.
C. Màût ln tại.
D. Hả HA tỉ thãú.
E. Âi cáưu nhiãưu láưn phán nháưy.
394. Trong häüi chỉïng cỉåìng giạp, cạc triãûu chỉïng sau âáy l quan trng
nháút:
A. Máút ng, gáưy.
B. Ỉa váûn âäüng, nọi nhm.
C. Lng bn tay áøm, nhëp nhanh.
D. Ỉa lảnh, da lảnh.
E. Gáưy, nhëp nhanh.
395. Dáúu de Graeffe:
A. Báút âäưng váûn giỉỵa nhn cáưu v mê trãn màõt khi nhçn xúng.
B. Báút âäưng váûn giỉỵa mê màõt trãn v trạn khäng cọ nãúp nhàn khi nhçn lãn.
C. Màõt nhçn trỉìng trỉìng.
D. Loẹt giạc mảc.
E. Máút sỉû häüi tủ nhn cáưu.
396. Dáúu Stelwag:
A. Läưi hàón màõt ra ngoi, mê trãn bë kẹo lãn.

B. Báút âäưng váûn giỉỵa mê màõt v nhn cáưu khi nhçn xúng

2


C. Loeùt giaùc maỷc.
D. Khoùe mừt rọỹng.
E. Co keùo mờ mừt khi nhỗn bỗnh thổồỡng.
397 . Dỏỳu Moebius:
A. Leù ngoaỡi.
B. Leù trong
C. Nhaợn cỏửu nhỗn vóử mọỹt phờa
D. Sai lóỷch xoay nhaợn cỏửu
E. Nhaợn cỏửu xoay lón trón
398. Dỏỳu Joffroy:
A. Sai lóỷch cuớa xoay nhaợn cỏửu.
B. Bỏỳt õọửng vỏỷn giổợa mờ mừt vaỡ nhaợn cỏửu khi nhỗn lón.
C. Bỏỳt õọửng vỏỷn giổợa mờ mừt vaỡ nhaợn cỏửu khi nhỗn xuọỳng.
D. Bỏỳt õọửng vỏỷn giổợa traùn vaỡ mờ trón mừt
E. Mừt nhỗn trổỡng trổỡng.
399. Choỹn caùc xeùt nghióỷm cồ baớn giuùp õaùnh giaù cổồỡng hay suy giaùp:
A. FT3, FT4, õọỹ tỏỷp trung I131.
B. FT3, FT4, Nhỏỳp nhaùy ghi hỗnh giaùp
C. FT3, FT4, TSH cổỷc nhaỷy.
D. FT3, FT4, Sióu ỏm giaùp
E. Test TRH, FT3, FT4.
400.Trong cổồỡng giaùp tión phaùt:
A. Sióu ỏm coù u tuyóỳn giaùp.
B. Sióu ỏm coù u tuyóỳn yón.
C. FT3, FT4 tng vaỡ TSH cổỷc nhaỷy thỏỳp.

D. FT3, FT4 giaớm vaỡ TSh cổỷc nhaỷy cao.
E. FT3, FT4 tng vaỡ TSH cổỷc nhaỷy cao
401.Tuọứi thổồỡng gỷp cuớa suy giaùp laỡ:
A. 30-40 tuọứi.
B. < 50 tuọứi.
C. < 30 tuọứi.
D. 30 tuọứi.
E. 60 tuọứi.
402 .Caùc nguyón nhỏn thổồỡng gỏy suy giaùp tión phaùt:

3


A. Hashimoto, u no thy, Basedow, Quervain.
B. Basedow, Suy giạp tỉû miãùn, Hashimoto, âiãưu trë tia xả.
C. Basedow, Hashimoto, Sheehan, âiãưu trë iode tải giạp.
D. Basedow, Hashimoto, Sheehan, âiãưu trë khạng giạp täøng håüp.
E. Basedow, Suy giạp tỉû miãùn, Hashimoto, u tãú bo ỉa base.
403 . Biãøu hiãûu da åí bãûnh nhán suy giạp:
A. Vng nghãû, da lảnh, khä.
B. Vng caroten, da áøm, nọng.
C. Da bảc mu, da lảnh, khä.
D. Da nọng, khä, ph
E. Da bảc mu, ph niãm, nhiãưu mäư häi.
404. Biãøu hiãûn tháưn kinh trong suy giạp:
A. Dãù xục âäüng, máút ng, êt nọi.
B. Dãù cạu gàõt, giáûn håìn, hay qn.
C. Trç trãû, cháûm chảp, khäng ỉa váûn âäüng
D. Trç trãû, cháûm chảp, thêch váûn âäüng nhỉng mau mãût.
E. V màût kẹm linh hoảt, såü nọng.

