Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

CHƯƠNG 8 EP TRUC TIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.36 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 8:
CÔNG NGHỆ ÉP TRỰC TIẾP


Sản phẩm công nghệ ép trực tiếp

Nhựa nhiệt rắn


Sản phẩm công nghệ ép trực tiếp

Các chi tiết bằng cao su


Đặc điểm sản phẩm ép trực tiếp
• Sản phẩm ép trực tiếp thường nông (chiều
sâu bé), hình dạng không quá phức tạp.


Nguyên lý phương pháp ép trực tiếp


Nguyên lý phương pháp ép trực tiếp


• Các bước tiến hành phương pháp ép trực tiếp:
• Nguyên liệu (có thể ở dạng bột, hạt, mẫu cắt nhỏ)
được định lượng phù hợp (thường bằng phương
pháp cân hoặc đo thể thể tích) rồi cho vào khuôn.
• Khuôn được đóng lại. Dưới tác dụng của nhiệt độ
và áp lực thủy lực, nguyên liệu chảy ra, tạo hình,


đóng rắn trong khuôn.
• Sau khi tạo hình, đóng rắn sản phẩm xong, khuôn
mở ra, sản phẩm được lấy ra ngoài.


• Các thông số quan trọng trong quá trình gia
công bằng phương pháp ép trực tiếp:
• nhiệt độ
• áp suất
• thời gian lưu sản phẩm trong khuôn.


Nguyên liệu
• Nhựa nhiệt rắn: PF (Phenol formandehyd), UF (Urea
formandehyd), Melamin, Polyurethane,…
• Hỗn hợp cao su
• Nhựa nhiệt dẻo: Cellulose acetat, Cellulose acetat
butirat, ethyl Cellulose, Acrylic, PS (polystyren), PE
(polyethylene), ...
• Thường chỉ dùng nhựa nhiệt rắn và hỗn hợp cao su
(ít dùng nhựa nhiệt dẻo)


• Phương pháp ép trực tiếp thường dùng gia công cao
su và nhựa nhiệt rắn vì:
• Dưới tác dụng của nhiệt, nhựa nhiệt rắn, cao su định
hình và đóng rắn trong khuôn mà không cần hệ thống
giải nhiệt cho khuôn
• Không cần thời gian chờ nguội sản phẩm trong khuôn
nên năng suất tăng.

• Nhựa nhiệt dẻo khi tạo hình trong khuôn cần phải có
hệ thống giải nhiệt trong khuôn để làm nguội sản
phẩm, mất thời gian làm nguội nên năng suất giảm.
• Đối với nhựa nhiệt dẻo đã có phương pháp ép phun
cho năng suất cao hơn và có thể sản xuất được những
sản phẩm có hình dạng phức tạp hơn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×