THễNG TIN C NHN
H v tờn: Mai Vn Dng
T CM: Toỏn lớ - Tin
Nm vo ngnh:2001
Trỡnh chuyờn mụn: HSP
Nhim v c phõn cụng: dy toỏn 81,82,91,92,
BDHSG toỏn 9 , Casio9
Danh hiu thi ua nm hc 2015 - 2016: LTT
ng ký danh hiu thi ua nm hc 2016 - 2017: LTT
K HOCH DY HC MễN TON 8
I . MC CH YấU CU :
1. Cung cp cho hc sinh nhng kin thc, phng phỏp toỏn hc ph thụng , c bn, thit
thc, c th l :
- Nhng kin thc m u v biu thc i s, phng trỡnh bc nht, bc hai .
- Nhng kin thc ban u v hỡnh hc phng, quan h bng nhau, quan h ng dng gia hai
hỡnh phng, mt s yu t ca lng giỏc, mt s vt th trong khụng gian.
- Nhng hiu bit ban u v mt s phng phỏp toỏn hc : d oỏn v chng minh, quy np
v suy din, phõn tớch v tng hp...
2. Hỡnh thnh v rốn luyn cỏc k nng : Tớnh toỏn v s dng bng s; mỏy tớnh b tỳi; thc
hin v bin i cỏc biu thc ; gii phng trỡnh v bt phng trỡnh mt n ... bc u hỡnh
thnh kh nng vn dng kin thc toỏn hc vo i sng v cỏc mụn hc khỏc .
3. Rốn luyn kh nng suy lun hp lý v logic, kh nng quan sỏt, d oỏn , phỏt trin trớ
tng tng khụng gian . Rốn luyn kh nng s dng ngụn ng chớnh xỏc, bi dng cỏc
phm cht ca t duy nh : linh hot, c lp v sỏng to. Bc u hỡnh thnh thúi quen t
hc, din t chớnh xỏc rừ rng ý tng ca mỡnh v hiu c ý tng ca ngi khỏc . hỡnh
thnh cỏc phm cht ca ngi lao ng trong thi kỡ phỏt trin ca khoa hc k thut.
III . K HOCH C TH:
NI DUNG
PHNG PHP
PHNG TIN
H TR
HèNH THC
T CHC
D KIN
THI GIAN
A. I S
1. Nhõn v chia a thc :
- Nhân đơn thức với đa thức, nhân
đa thức với đa thức. Nhân hai đa
thức đã sắp xếp.
- Những hằng đảng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử
T tun 1
+ Thực hành
+ Bảng phụ, + Học theo n tun 9
+ Luyện tập
phiếu học tập nhóm, tổ, Tit 1n
+ Thảo luận
thảo luận
18
nhóm
bằng các phong pháp : đặt nhân tử
chung, dùng hằng đảng thức,
nhóm hạng tử , hỗn hợp.
- Chia đơn thức cho đơn thức, chia
đa thức cho đơn thức. Chia hai đa
thức đã sắp xếp.
Tit 19,20 ễn tp 21 kim tra
+ Hớng dẫn học
2. Phõn thc i s
- Định nghĩa phân thức đại số. sinh hoạt động + Bảng phụ,
Phân thức bằng nhau. Tính chất cơ để rút ra đợc quy phiếu học tập
bản của phân thức. Rút gọn phân trình thực hiện + Đồ dùng
thức. Quy đồng mẫu của nhiều các phép toán trực quan
cũng nh các
phân thức.
- Cộng, trừ, nhân, chia phân thức. phép biến đổi,
- Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. hoạt động để
thực hành. Rèn
Giá trị của phân thức
kỹ năng giải
toán.
3. Phng trỡnh bc nht mt
+ Phơng pháp + Bảng phụ,
n
- Khái niệm phơng trình một ẩn, chủ yếu là giáo phiếu học tập
định nghĩa hai phơng trình tơng đ- viên hớng dẫn
mẫu, học sinh
ơng
- Cách giải phơng trình bậc nhất rút ra kết luận để
một ẩn. Phơng trình tích. Phơng thực hành .
trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Giải bài toán bằng cách lập phơng trình bậc nhất một ẩn
Tun 27 Tit 55 ụn tõp 56 kim tra
4. Bt phng trỡnh bc nht + Chủ yếu dựa
vào các bài tập + Bảng phụ
mt n
- Nhắc lại về thứ tự trên trục số, các ví dụ do + Phiếu học
giáo viên làm tập
khái niệm bất đẳng thức .
- Khái niệm bất phơng trình một mẫu, các ví dụ
trong sách giáo
ẩn, bất phơng trình tơng đơng
- Bất phơng trình bậc nhất một ẩn, khoa để tìm ra
biểu diễn tập nghiệm trên trục số. cách làm và vận
- Phơng trình chứa dấu giá trị dụng thực hành
tuyệt đối.