405. Biãøu hiãûu tim mảch trong suy giạp:
A. Khọ thåí khi gàõng sỉïc.
B. Khọ thåí, suy tim do tàng cung lỉåüng tim.
C. Nhëp tim cháûm , cọ thãø cọ trn dëch mng tim.
D. Nhëp tim cháûm, rung nhè thỉåìng gàûp.
E. Nhëp tim nhanh, tim to, suy tim.
406. Bỉåïu giạp trong suy giạp:
A. To, cọ tiãúng thäøi.
B. To, hồûc teo nh.
C. To, cọ tàng sinh mảch.
D. Phç âải cọ nhiãưu dảng keo
E. Bỉåïu nọng, âau
407. Cháøn âoạn giạn biãût suy giạp våïi häüi chỉïng tháûn hỉ giäúng nhau åí :
A. Tàng cán, tøi låïn.
B. Tàng cán, da nọng.
C. Tàng cán, ph.
D. Ph, cọ protẹin niãûu dỉång,

4


E. Tng cỏn, mỏỷp phỗ.
408. Chỏứn õoaùn giaùn bióỷt suy giaùp vồùi họỹi chổùng Down vỗ giọỳng nhau ồớ
õióứm:
A. Mừt xóỳch.
B. Khọng coù bổồùu lồùn.
C. Da laỷnh.
D. Phaùt trióứn tinh thỏửn chỏỷm
E. Suy tim
BU GIP N

1. Bu c dch t c xỏc nh khi s bnh nhõn b bu c trong qun
th dõn chỳng l:
A. 20%
B. 20%
C. 10%
@D. 10%
E. 15%
2. Bu c ri rỏc l s phỡ i t chc tuyn giỏp cú tớnh cht lnh tớnh v:
A. To ton b tuyn giỏp, khụng cú tớnh cht viờm
B. To tng phn tuyn giỏp, khụng cú triu chng suy hay cng giỏp.
C. Cú tớnh cht a phng
D. Cỏc yu t gõy bnh nh hng n 10% trong qun th chung.
@E. Cõu A, B ỳng
3. Vựng no sau õy thiu iode:
@A. Vựng cú biờn thp, xa i dng.
B. Vựng ven thnh ph.
C. Vựng nỳi la.
D. Vựng bin.
E. Khụng cõu no ỳng.
4. Bu c dch t:
A. Do nhu cu thyroxin thp.
@B. Do thiu iode.
C. Do dựng cht khỏng giỏp.
D. Do dựng iode quỏ nhiu.
E. Do ri lon tng hp thyroxin
5. Triu chng c nng no sau õy l in hỡnh ca bu giỏp dch t:
A. Lónh cm, chm phỏt trin.

5



B. Ít nói, giảm tập trung.
C. Kém phát triển về thể chất.
@D. Đần độn, chậm phát triển.
E. Không câu nào đúng.
6. Triệu chứng cơ năng của bướu giáp đơn là:
A. Sợ lạnh.
B. Hồi hộp.
C. Gầy.
@D. Không có triệu chứng đặc hiệu.
E. Đần độn.
7. Các hình thái bướu giáp đơn là:
A. Bướu mạch, lan tỏa.
@B. Bướu lan tỏa, hoặc hòn.
C. Bướu xâm lấn, dạng keo.
D. Bướu hòn, dính vào da.
E. Bướu nhiều hòn, có tiếng thổi tại hòn.
8. Trong bướu giáp đơn, chọn kết quả xét nghiệm nào sau đây là đúng:
A. T3 cao, T4 bình thường.
B. TSH cực nhạy cao.
C. Độ tập trung iode thấp.
D. Chụp nhấp nháy tuyến giáp có hình bàn cờ.
@E. Độ tập trung iode có thể cao.
9. Trong bướu giáp dịch tể:
A. Nồng độ iode vô cơ cao, TSH cực nhạy bình thường.
B. T3, T4 cao, TSH cực nhạy bình thường.
@C. Nồng độ iode niệu thấp, T4 bình thường.
D. Iode máu thấp, TSH cực nhạy thấp.
E. Nồng độ iode niệu thấp, iode tuyến giáp cao..
10. Đối với bướu cổ dịch tể, để đánh giá sự trầm trọng của thiếu hụt iode,

cần xét nghiệm nào sau đây:
@A. Tính tỉ lệ iode niệu/créatinine niệu
B. Tính tỉ lệ iode niệu/iode máu.
C. Tính tỉ lệ iode niệu/créatinine máu
D. Đo iode niệu/giờ.
E. Không câu nào đúng
11. Mức độ thiếu iode niệu, hãy chọn câu đúng:
@A. Mức độ nhẹ: 50 - 100(g/ngày
B. Mức độ trung bình: 35 - 49 (g/ngày
C. Mức độ nặng < 35(g/ngày
D. Câu B và C đúng
6


E. Tất cả đều đúng
12. Kích thước bình thường của mỗi thùy tuyến giáp như sau:
@A. Cao 2,5-4 cm, rộng 1,5-2 cm, dày 1-1,5
B. Cao 1,5-2 cm, rộng 2,5-3 cm, dày 2-2,5
C. Cao 2,5-4 cm, rộng 2,5-4 cm, dày 1-1,5
D. Cao 1,5-2 cm, rộng 1,5-2 cm, dày 1-1,5
E. Không câu nào đúng.
13. Bướu giáp được xem là lớn khi mỗi thuỳ bên của tuyến giáp có chiều
cao bằng:
A. Đốt thứ nhất của ngón tay cái của người khám
B. Đốt thứ nhất của ngón trỏ bệnh nhân
@C. Đốt thứ nhất của ngón tay cái của bệnh nhân
D. Đốt thứ nhất ngón trỏ của người khám
E. Không câu nào đúng
14. Biến chứng xuất huyết trong bướu thường có biểu hiện sau:
A. Bướu to và cứng.và đỏ