B. HèNH HC
1. T giỏc
+ Hình thành kiến thức +
- Tứ giác lồi
- Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu cho học sinh chủ yếu Bng
T tun 11
+ Học theo n tun
nhóm, tổ, 17( tit 22
kết hợp với n 35)
làm việc
cá nhân....
Tun 18
thi HKI
T tun 20
+ Học theo n tun
nhóm
26(tit 41
+
Thảo n 54)
luận
Thc hin
+ Tự học
ch tit
48,49,50
Ch :
Phng
trỡnh
cha n
mu
T tun 28
+ Học theo n tun
nhóm
32( tit 57
+
Thảo n 65)
luận
+ Tự học
T tun 1
+ Học theo n tun
nhóm
11 (tit 1
nhận biết một số tứ giác đặc biệt :
hình thang, hình bình hành, hình
chữ nhật, hình thoi.
- Đờng trung bình của tam giác, đờng trung bình của hình thang.
- Dựng hình bằng thớc và compa.
Dựng hình thang
- Đối xứng trục, đố xứng tâm.
bằng phơng pháp tự học: ph
vẽ hình ,đo đạc, quan sát, +
dự đoán,...
Mỏy
tớnh
+ Hớng dẫn học sinh
cách trình bày một bài
tập chứng minh hình học
+ Dành thời gian cho hoc
sinh luyện tập thực hành
ngay trong các giờ lý
thuyết.
Tun 22 tit 23,24 ụn tp, tun 21 tit 25 kim tra
2. a giỏc. Din tớch a giỏc
- Đa giác, đa giác đều. Khái niệm + Học sinh chủ động +
nghiên cứu kiến thức dới Bảng
diện tích đa giác
- Diện tích hình chữ nhật, tam sự điều khiển chủ đạo phụ
+
giác, hình thang, hình bình hành, của giáo viên.
Tranh
tứ giác có hai đờng chéo vuông
vẽ
góc, diện tích đa giác.
3. Tam giỏc ng dng
- nh lý Talet trong tam giỏc
- Tam giỏc ng dng. Cỏc trng
hp ng dng ca tam giỏc
thng, cỏc trng hp ng dng
ca tam giỏc vuụng.
- ng dụng thực tế của tam giác
đồng dạng.
4. Hỡnh lng tr ng. Hỡnh
chúp u
- Hình lăng trụ đứng. Hình hộp
chữ nhật. Diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần, thể tích của
hình lăng trụ đứng. Hình khai
triển của lăng trụ đứng, hình hộp
ch ữ nhật.
- hình chóp đều, hình chóp cụt
đều. Diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần, thể tích, hình khai
triển của hình chóp cụt đều.
+ Học sinh thực hành để
tiếp cận kiến thức mới
+ Chứng minh hoặc thừa
nhận các định lý
+ Làm bài tập củng cố
kiến thức mới
+ Thông qua hoạt động
quan sát tranh vẽ, mô
hình, học sinh xây dựng
và củng cố kiến thức
hoặc rút ra kết luận.
+ GV hớng dẫn học sinh
hệ thống các kiến thức cơ
bản sau mỗi bài.
III. CH TIấU PHN U
81
HKI
HKII
Gii
10%
Gii
12%
+
Bảng
phụ
+
Tranh
vẽ
+ Mô
hình
+
Bảng
phụ
+
Tranh
vẽ
+ Mô
hình
+
Phiếu
học
tập
+
Thảo n
luận
22)
+ Tự học
tit
+ Học theo
nhóm, cá
nhân..
.
Tun 13
n tun
17
Tun 18
thi
+ Học theo
nhóm, tổ,
cá nhân
+ Tiết thực
hành theo
nhóm
T tun 20
n tun
30( Tit
33 n tit
52)
Tit 53,54
ễn
tp
kim tra
Tun 31
+ Học theo n tun
nhóm, tự 35
nghiên
cứu...
82
HKI
Gii
HKII
15%
Gii
18%
Khá
TB
Yếu
30%
55%
15%
Khá
TB
Yếu
38%
50%
10%
Khá
TB
Yếu
30%
50%
10%
Khá
TB
Yếu
35%
40%
7%
IV . BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
+ Nhóm Toán thống nhất lại PPCT trình BGH trường duyệt và thực hiện theo PPCT thống
nhất.
+ Trong quá trình dạy học phải chú ý các đối tượng: Khá, trung bình, yếu, kém. Nắm vững
lí thuyết, củng cố thực hành ngay trên lớp.
+ Quán triệt tinh thần cần học tập tốt cả hai môn hình và đại, đầu tư thời gian cho môn toán,
định hướng học tập
V. KIẾN NGHỊ
+ Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với các lực lượng giáo dục khác xây dựng động cơ, mục đích
học tập đúng đắn cho từng học sinh.
+ Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ giảng dạy :
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 9
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về kiến thức:
a. Đại số:
- Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc 2, kĩ năng thực hiện các tính chất, quy tắc tính và
biến đổi trên các căn bậc hai. Hiểu được định nghĩa căn bậc ba, có kĩ năng tính nhanh, đúng các
phép tính trên căn bậc hai, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản, rút gọn biểu thức chứa
căn thức bậc hai.
- Không đề cập tới TXĐ, tính đơn điệu của hàm số, được sử dụng thuật ngữ đồng biến,
nghịch biến khi nói về hàm số bậc nhất y= ax + b (a ≠ 0), ý nghĩa các hệ số a, b các điều kiện để
hai đường thẳng song song, cắt nhau, đọc và vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax + b.
+ Không đưa vào chương trình các định lí về phép biến đổi tương đương các hệ phương
trình, yêu cầu chủ yếu là học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế và phương pháp cộng đại số, giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn không chứa tham số, biết cách giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
+ Nắm vững công thức nghiệm và giải thành thạo các phương trình bậc hai một ẩn. Biết sử
dụng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm và tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Biết giải
phương trình quy về phương trình bậc hai.
+ Biết giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình hoặc phương trình bậc hai một ẩn.
Được sử dụng thuật ngữ đồng biến, nghịch biến khi nói về hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Học sinh
nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Khuyến khích học sinh dùng giấy kẻ
ôli để vẽ đồ thị.
b. Về hình học:
+ Các hệ thức trong tam giác vuông được đưa vào chương trình là:
b 2 = a.b ' , c 2 = a.c ' , bc = ah, h 2 = b ' c ' ,
1
1
1
=
+
h2 b2 c 2
+ Các hệ thức trong tam giác vuông được chứng minh dựa trên kiến thức về tam giác đồng
dạng. Định lý Pytago đã được thừa nhận ở lớp 7 nay được kiểm nghiệm lại dưới dạng áp dụng
các hệ thức lượng. Việc kiểm nghiệm lại định lý Pytago chỉ nhằm giới thiệu một cách chứng
minh bằng phương pháp ứng dụng.
+ Học sinh nắm được các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. Biết sử dụng
bảng lượng giác, nắm được các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông và các ứng dụng
thực tế.
+ Học sinh hiểu được định nghĩa đường tròn và cách xác định đường tròn. Nắm vững sự liên
hệ giữa đường kính và dây cung, quan hệ giữa các dây cung tròn trong đường tròn, vị trí tương
đối giữa đường thẳng và đường tròn.... về tính chất tiếp tuyến.
+ Học sinh biết tìm số đo của một cung, biết so sánh 2 cung, nắm vững mối liên hệ giữa
cung và dây, mối liên hệ giữa số đo độ của góc nội tiếp và cung bị chắn, hiểu được dịnh lí về
góc tạo bởi giữa tiếp tuyến và dây cung, hiểu được cách chứng minh về góc có đỉnh bên trong
và bên ngoài đường tròn. HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc và vận dụng quỹ tích vào giải
toán.
+ HS nhận biết được các hình không gian: Hình trụ, hình nón, hình cầu. Nắm vững các công
thức được thừa nhận để tính diện tích xung quan, thể tích. Không yêu cầu học sinh biểu diễn
các hình này.
2. Kỹ năng:
Học sinh có kỹ năng giải toán đại số, hình học, vận dụng hợp lí các phương pháp: phân tích,
tổng hợp, tìm lời giải chính xác.
Học sinh có kỹ năng suy luận trình bày được ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
3. Giáo dục:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết tư duy và phát triển tư duy toán học của cá nhân.
Ham thích khám phá khoa học, tìm tòi kiến thức mới.
Rèn luyện khả năng tư duy lô-gic, năng động, ứng dụng linh hoạt.
III . KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
DỰ KIẾN THỜI GIAN
I - CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
1. Khái niệm căn Kiến thức:
Tuần 1
bậc hai. Căn thức Hiểu khái niệm căn bậc hai
bậc hai và Hằng của một số không âm, kí Qua một vài bài toán
đẳng thức
A2 = A .
2. Các phép tính
và các phép biến
đổi đơn giản về
căn bậc hai.
3. Căn bậc ba.
hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương và
căn bậc hai âm của cùng
một số dương, định nghĩa
căn bậc hai số học.
Kĩ năng:
Tính được căn bậc hai của
một số hoặc một biểu thức
là bình phương của một số
hoặc bình phương của một
biểu thức khác.
Kĩ năng:
- Thực hiện được các phép
tính về căn bậc hai: khai
phương một tích và nhân
các căn thức bậc hai, khai
phương một thương và
chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện được các phép
biến đổi đơn giản về các
bậc hai: đưa thừa số ra
ngoài dấu căn, khử mẫu
của biểu thức lấy căn, trục
căn thức ở mẫu.