B. Bướu to nhanh đau và nóng
C. Có thể có dấu chèn ép
D. Bướu có nhiều điểm xuất huyết tại chổ
@E. Câu B và C đúng
15. Iode- Basedow là do:
A. Dùng cordarone trong điều trị loạn nhịp..
B. Dùng thyroxine kéo dài
C. Điều trị thay thế iode quá nhiều trong bướu giáp dịch tể
D. Tất cả đều đúng
@E. Câu A và C đúng
16. Điều trị bướu giáp dịch tể chủ yếu:
A. Thyroxin 200-300mg/ngày.
B. Triiodothyronin 25mg/ngày.
@C. Iode 1mg/ngày.
D. Thyroxin 100-200mg/ngày.
E. Iodur kali 20-25mg/ngày.
17. Thời gian điều trị bướu giáp dịch tể tối thiểu là:
A. 20 ngày
B. 4 tuần
@C. 6 tháng
D. 4 tháng
E. Tất cả đều sai.
18. Một số nguyên tắc khi điều trị hormone giáp ở bệnh nhân già:
A. Liều khởi đầu 100 g/ngày.
7


B. Liều khởi đầu 50 mg/ngày
@C. Liều khởi đầu 50 g/ngày
D. Liều cao khởi đầu, rồi giảm liều dần

E. Câu A và D đúng
19. Sau khi phẩu thuật, phải thường xuyên kiểm tra:
A. Mạch nhiệt HA.
B. Siêu âm tuyến giáp.
C. Chụp nhấp nháy ghi hình tuyến giáp
@D. FT3, FT4, TSH cực nhạy.
E. CTM
20. Loại thuốc nào sau đây thuộc T3:
A. Levothyroxine.
B. Levothyrox
@C. Liothyronine.
D. Levothyroxine
E. L-Thyroxine.
21. Thyroxin có tác dụng nữa đời là:
A. Nữa ngày.
B. Một ngày.
@C. Một tuần.
D. Một tháng.
E. Nữa tháng.
22. TSH ở mức bình thường-thấp trong quá trình điều trị hormone giáp ở
bệnh nhân bướu giáp đơn, thì xử trí như sau:
A. Tăng liều thuốc.
B. Giảm 1/3 liều điều trị.
C. Giảm nữa liều điều trị
@D. Ngưng điều trị.
E. Tiếp tục điều trị liều như củ.
23. Câu nào sau đây là không đúng:
A. Levothyrox có 1/2 đời là 7 ngày.
B. Thyroxine hấp thu tốt qua ruột.
C. L. Thyroxine nên dùng buổi sáng

D. Levothyrox là tên thị trường của Thyroxin.
@E. T3 dùng buổi tối là tốt.
24. Đặc tính nào sau đây của Triiodothyronine là đúng:
A. Hormone giáp, viên 50 g.
B. Được ưa chuộng vì hấp thu nhanh, 1/2 đời ngắn.
C. Hiệu quả tốt như Liothyronine.
D. Viên 75 g.
8


@E. Có hiệu quả thoáng qua
25. Nguyên tắc cho thuốc hormone giáp:
A. Ở người trẻ, liều bắt đầu 100 g/ngày.
B. Ở người trẻ, liều bắt đầu 50 g/ngày.
@C. Ở người lớn tuổi, liều thấp và tăng liều dần
D. Theo dõi biến chứng suy giáp.
E. Theo dõi siêu âm tim
26. Dầu Lipiodol:
A. Hấp thụ nhanh.
B. 1ml chứa 580mg iode.
C. Liều duy nhất bằng 2ml
D. Dự phòng trong 3-5 năm.
@E. 1ml chứa 480mg iode
27. Lugol:
A. Trong 1 giọt Lugol chứa 60mg iode
B. Gồm 5g I2 + 10g IK trong 100ml
C. Thời gian tác dụng ngắn hơn so với loại dầu iode.
D. Cho một lần buổi sáng.
@E. Câu B, C đúng
28. Iode cần thiết cho cơ thể vì:

A. Phụ trách sự phát dục cơ thể.
B. Làm chậm sự chuyển hóa tế bào.
C. Cải thiện các bệnh tâm thần.
D. Phát triển não bộ trong những tháng đầu thai kỳ.
@E. Thành phần chủ yếu tạo hormone giáp.
29. Iode trộn trong muối cung cấp hàng ngày chừng:
@A. 150-300 g/ngày
B. 125-150 mg ở người lớn.
C. 35 mg 6-12 tháng tuổi.
D. 60-100 mg >11 tuổi.
Không câu nào đúng
30. Sự cung cấp iode trong điều trị dự phòng được đánh giá tốt, khi nồng độ
iode trong nước tiểu trung bình từ :
A. 0,3-0,5 mg iode/L
B. 0,1-0,2gr iode/L
@C. 100-200g iode/L
D. 150-300 g iode/L
E. 100-200mg iode/L
31. Bướu giáp dich tể có thể gặp ở vùng đất trủng xa đại dương.

9


@A.Đúng
B. Sai
32. Triệu chứng lâm sàng của bướu giáp dịch tể có thể là chậm phát triển
tinh thần và thể chất
@A.Đúng
B. Sai
33. Bướu giáp đơn thuần có thể có độ tập trung iode cao.