- Biết dùng bảng số và
máy tính bỏ túi để tính căn
bậc hai của một số dương
cho trước.
cụ thể, nêu rõ sự cần
thiết của khái niệm căn
bậc hai.
Kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc ba
của một số thực.
Kĩ năng:
Tính được căn bậc ba của
một số biểu diễn được
thành lập phương của một
số khác.
- Chỉ xét một vài ví dụ Tuần 7(tiết 14)
đơn giản về căn bậc
ba.
- Ví dụ: Tính:
ví dụ: Rút gọn biểu
thức
( 2− 7)
2
.
- Các phép tính về căn Tuần 2 đến tuần 6
bậc hai tạo điều kiện (tiết 4 đến tiết 13)
cho việc rút gọn biểu
thức cho trước.
- Đề phòng sai lầm khi
cho
rằng
A± B = A ± B
- Không nên xét các
biểu thức quá phức
tạp, trong trường hợp
trục căn thức ở mẫu,
chỉ nên xét mẫu là
tổng hoặc hiệu của hai
căn bậc hai.
- Khi tính căn bậc hai
của số dương nhờ bảng
số hoặc máy tính bỏ
túi, kết quả thường là
giá trị gần đúng.
3
343, 3 −0, 064.
- Không xét các phép
tính và các phép biến
đổi căn bậc ba.
Tuần 8-9(tiết 15 đến 18 ôn tâp kiểm tra)
II- HÀM SỐ BẬC NHẤT.
Kiến thức:
Hiểu khái niệm và các tính
chất của hàm số bậc nhất
Kĩ năng:
Biết cách vẽ và vẽ đúng
1. Hàm số y = ax +
được đồ thị của hàm số bậc
b
nhất y = ax + b.
(a ≠ 0).
- Rất hạn chế việc xét
các hàm số y = ax + b
với a, b là những số vô
tỉ.
- Không chứng minh
các tính chất của hàm
số bậc nhất.
- Không để cập đến
việc phải biện luận
theo tham số trong nội
dung về hàm số bậc
nhất.
Kiến thức:
Ví dụ: cho các đường
- Hiểu khái niệm hệ số góc thẳng
2. Hệ số góc của của đường thẳng y = ax + ( d1 ) y = 2x + 1;
đường thẳng. Hai b (a ≠ 0)
(d2) y = - x = 1;
đường thẳng song - Sử dụng hệ số góc của (d3) y = 2x - 3.
song và hai đường đường thẳng để nhận biết Không vẽ các đường
thẳng cắt nhau. cự cắt nhau hoặc song thẳng đó, hãy cho biết
song của hai đường thẳng chúng có vị trí như thế
cho trước.
nào đối với nhau?
Tiết 28 tiết 29 ôn tâp kiểm tra
Từ tuần 14 3 tiết đại số 1 tiết hình
Tuần 10 đến 12
(tiết 19 đến tiết 23)
Tuần 12 (Tiết 24
đến 27)
III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.
1. Phương trình
bậc nhất hai ẩn.
2. Hệ hai phương
trình bậc nhất
hai ẩn.
Kiến thức:
Hiểu khái niệm
trình bậc nhất
nghiệm và cách
phương trình bậc
ẩn.
phương
hai ẩn,
giải hệ
nhất hai
Ví dụ: Với mỗi Tuần15
phương trình sau, hãy
tìm nghiệm tổng quát
và biểu diễn tập
nghiệm của nó trên
mặt phẳng tọa độ:
a) 2x - 3y = 0;
b) 2x - 0y = 1
Tuần 15(tiết 31)
Kiến thức: Hiểu khái niệm
hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn và nghiệm của
hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn.
3. Giải hệ phương
Tuần 16 đến tuần
trình bằng
Kĩ năng: Vận dụng được Không dùng cách tính 17(tiết 32 đến 37)
phương pháp
hai phương pháp giải hệ định thức để giải hệ
hai phương trình bậc nhất hai phương trình bậc
cộng đại số ,
hai ẩn: Phương pháp cộng nhất hai ẩn.
phương pháp thế. đại số, phương pháp thế.
4. Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình.
IV. HÀM SỐ y
1. Hàm số
y = ax2 (a ≠ 0).
Tính chất.
Đồ thị.
2. Phương trình
bậc hai một ẩn.
Tuần 18 Thi HKI
Ví dụ: Tìm hai số biết
tổng của chúng bằng
156, nếu lấy số lớn
Kĩ năng: - Biết cách chia cho số nhỏ thì
chuyển bài toán có lời văn được thương là 6 và dư
sang bài toán giải hệ hai là 9.
phương trình bậc nhất hai Ví dụ: hai xí nghiệp
ẩn.
theo kế hoạch phải làm
360 dụng cụ. Xí
nghiệp I đã vượt mức
kế hoạch 12%, xí
nghiệp II đã vượt mức
kế hoạch 10%, do đó
hai xí 400 dụng cụ.
Tính số dụng nghiệp
đã làm tổng cộng cụ
mỗi xí nghiệp phải làm
theo kế hoạch.
Tuần 22 ôn tập chương
Tuần 20,21 (Từ
tuần 20 2 tiết / 1
tuần)
Tiết 41 đến 44
= ax2 (a ≠ 0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Kiến thức:
Hiểu các tính chất của hàm
số y = ax2 (a ≠ 0).
Kĩ năng: Biết vẽ đồ thị
của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
với giá trị hằng số của a.
Kiến thức: Hiểu khái
niệm phương trình bậc hai
một ẩn.
Kĩ năng: Vận dụng được
cách giải phương trình bậc
hai một ẩn, đặc biệt là
công thức nghiệm của
- Chỉ nhận biết các Tuần
23,24(tiết
tính chất của hàm số y 47đến 49
= ax2 (a ≠ 0) nhờ đồ
thị. Không chứng minh
các tính chất đó bằng
phương pháp biến đổi
đại số.
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị
của hàm số y = ax2 (a
≠ 0). Với a là số hữu tỉ.
Tuần 24 đến 26(tiết
50 đến 54)
Ví dụ: Giải phương
trình:
a) 6x2 + x - 5 = 0;
b) 3x2 + 5x + 2 = 0.
phương rình đó (nếu
phương trình có nghiệm).
Kiến thức, kĩ năng:
Hiểu và vận dụng được Ví dụ: Tìm hai số x và
định lý Vi-ét để tính nhẩm y biết: x + y = 9 và xy
3. Định lý Vi-ét và
nghiệm của phương trình = 20.
ứng dụng.
bậc hai một ẩn, tìm 2 số
biết tổng và tích của
chúng.
Tiết 58,59 ôn tập kiểm tra
Kiến thức:
Chỉ xét các phương
Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về
trình đơn giản quy về phương trình bậc hai:
phương trình bậc hai và ẩn phụ là đa thức bậc
biết đặt ẩn phụ thích hợp nhất, đa thức bậc hai
4. Phương trìnhg để đưa phương trình về hoặc căn bậc hai của
phương trình bạc hai đối ẩn chính.
quy về phương
với ẩn phụ đó.
Ví dụ: Giải các
rình bậc hai.
Kĩ năng:
phương trình:
Giải được một số phương a) 9x4 - 10x2 + 1 = 0;
trình đơn giản quy về b) 3(y2 + y) - 2(y2 + y)
phương trình bậc hai.
-1=0
c) 2x - 3 x + 1 = 0.
Ví dụ: Tính các kích
Kĩ năng:
thước của một hình
- Biết cách chuyển bài toán chữ nhật có chu vi
có lời văn sang bài toán bằng 120 m và diện
giải phương trình bậc hai tích bằng 875 m2.
một ẩn.
Ví dụ: Một tổ công
5. Giải bài toán
- Vận dụng được các bước nhân phải làm 144
bằng cách lập
giải bài toán bằng cách lập dụng cụ. Do 3 công
phương trình bậc
phương trình bậc hai.
nhân chuyển đi làm
hai
việc khác nên mỗi
một ẩn.
người còn lại phải làm
thêm 4 dụng cụ. Tính
số công nhân lúc đầu
của tổ nếu năng suất
của mỗi người là như
nhau.
Tuần 31 đến 35 Tiết 64 đến tiết 68 Ôn tập (mỗi tuần 1 tiết)
Tuần 27,
55,56,57)
28(tiết
Tuần 29
(Tiết 59,60)
Tuần 30,31(tiết 61
đến 63)
V. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
1. Một số hệ thức
Kiến thức:
Tuần 1,2 (tiết 1 đến
Hiểu cách chứng minh các Ví dụ: Cho tam giác tiết 4)
hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông.
về cạnh và đường
Kĩ năng:
cao trong tam
Vận dụng được các hệ thức
giác vuông.
đó để giải toán và giải
quyết một số bài toán thực
tế.
Kiến thức:
Hiểu các định nghĩa: Sin µ
, Cos µ ; Tan µ ; Cot µ .
Biết mối liên hệ giữa tỉ số
lượng giác của các góc phụ
nhau.
Kĩ năng:
2. Tỉ số lượng giác
- Vận dụng được các tỉ số
của góc nhọn.
lượng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng, máy tính bỏ
túi để tính tỷ số lượng giác
của một góc nhọn cho
trước, hoặc tìm số đo của
góc nhọn khi biết một tỷ số
lượng giác của góc đó.
3. Một số hệ thức
giữa các cạnh và
các góc của tam
giác vuông
(sử dụng tỉ số
lượng giác).
Kiến thức:
Hiểu cách chứng minh các
hệ thức giữa các cạnh và
các góc của tam giác
vuông.