@A.Đúng
B. Sai
34. Triiodothyronine là thuốc được chọn lựa ưu tiên trong điều trị bướu giáp
đơn thể đơn thuần
A.Đúng
@B. Sai
35. Bướu giáp đa nhân lành tính đáp ứng điều trị bằng iode tốt hơn bướu
giáp tồn thể.
A.Đúng
@B. Sai
36. Dầu iode (Lipiodol), 1ml tiêm bắp, dự phòng bướu cổ và chứng đần địa
phương trong 3 - 5 năm.
A.Đúng
@B. Sai
BƯỚU GIÁP ĐƠN
409. Iäút cáưn thiãút cho cå thãø vç:
A. Phủ trạch sỉû phạt dủc cå thãø.
B. Lm cháûm sỉû chuøn họa tãú bo.
C. Ci thiãûn cạc bãûnh tám tháưn.
D. Thnh pháưn ch úu tảo hoc mon giạp.
E. Phạt triãøn no bäü trong nhỉỵng thạng âáưu thai k.
410. Iäút cung cáúp hng ngy:
A. Thay âäøi ty theo tøi.
B. 125-150 mg åí ngỉåìi låïn.
C. 35 mg 6-12 thạng tøi.
D. 60-100 mg >11 tøi.
E. Khäng cáu no âụng.
411. Vng no sau âáy thiãúu iäút:

10



A. Vng ven thnh phäú.
B. Vng cọ biãn âäü tháúp, xa âải dỉång.
C. Vng nụi lỉía.
D. Vng biãøn.
E. Khäng cáu no âụng.
412. Bỉåïu cäø dëch tãø:
A. Do nhu cáưu thyroxin tháúp.
B. Do dng cháút khạng giạp.
C. Do thiãúu iäút.
D. Do dng iäút quạ nhiãưu.
E. Do räúi loản täøng håüp thyroxin
413. Triãûu chỉïng cå nàng ca bỉåïu giạp âån l:
A. Såü lảnh.
B. Häưi häüp.
C. Gáưy.
D. Âáưn âäün.
E. Khäng cọ triãûu chỉïng âàûc hiãûu.
414. Triãûu chỉïng cå nàng âiãøn hçnh ca bỉåïu giạp dëch tãø:
A. Lnh cm, cháûm phạt triãøn.
B. Êt nọi, gim táûp trung.
C. Kẹm phạt triãøn vãư thãø cháút.
D. Âáưn âäün, cháûm phạt triãøn.
E. Khäng cáu no âụng.
415. Cạc hçnh thại bỉåïu giạp âån l:
A. Bỉåïu lan ta, hồûc hn.
B. Bỉåïu mảch, lan ta.
C. Bỉåïu xám láún,dảng keo.
D. Bỉåïu hn, dênh vo da.

E. Bỉåïu nhiãưu hn, cọ tiãúng thäøi tải hn.
416. Trong bỉåïu giạp âån:
A. T3 cao, T4 bçnh thỉåìng.
B. TSH cỉûc nhảy cao.
C. Âäü táûp trung iäút tháúp.

11


D. ọỹ tỏỷp trung iọỳt coù thóứ cao.
E. Chuỷp nhỏỳp nhaùy tuyóỳn giaùp coù hỗnh baỡn cồỡ.
417. Trong bổồùu giaùp dởch tóứ:
A. Nọửng õọỹ iọỳtnióỷu thỏỳp, T4 bỗnh thổồỡng.
B. Nọửng õọỹ iọỳt vọ cồ cao, TSH cổỷc nhaỷy bỗnh thổồỡng.
C. T3, T4 cao, TSH cổỷc nhaỷy bỗnh thổồỡng.
D. Iọỳt maùu thỏỳp, TSH cổỷc nhaỷy thỏỳp.
E. Nọửng õọỹ iọỳt nióỷu thỏỳp, iọỳt tuyóỳn giaùp cao..
418. ióửu trở bổồùu giaùp dởch tóứ chuớ yóỳu:
A. Thyroxin 200-300mg/ngaỡy.
B. Triiodothyronin 25mg/ngaỡy.
C. Thyroxin 100-200mg/ngaỡy.
D. Iọỳt 1mg/ngaỡy.
E. Iodure kali 20-25mg/ngaỡy.

AẽP XE PHỉI
368.Vi khuỏứn thổồỡng gỷp nhỏỳt gỏy aùp xe phọứi laỡ :
A. Lión cỏửu, phóỳ cỏửu
B. Kyủ khờ
C. Tuỷ cỏửu vaỡng
D. Klesielle Pneu

E. Caùc vi khuỏứn (-)
369. chỏứn õoaùn xaùc õởnh aùp xe phọứi giai õoaỷn nung muớ kờn dổỷa vaỡo :
A. Tióửn sổớ, bóỷnh sổớ
B. Trióỷu chổùng cồ nng
C. Trióỷu chổùng tọứng quaùt
D. Trióỷu chổùng thổỷc thóứ
E. X.quang phọứi
370. Dỏỳu chổùng quan troỹng nhỏỳt õóứ chỏứn õoaùn aùp xe phọứi laỡ :
A. Họỹi chổùng nhióựm truỡng, nhióựm õọỹc nỷng

12


B. Häüi chỉïng suy hä háúp
C. Häüi chỉïng âàûc phäøi khäng âiãøn hçnh
D. Khảc âm m lỉåüng nhiãưu, hay âm hçnh âäưng xu
E. Xẹt nghiãûm mạu v âm
371. p xe phäøi giai âoản nung m håí khạm phäøi cọ :
A. Ám thäøi äúng
B. Ám thäøi hang
C. Ám thäøi mng phäøi.
D. Ám dã
E. Ám wheezing
372. p xe phäøi giai âoản m håỵ , trãn film A.quang phäøi tháúy :
A. Hçnh hang trn båì mng åí âènh phäøi
B. Hçnh måì trn hay báưu dủc åí âạy phäøi
C. Hçnh hang trn, v dy cọ mỉï håi nỉåïc.
D. Hçnh nh xẻp phäøi do xå phäøi co kẹo.
E. Hçnh nh måì âáûm âãưu chiãúm mäüt thy phäøi.
373. Gi l ạp xe phäøi mản khê :

A. Sau 3 thạng âiãưu trë têch cỉûc m thỉång täøn film váùn täưn tải hay cọ
xu hỉåïng lan räüng thãm.
B. Sau 3 thạng âiãưu trë m âãø lải hang thỉìa, khäng cọ dëch
C. Sau 6 thạng âiãưu trë m váùn cn lải ho khảc âm d thỉång täøn phäøi
cn lải .
D. Sau 6 thạng âiãưu trë m äø ạp xe c biãún máút nhỉng cọ mäüt äø ạp xe
måïi åí vë trê khạc.
E. Hãút triãûu chỉïng trãn lám sng v A.quang nhỉng cọ biãøu hiãûn ho kẹo
di v khảc âm vo bøi sạng.
374.Phỉång phạp thạo m âån gin v cọ kãút qu trong âiãưu trë ạp xe phäøi l
:
A. Cạc thúc kêch thêch ho
B. cạc thúc long âm
C. Dáùn lỉu tỉ thãú
D. Hụt m qua äúng thäng qua khê qun
E. Chc hụt m xun qua thnh äúng ngỉûc
375. Chè âënh âiãưu trë ngoải khoa ạp xe phäøi khi :
A. Âạp ỉïng cháûm våïi khạng sinh sau 1 tưn âiãưu trë
13


B. Aùp xe phọứi maỷn tờnh
C. óứ laỷi hang thổỡa
D. Aùp xe phọứi nhióửu ọứ
E. Khaùi muợ keùo daỡi trón 1 thaùng.
376. Khaùng sinh choỹn lổỷa õọỳi vồùi aùp xe phọứi do tuỷ cỏửu vaỡng laỡ :
A. Penicilline G lióửu cao + Streptomycine
B. Ampicilline + Bactrim.
C. Cefalosporine II, III + Gentamycine.
D. Erythromycin + Chlorampheùnicol

E. Quinolone + Doxycycline.
377. Khaùng sinh choỹn lổỷa cho aùp xe phọứi do vi chuỏứn kyủ khờ laỡ :
A. Penicilline G + Metronidazol
B. Kanamycin + Tinidazol
C. Peùnicilline V + Genamycine
D. Vancomycine + Oxacycline
E. Gentamycune + Emetin
378. Aùp xe phọứi do am thỗ duỡng :
A. Emetin + Gentamycin + Cortioid
B. Penicilline + Metronidazol + Corticoid
C. Dehydroemetin + Metronidazol + Gentamycin
D. Cefalosporin III + Tinidazol + Cholorquine
E. Tinidazol + Chloroquine + Corticoid.
379. Trong aùp xe phọứi maỡ khọng tỗm thỏỳy vi khuỏứn gỏy bóỷnh, thỗ duỡng :
A. Ampicilline + Gentamycin + Emelin
B. Peùnicilline+ amnoside + Metronidazl
C. Peùnicilline + Macrolide + Corticoid
D. Cefalosporine + Macrolide
E. vancomycine + Tinidazol
BNH PHI TC NGHN MN TNH
1. Bnh phi tc nghn mn tớnh l :
A.Mt bnh biu hin bi s gii hn lu lng khớ, s gii hn ny hi
phc khụng hon ton.
B.Mt bnh biu hin bi s tng ỏp ng viờm bt thng ph qun do
cỏc ht c hay khớ.
14


C.Một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu lượng khí sự giới hạn này
hồi phục không hoàn toàn và bởi sự tăng đáp ứng viêm bất thường

phế quản do các hạt độc hay khí.
D.Một bệnh biểu hiện bởi sự giới hạn lưu lượng khí, sự giới hạn này hồi
phục hoàn toàn.
E.Một bệnh biểu hiện sự tắc nghẽn phế quản hoàn toàn.
2.Theo TCYTTG năm 1990, trong các bệnh nặng, bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính đứng vào hàng thứ :
A. 10
B. 12
C. 9
D. 8
E. 7
3. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, số lượng yếu tố nguy cơ ký chủ
là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
4. Tỉ lệ người hút thuốc lá gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là khoảng :
A. 30%
B. 20%
C. 35%
D.10%
E. 40%
5. Số lượng hút thuốc lá gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là khoảng:
A. 15 gói/năm
B. 10 gói/năm
C. 22 gói/năm
D. 9 gói/năm
E. 12 gói/năm

6. Tỉ lệ bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính do thuốc lá là
khoảng :
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 90%
E. 95%
7. Số lượng yếu tố tiếp xúc gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là :
15