Kĩ năng: Vận dụng được
các hệ thức trên vào giải
các bài tập và giải quyết
một số bài toán thực tế.
ABC vuông ở A có
AB = 30 cm, BC = 50
cm. Kẻ đường cao AH.
Tính:
a) Độ dài BH;
b) Độ dài AH.
Tuần
3,4(
Cũng có thể dùng các 5,6,7,8)
ký hiệu tg µ , cotg µ
Ví dụ: Cho tam giác
ABC có Aˆ = 400, AB
= 10 cm, AC = 12 cm.
Tính diện tích tam giác
ABC.
Tuần 5,6( tiết 9 đến
12)
Ví dụ: Giải tam giác
vuông ABC biết Aˆ =
900, AC = 10 cm và Cˆ
= 300.
Kĩ năng:
4. Ứng dụng thực Biết cách “đo” chiều cao
tế các tỉ số lượng và khoảng cách trong tình
giác của góc nhọn. huống thực tế có thể được.
Tiết 15,16 ôn tập, 17 kiểm tra
VI. ĐƯỜNG TRÒN
tiết
Tuần 7(tiết 13,14)
Kiến thức:
Hiểu :
- Định nghĩa đường tròn,
hình tròn;
- Các tính chất của đưòng
tròn;
- Sự khác nhau giữa đường
tròn và hình tròn;
- Khái niệm cung và dây
cung, dây cung lớn nhất cả
đường tròn.
1. Xác định đường
Hiểu được tâm đường tròn
tròn.
là tâm đối xứng của đường
Định nghĩa đường
tròn đó, bất kỳ đường kính
tròn, hình tròn.
nào cũng là trục đối xứng
Cung và
của đường. Hiểu được
dây cung.
quan hệ vuông góc giữa
Sự xác định một
đường kính và dây, các
đường tròn,
mối liên hệ giữa dây và
đường tròn ngoại
khoảng cách từ tâm đến
tiếp
dây.
tam giác.
Tuần 9 đến tuần
12( tiết 18 đến tiết
Ví dụ: Cho tam giác 23)
ABC và M là trung
điểm của cạnh BC. Vẽ
MD ⊥ AB và ME ⊥
AC. Trên các tia BD
và CE lần lượt lấy các
điểm I, K sao cho D là
trung điểm của BI, E là
trung điểm của CK.
Chứng minh rằng bốn
điểm B, I, K, C cùng
nằm trên một đường
tròn.
- Không đưa ra bài
toán chứng minh phức
tạp.
- Trong bài tập cần có
cả phàn chứng minh và
tính toán, nội dung
chứng minh cần ngắn
Kĩ năng:
gọn và kết hợp với
- Biết cách vẽ đường tròn kiến thức về tam giác
qua hai điểm và ba điểm đồng dạng.
cho trước. Từ đó biết cách
vẽ đường tròn ngoại tiếp
tam giác.
- Ứng dụng: Vẽ một đường
tròn theo điều kiện cho
trước, cách xác định tâm
đường tròn.
3. Vị trí
tương đối
của
đường thẳng
và
đường tròn,
của hai
đường tròn.
Kiến thức:
- Hiểu được vị trí tương
đối của đường thẳng và
đường tròn, của hai đường
tròn qua các hệ thức tương
ứng (d < R, d > R, d = r +
R,...) và điều kiện để mỗi
vị trí tương ứng có thể xảy
ra.
- Hiểu các khái niệm tiếp
tuyến của đường tròn, hai
đường tròn tiếp xúc trong,
Ví dụ: Cho đoạn thẳng
AB và một điểm M
không trùng với cả A
và B. Vẽ các đường
tròn (A; AM) và (B;
BM). Hãy xác định vị
trí tương đối của hai
đường tròn theo các
trường hợp sau:
a) Điểm M nằm ngoài
Tuần 12 đến tuần
20
(tiết 24 đến 29)
Tuần 13 đến 15
thực hiên chủ đề
tiếp tuyến của
đường tròn
Tuần 18,19 thi HKI
tiếp xúc ngoài. Dựng được
tiếp tuyến của đường đi
qua một điểm cho trước ở
trên hoặc ở bên ngoài
đường tròn.
- Hiểu tính chất của hai
tiếp tuyến cắt nhau.
- Hiểu được khái niệm
đường tròn nội tiếp tam
giác.
Kĩ năng:
- Biết cách vẽ đường thẳng
và đường tròn, đường và
đường tròn khi số điểm
chung của chúng là 0, 1, 2.
- Vận dụng các tính chất
đã học để giải bài tập và
một số bài toán thực tế.
đường thẳng AB;
b) Điểm M nằm giữa
A, B;
c) Điểm M nằm trên
tia đối của tia AB
(hoặc tia đối của tia
BA).