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
E. 6
8. Cơ chế sinh bệnh quan trọng nhất gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
là :
A. Viêm
B. Viêm và các yếu tố nguy cơ
C. Stress oxy hoá
D. Mất quân bình proteinase và antiproteinase
E. Giảm thanh thải nhầy – lông
9. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sự hồi phục của giới hạn lưu
lượng khí là do :
A. Hiện tượng tái cấu trúc
B. Hiện tượng tái cấu trúc và xơ hoá đường thở
C. Hiện tượng tái cấu trúc, xơ hoá đường thở và hẹp đường thở nhỏ
D. Hiện tượng xơ hoá đường thở và hẹp đường thở nhỏ
E. Hiện tượng tái cấu trúc và hẹp đường thở nhỏ

10. Ở bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, sự mất quân bình
thông khí/tưới máu chủ yếu là do :
A. Tổn thương đường thở ngoại vi
B. Tổn thương đường thở ngoại vi và khí phế thủng
C. Khí phế thủng
D. Khí phế thủng và nhiễm khuẩn phế quản-phổi
E. Nhiễm khuẩn phế quản-phổi
11. Các triệu chứng lâm sàng chính của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
bao gồm :
A. Ho, khạc đàm
B. Ho, khạc đàm và khó thở
C. Khạc đàm và khó thở
D. Ho ra máu, khạc đàm và khó thở
E. Đau ngực, khạc đàm và khó thở
12. Tiêu chuẩn vàng để chẩn đán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là :
A. FEV1/FVC giảm
B. PEF giảm
C. FEV1 giảm
D. FEF 25 – 75% giảm
E. FVC giảm

16


13. Thông số hô hấp có độ nhạy cao để xác định sớm sự giới hạn lưu
lượng khí trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là :
A. FEV1/FVC
B. FVC
C. FEV1
D. PEF

E. RV
14. Trong tét phục hồi phế quản, thuốc được sử dụng ưu tiên là :
A. Corticosteroid khí dung
B. Đồng vận bêta 2 khí dung
C. Corticosteroid uống
D. Đồng vận bêta 2 uống
E. Đồng vận bêta 2 tiêm
15. Tét phục hồi phế quản được dùng để phân biệt:
A. Hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và suy tim
C. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và giãn phế quản
D. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và viêm tiểu phế quản cấp
E. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và viêm phế quản cấp
16. Theo GOLD 2005, phân giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
gồm :
A. 4 giai đoạn
B. 3 giai đoạn
C. 6 giai đoạn
D. 5 giai đoạn
E. 7 giai đoạn
17. Triệu chứng sau đây gặp trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai
đoạn IV :
A. FEV1/FVC < 70%
B. FEV1 < 30%
C. FEV1 < 50%
D. Suy hô hấp mạn
E. Cả 4 đều đúng
18. Các triệu chứng chính của đợt bộc phát cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính là:
A. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm

B. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm, đàm mũ
C. Gia tăng khó thở, gia tăng lượng đàm, đặc phổi
D. Gia tăng khó thở, đàm mũ, đặc phổi
E. Gia tăng khó thở, đàm mũ, viêm họng
17


19. Trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thường thường PEF
khoảng:
A. 90L/phút
B. 150L/phút
C. 170L/phút
D. 200L/phút
E. 120L/phút
20. 19. Trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thường thường
FEV1 khoảng:
A. 0,9L
B. 1,2L
C. 1,3L
D. 1,4L
E. 1,5L
21. Trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng có suy hô hấp cấp,
thường thường PaO2 khoảng:
A. 65mmHg
B. 70mmHg
C. 55mmHg
D. 60mmHg
E. 75mmHg
22. . Trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nặng có suy hô hấp
cấp, thường thường SaO2 khoảng:

A. 91%
B. 88%
C. 92%
D. 93%
E. 94%
23. Trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, thuốc giãn phế quản
được sử dụng tốt nhất là:
A. Đồng vận bêta 2 khí dung máy
B. Đồng vận bêta 2 + Kháng cholinergic khí dung máy
C. Đồng vận bêta 2 uống
D. Đồng vận bêta 2 tiêm
E. Aminophyllin tiêm tĩnh mạch
24. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn ính giai đoạn ổn định, thuốc điều trị
dự phòng là:
A. Đồng vận bêta 2 tác dụng dài + corticosteroid khí dung định liều
B. Fenoterol khí dung định liều
C. Salbutamol khí dung định lièu
18


D. Terbutalin khí dung định liều
E. Corticosteroid khí dung định liều
25. Thuốc chống oxy hoá để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai
đoạn ổn định là:
A. Ambroxol
B. N.Acetylcystein
C. Eprazinon
D. Terpin
E. Cả 4 đều đúng
26. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn ính giai đoạn ổn định, thời gian sử

dụng liệu pháp oxy liên tục trong 24 giờ là :
A. 12 giờ
B. 15 giờ
C. 13 giờ
D. 17 giờ
E. 10 giờ
27. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chỉ định thở oxy khi :
A. PaO2 = 50mmHg
B. SaO2 = 85%
C. SaO2 = 89% + tăng áp phổi
D. PaO2 = 55mmHg + phù ngoại biên
E. Cả 4 đều đúng
28. Trong đợt cấp bênh phổi tắc nghẽn mạn tính, corticosteroid được sử
dụng là :
A. Methylprednisolone uống
B. Methylprednisolone tiêm sau đó prednison uống
C. Dexamethasone tiêm
D. Budenoside khí dung
E. Fluticasone khí dung
29. Mục iêu đầu tiên của oxy liệu pháp là làm gia tăng PaO2 tối thiểu lúc
nghĩ là:
A. 57mmHg
B. 58mmHg
C. 59mmHg
D. 60mmHg
E. 56mmHg
30. Trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, điều trị quan trọng nhất là:
A. Thuốc giãn phế quản
B. Corticosteroid khí dung
C. Tiêm phòng vaccin