Ví dụ: Hai đưòng (O)
và (O’) cắt nhau tại A
và B. Gọi M là trung
điểm của OO’. Qua A
kẻ đường thẳng vuông
góc với AM, cắt các
đường tròn (O) và (O’)
lần lượt ở C và D.
Chứng minh rằng: AC
= AD
VII. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc ở tâm. Số
đo cung.
Định nghĩa
góc ở tâm.
Số đo của
cung tròn.
2. Liên hệ giữa
cung và dây.
Kiến thức:
Tuần 22 tiết 37,38
Hiểu khái niệm góc ở tâm, Ví dụ: Cho đường tròn
số đo của một cung.
(0) và dây AB. Lấy hai
điểm M và N trên cung
Kĩ năng:
nhỏ AB sao cho chúng
Ứng dụng giải được bài chia cung này thành ba
tập và một số bài toán thực cung
bằng
nhau:
¼
¼
»
tế.
Các
AM = MN = NB .
bán kính OM và ON
cắt AB lần lượt tai C
và D. Chứng minh
rằng AC = BD và AC
> CD.
Kiến thức:
Tiết 39 tuần 23
Nhận biết được mối liên hệ
giữa cung và dây để so Ví dụ: Cho tam giác
sánh được độ lớn của hai ABC cân tai A và nội
cung theo hai dây tương tiếp đường tròn (0).
ứng và ngược lại.
Biết Aˆ = 500. Hãy so
Kĩ năng:
sánh các cung nhỏ
» .
Vận dụng được các định lí »AB, »AC và BC
để giải bài tập.
Kiến thức:
- Hiểu khái niệm góc nội
tiếp, mối liên hệ giữa góc
nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết được góc tạo
bởi tiếp tuyến và dây cung.
- Nhận biết được góc có
đỉnh ở bên trong hay bên
ngoài đường tròn, biết
cách tính số đo của các góc
trên.
- Hiểu bài toán quỹ tích
“Cung chứa góc” và biết
vận dụng để giải những bài
toán đơn giản.
Kĩ năng:
Vận dụng được định lí, hệ
quả để giải bài tập.
Kiến thức:
Hiểu định lí thuận và định
lí đảo về tứ giác nội tiếp.
4. Tứ giác nội tiếp
Kĩ năng:
đường tròn.
Vận dụng được các định lí
Định lý thuận.
trên để giải các bài tập liên
Định lý đảo.
quan đến tứ giác nội tiếp
đường tròn
3. Góc tạo bởi hai
cát tuyến của
đường tròn.
Định nghĩa góc
nội tiếp.
Góc nội tiếp và
cung bị chắn.
Góc tạo bởi
tiếp tuyến
và dây cung.
Góc có đỉnh ở bên
trong
hay bên ngoài
đường tròn.
Cung chứa góc.
Bài toán quỹ tích
"Cung chứa góc"
5. Công thức tính
độ dài đường
tròn, diện tích
hình tròn. Giới
thiệu hình quạt
tròn và diện tích
h.q.tròn.
Kĩ năng:
Vận dụng được công thức
tính độ dài đường tròn, độ
dài cung tròn, diện tích
hình tròn và diện tích hình
quạt tròn để giải bài tập.
Tuần 23 đến 27
Tiết 40 đến tiết 48
Ví dụ: Cho tam giác
ABC nội tiếp đường
tròn (O; R). Biết Aˆ =
∝ ( ∝ < 900). Tính độ
dài BC.
Ví dụ: Cho tam giác
ABC vuông tại A, có
cạnh BC cố định. Gọi I
là giao điểm của ba
đường phân giác trong.
Tìm quỹ tích điểm I
khi A thay đổi.
Tuần 28,29
Ví dụ: Cho tam giác 49,50,51,52
nhọn ABC có các
đường cao AD, BE,
CF đồng quy tại H.
Nối DE, EF, FD. Tìm
tất cả các tứ giác nội
tiếp trong hình vẽ.
Tuần
Không chứng minh 53,54)
các công thức S = π R2
và công thức C = 2 π
R.
30
tiết
(tiết
Tiết 57 ôn tập kiểm tra
VIII. HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU.
Hình trụ, hình
nón, hình cầu.
Hình khai trên
mặt phẳng của,
hình trụ,
hình nón.
Kiến thức:
Qua mô hình nhận biết
được hình trụ, hình nón,
hình cầu và đặc biệt là các
yếu tố: Đường sinh, chiều
cao, bán kính có liên quan
Tuần 32 đến 34 Tiết
58 đến 65
(3 tiết /tuần)
đến việc tính toán diện và
thể tích của các hình.
Kĩ năng:
Công thức tính
Biết các công thức tính
diện tích xung
diện tích xung quanh và
quanh và thể tích thể tích các hình, từ đó vận
của hình trụ, hình dụng vào việc tính toán
nón, hình cầu.
diện tích, thể tích của các
vật thể có cấu tạo từ các
hình nói trên.