19


D. Tránh các yếu tố nguy cơ
E. Tập luyện
TÂM PHẾ MẠN

1.
A.
B.
C.
D.
E.
2.
A.
B.
C.
D.
E.
3.
A.
B.
C.
D.
E.
4.
A.
B.
C.
D.

E.
5.
A.
B.
C.
D.
E.
6.

Nguyên nhân thường gặp nhất của tâm phế mạn là:
Bệnh phổi kẽ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Bệnh huyết khối – Thuyên tắc động mạch
Tăng áp phổi tiên phát
Bệnh chất tạo keo
Bệnh phổi kẽ gây tâm phế mạn là:
Sarcoidosis
Bệnh chất tạo keo
Bệnh bụi amian
Không rõ nguyên nhân
Cả 4 đều đúng
Trong tâm phế mạn, bệnh gây giảm thông khí phế bào là:
Nhược cơ
Loạn dưỡng cơ
Gù vẹo cột sống
Béo phì
Cả 4 đều đúng
Trong tâm phế mạn, cơ chế sinh bệnh quan trọng nhất là:
Tăng PaCO2
Giảm PaO2

Giảm SaO2
Giảm pH máu
Giảm dự trữ kiềm
Trong tâm phế mạn, đa hồng cầu xảy ra:
Có lợi để vận chuyển oxy
Có hại là làm tăng độ nhớt máu
Tăng kháng lực mạch máu
Tăng áp phổi
Cả 4 đều đúng
Trong giai đoạn đầu tâm phế mạn, chức năng hô hấp thay đổi ở nhóm
bệnh phổi hạn chế là:
A. FEV1 giảm
B. FVC giảm
20


C.
D.
E.
7.

FEF 25% – 75% giảm
RV tăng
Cả 4 đều đúng
Trong giai đoạn đầu tâm phế mạn, chức năng hô hấp thay đổi ở nhóm
bệnh phổi
tắc nghẽn hạn chế là:
A. FEV1 giảm
B. FEV1/FVC giảm
C. Sức cản đường thở tăng

D. Thể tích cặn tăng
E. Cả 4 đều đúng
8. Trong giai đoạn tăng áp phổi của tâm phế mạn, khó thở có đặc điểm:
A. Thường xuyên
B. Ban đêm
C. Khi gắng sức
D. Khi nằm
E. Từng cơn
9. Trong giai đoạn tăng áp phổi của tâm phế mạn, gan có tính chát:
A. Đau gan tự nhiên
B. Đau gan khi gắng sức
C. Đau gan khi hít sâu vào
D. Đau gan khi ấn nhẹ kẻ sườn
E. Đau gan nhiều khi rung gan
10. X quang trong tăng áp phổi có đặc diểm là:
A. Ứ máu phổi
B. Cung động mạch phổi phồng
C. Tim hình giọt nước
D. Phổi quá sáng
E. Cả 4 đều đúng
11. Trong tâm phế mạn, khó thở tiến triển theo:
A. 3 giai đoạn
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
E. 2 giai đoạn
12.Trong tâm phế mạn, số lượng hồng cầu:
A. Bình thường
B. Tăng
C. Giảm bình sắc

D. Giảm nhược sắc
21


E. Giảm ưu sắc
13. Trong tâm phế mạn, sóng P của điện tim có đặc điểm:
A. P cao nhọn > 2,5mm
B. P dẹt
C. P hình M
D. P > 0,12 giây
E. P thay bằng sóng f
14. Áp lực động mạch phổi trong tâm phế mạn khoảng:
A. 30mmHg
B. 35mmHg
C. 47mmHg
D. 33mmHg
E. 37 mmHg
15. Hen phế quản gây tâm phế mạn là:
A. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn
B. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn
C. Hen phế quản do lạnh
D. Hen phế quản do gắng sức
E. Cả 4 đều đúng
16. Trong điều trị tâm phế mạn giai đoạn III, lợi tiểu được sử dụng chủ
yếu là:
A. Hydrochlorothazide
B. Furosemide
C. Spironolactone
D. Aldactazine
E. Indapamide

17. Trong tâm phế mạn, suy tim là:
A. Suy tim toàn bộ
B. Suy tim phải
C. Suy tim trái
D. Bệnh cơ tim giãn suy tim
E. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ  suy tim
18. Hiện nay thuốc giãn mạch được sử dụng tốt trong điều tri tâm phế
mạn là :
A. Hydralazine
B. Diltiazem
C. Bosentan
D. Epoprostenol
E. Sildenafil
19. Nhiễm khuẩn phế quản - phổi trong tâm phế mạn thường do:
22