IV. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
81
HKI
HKII
Giỏi
10%
Giỏi
12%
Khá
30%
Khá
38%
TB
55%
TB
50%
Yếu
15%
Yếu
10%
82
HKI
Giỏi
Khá
TB
Yếu
HKII
15%
30%
50%
10%
Giỏi
Khá
TB
Yếu
18%
35%
40%
7%
KẾ HOẠCH DẠY BDHSG
A. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9
I. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi:
- Giáo viên nhiệt tình trong công tác.
- Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho việc dạy và học.
2. Khó khăn:
- Giáo viên còn thiếu tài liệu cho việc bồi dưỡng học sinh, dạy BD 9 lần đầu tiên
- Chất lương HSG lowps8 chưa cao, học sinh chưa có ý thức tự học, số lượng học sinh học giỏi
ít, còn “sợ” bộ môn Toán.
- Các em học sinh sống ở nông thôn, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở
gia đình hầu như không có.
- Khả năng vận dụng và trình bày bài làm của HS chưa tốt.
II. Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
1. Chỉ tiêu:
- Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trường trong năm học 2016 – 2017- Căn cứ vào chỉ tiêu
kế hoạch, tình hình thực tế của giáo viên và học sinh.
- Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn.
chỉ tiêu cu sau: : vị thứ 10-12 toàn huyện
2. Các biện pháp thực hiện:
a. Cách thức thực hiện:
- Qua việc giảng dạy trên lớp lựa chọn những học sinh có năng lực học tập khá để tiến hành bồi
dưỡng.
- Cho học sinh mượn tài liệu để học sinh tự học tập và nghiên cứu tại nhà.
- Sưu tầm những dạng bài tập liên quan đến kiến thức để ôn tập cho học sinh theo các chủ đề
vào các buổi học bồi dưỡng .
- Giáo viên trên lớp phải có biện pháp riêng quan tâm, kèm cặp các em trong giờ lên lớp một
cách nhiệt tình
- Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh.
- Cho học sinh làm quen các kiểu bài tập, các dạng đề cơ bản và nâng cao.
b. Thời gian thực hiện
- Mỗi tuần dạy 2 buổi, mỗi buổi dạy 2 tiết.
- Thời gian thực hiện từ 05.09.2016.
CHƯƠNG TRÌNH DẠY BỒI DƯỠNG TOÁN 9
Năm học 2016 – 2017
B. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN MTBT LỚP 9
I. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi:
- Giáo viên nhiệt tình trong công tác, nhiều năm có học sinh giỏi cấp huyện môn Casio
- Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho việc dạy và học.
2. Khó khăn:
- Giáo viên còn thiếu tài liệu cho việc bồi dưỡng học sinh.
- Các em học sinh sống ở nông thôn, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở
gia đình hầu như không có.
- Chất lượng đầu vào (HSG 8) còn thấp
- Khả năng vận dụng và trình bày bài làm của HS chưa tốt.
II. Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
1. Chỉ tiêu:
- Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trường trong năm học 2016 – 2017.
- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực tế của giáo viên và học sinh.
- Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn.
chỉ tiêu cụ thể sau: 1 giải cấp Huyện.
2. Các biện pháp thực hiện:
a. Cách thức thực hiện:
- Qua việc giảng dạy trên lớp lựa chọn những học sinh có năng lực học tập khá để tiến hành bồi
dưỡng.
- Cho học sinh mượn tài liệu để học sinh tự học tập và nghiên cứu tại nhà.
- Sưu tầm những dạng bài tập liên quan đến kiến thức để ôn tập cho học sinh theo các chủ đề
vào các buổi học bồi dưỡng .
- Giáo viên trên lớp phải có biện pháp riêng quan tâm, kèm cặp các em trong giờ lên lớp một
cách nhiệt tình
- Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh.
- Cho học sinh làm quen các kiểu bài tập, các dạng đề cơ bản và nâng cao.
b. Thời gian thực hiện
- Tổng số buổi dạy: 20.
- Mỗi tuần dạy 1 buổi, mỗi buổi dạy 3 tiết.
- Thời gian thực hiện từ 29.08.2011.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN TOÁN MTBT LỚP 9
Năm học 2016 - 2017
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Tên chuyên đề
Các bài toán về “Phép nhân tràn màn hình”
Phép chia đa thức
Tìm số dư của phép chia số nguyên
Bài toán gửi tiền tiết kiệm-dân số
Liên phân số
Tìm ƯCLN, BCNN
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập về dãy số
Tìm chữ số tận cùng của một tổng
Rút gọn biểu thức
Tính giá trị của một biểu thức
Nghiệm nguyên, nghiệm gần đúng của một P.trình
Các bài toán hình học
Giải đề thi
Tổng
Số buổi dạy
1
1
1
3
1
1
1
3
1
2
2
1
2
2
24
Dự kiến dạy
10
11,12
1,2