A. Streptococcus pneumoniae
B. Hemophilus influenzae
C. Moraxella catarhalis
D Legionella pneumophila
E. Cả 4 đều đúng
20. Trong điều tri tâm phế mạn, phương tiện điều trị quan trọng nhất là :
A. Kháng sinh
B. Lợi tiểu
C. Digital
D. Thuốc giãn mạch
E. Thở oxy
TÂM PHẾ MẠN
1. Theo TCYTTG, trong số bệnh tim mạch tâm phế mạn được xếp:

A. Hàng thứ 2 sau bệnh tim thiếu máu
B. Hàng thứ 2 sau bệnh tăng huyết áp
@C. Hàng thứ 3 sau bệnh tim thiếu máu, bệnh tăng huyết áp
D. Hàng thứ 4 sau bệnh tim thiếu máu, bệnh tăng huyết áp và xơ vữa động
mạch
E. Hàng thứ 3 sau bệnh tim thiếu máu, suy tim
2. Nguyên nhân chính gây tâm phế mạn là:
A. Hen phế quản kéo dài dáp ứng kém với điều trị
@B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
C. Giãn phế quản
D. Lao xơ phổi
E. Tăng áp phổi tiên phát
3. Trong tâm phế mạn, nguyên nhân bệnh lý phổi kẻ thứ phát sau:
@A. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, bệnh chấït tạo keo.
B. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, suy tim
C. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, HIV/AIDS
D. Bênh sarcoidosis, bệnh sarcoidosis, HIV/AIDS
E. Bệnh bụi amian, bệnh chấït tạo keo, suy tim
4.vHậu quả quan trọng nhất trong tâm phế mạn là:
A. PaCO2 > 60mmHg
@B. PaO2  55mmHg
C. SaO2 < 85%
D. Ph máu < 7,3
E. Tăng hồng cầu

23


5. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy máu sẽ gây nên hậu quả quan trọng nhất
là:

@A. Viêm tiểu động mạch
B. Co thắt tiểu động mạch
C. Co thắt động mạch lớn
D. Tắc mạch các động mạch khẩu kính nhỏ
E. Tĩnh mạch trở nên ngoằn nghòeo
6. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy mạn đáng lo ngại khi:
A. PaO2 = 60mmHg
B. PaO2 = 65mmHg
C. PaO2 = 70mmHg
@D. PaO2 = 55mmHg
E. PaO2 = 75mmHg
7. Cơ chế quan trọng gây tăng áp phổi là
A. Co thắt tiểu động mạch
B. Tăng hồng cầu
C. Viêm tiểu động mạch
D. Toan máu
@E. Cả 4 đều đúng
8. Ở bệnh nhân tâm phế mạn, sự kích thích trung tâm hô hấp là do:
A. Tăng PaCO2
@B. Giảm PaO2
C. Giảm FVC
D. Giảm FEV1
E. Giảm CPT
9. Tâm phế mạn chiếm:
@A. 1/3 trường hợp suy tim
B. 1/2 trường hợp suy tim
C. 1/4 trường hợp suy tim
D. 2/3 trường hợp suy tim
E. 1/5 trường hợp suy tim
10. Tâm phế mạn găp trong trường hợp sau đây:

@A. Ở dàn ông nhiều hơn dàn bà
B. Ở những người hút thuốc lá nhiều
C. Sau 50 tuổi
D. Ô nhiễm môi trường
E. Cả 4 đều đúng
11. Nguyên nhân gây tâm phế mạn do giảm thông khí phế bào và phổi bình
thường thường gặp nhất là:
@A.Nhược cơ
24


B. Loan dưỡng cơ
C. Gù vẹo cột sống
D. Mập phì
E. Dày dính màng phổi
12. Để chẩn đoán tăng áp phổi, tiêu chuẩn quan trọng nhất là:
@A. Đo áp lực tĩnh mạch trung ương
B. Cung động mạch phổi phồng
C. Khó thở khi gắng sức
D. Đau gan khi gắng sứuc
E. Đo áp lực động mạch phổi
13. Trong tâm phế mạn giai đoạn III, phim phổi có hình ảnh đặc thù như
sau:
@A. Phì đại thất phải cho hình ảnh tim hình hia
B. Chỉ số tim-lồng ngực > 50%
C. Tràn dịch màng phổi
D. Cung động mạch phổi phồng
E. Ứ máu phổi
14. Tâm điện đồ trong tâm phế mạn giai đoạn III có dấu chứng sau đây:
A. Dày nhỉ phải

B. Dày thất phải
@C. Dày nhĩ phải và dày thất phải
D. Dày nhĩ phải, dày thất phải và dày thất phải
E. Dày nhĩ phải và dày nhĩ trái
15. Giai đoạn đầu của tâm phế mạn biểu hiện bằng các triệu chứng của các
bệnh gốc sau đây, trừ:
A. Viêm phế quản mạn do thuốc lá
B. Khí phế thủng do thuốc lá
@C. Hen phế quản
D. Lao xơ phổi
E. Giãn phế quản
16. Giai đoạn tăng áp phổi biểu hiện bằng các triệu chứng lâm sàng sau đây,
trừ:
A. Khó thở gắng sức
B. Hội chứng viêm phế quản
@C. Đau gan khi gắng sức
D. Tiếng T2 mạnh ở van động mạch phổi
E. Tiếïng thổi tâm thu ở van 3 lá
17. Dấu Harzer là dấu chứng quan trọng của:
@A. Tâm phế mạn giai đoạn III

25


×