Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

VẬN DỤNG TRI THỨC KHOA học tự NHIÊN và THÀNH tựu KHOA học kỹ THUẬT TRONG GIẢNG dạy TRIẾT học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.89 KB, 14 trang )

VẬN DỤNG TRI THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
VÀ THÀNH TỰU KHOA HỌC KỸ THUẬT
TRONG GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC

Đỗ Hồng Tuấn*

Khoa học lý luận chính trị từ lâu đã là một trong những
ngành khoa học có u cầu đào tạo đầu tiên và ưu tiên, mang tính
chất nền tảng của tất cả hệ thống giáo dục đại học trên thế giới.
Trong đó, triết học, với tư cách “là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của
con người trong thế giới đó”1, từ trước đến nay vẫn ln là tiêu chí
cơ bản để đánh giá chất lượng giáo dục đại học, đồng thời là cơng
cụ khơng thể thiếu để trang bị cho người học những tri thức tổng
qt cũng như các phương pháp luận chung nhất nhằm nhận thức về
thế giới, nhận thức về xã hội và tự nhận thức về bản thân.
Việc đào tạo triết học ở bậc đại học rất được chú trọng ở
những đại học hàng đầu trên thế giới. Chẳng hạn những đại học nổi
tiếng nhất của Singapore như Đại học Quốc gia Singapore (National
University of Singapore - NUS) và Đại học Kỹ thuật Nanyang
(Nanyang Technology University - NTU) tuy có chun ngành đào
tạo chủ yếu về kinh tế học, khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật,
nhưng vẫn có đến 4 tín chỉ triết học tự chọn/ 160 tín chỉ tồn khóa
*

Bộ mơn Mác - Lênin và Khoa học XHNV, Trường ĐH An ninh nhân dân, Bộ Cơng an.
Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
- Lênin dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối khơng chun ngành Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.35.
1


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

581


cho sinh viên khơng chun ngành lý luận chính trị. Về nội dung
mơn học, họ giới thiệu cho sinh viên tất cả các trường phái triết học
trên thế giới, trong đó có cả triết học Mác. Còn đối với sinh viên
chun ngành Luật hay Triết học của Đại học Havard - Hoa Kỳ thì
học phần về Triết học nói chung và Triết học Mác nói riêng rất
nặng, trong đó họ đặc biệt chú trọng nghiên cứu những thành tựu
của Mác về kinh tế chính trị học tư bản chủ nghĩa. Ở Việt Nam, triết
học Mác được giảng dạy từ lâu trong hệ thống giáo dục đại học
quốc dân, nhưng trong thời gian gần đây việc thu hẹp đáng kể thời
lượng mơn học đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giảng dạy
và nghiên cứu triết học, đặc biệt là đối với các trường khơng chun
về khoa học xã hội và lý luận chính trị.
Tình hình nhận thức, giảng dạy, nghiên cứu và vận dụng
kiến thức khoa học lý luận chính trị, triết học của giảng viên,
sinh viên hiện nay:
Để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập khoa học lý
luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng, Đảng và Nhà
nước ta đã có chiến lược xun suốt nhằm đảm bảo các mơn khoa
học Mác - Lênin có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nhiều chủ trương, nghị quyết của Đảng và các bộ, ngành liên
quan về vấn đề này đã được ban hành như Chỉ thị số 25-CT/TW
ngày 12/10/1983 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc cải cách
giáo dục lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng;
Thơng báo số 214-TB/TW ngày 03/5/1999 của Thường vụ Bộ
Chính trị (khóa VIII) về đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả

giảng dạy, học tập các mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh trong các trường đại học, cao đẳng; Nghị quyết ngày
24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án một số biện
pháp nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác giảng dạy các mơn
khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại
học, cao đẳng; mơn chính trị trong các trường trung cấp chun
nghiệp và dạy nghề; Đề án “Đổi mới phương pháp giảng dạy các
mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường
đại học và cao đẳng” (năm 2007); Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày
25/7/2008 của Ban Chấp hành Trung ương về tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với cơng tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh

582

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách
về xây dựng Đảng hiện nay; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 (khóa
XI) về đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo... Những
chủ trương của Đảng và Nhà nước đã chứng tỏ tính đúng đắn trong
thực tiễn giáo dục, đặc biệt là khẳng định tầm quan trọng tất yếu của
các mơn khoa học Mác - Lênin trong hệ thống đào tạo ở bậc đại
học, cao đẳng. Kết luận của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI khẳng định việc thực hiện các chủ trương của
Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào
tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những

thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, Hội nghị cũng chỉ rõ những hạn chế,
yếu kém chủ yếu cần được khắc phục của giáo dục và đào tạo nước
ta trong giai đoạn phát triển mới. Hội nghị nhấn mạnh: “chất lượng,
hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với u cầu, nhất là giáo
dục đại học, giáo dục nghề nghiệp… đào tạo còn nặng lý thuyết,
nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản
xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động, chưa chú
trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm
việc… Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và
cơ cấu, một bộ phận chưa theo kịp u cầu đổi mới và phát triển
giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế
tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ
thuật còn thiếu và lạc hậu…”2. Trong đó, những tồn tại, hạn chế
trong đào tạo khoa học lý luận chính trị ở bậc đại học, cao đẳng
chiếm một bộ phận khơng nhỏ; đặc biệt là có hiện tượng xem nhẹ
vai trò của các mơn khoa học lý luận chính trị trong hệ thống các
trường đại học khơng chun về khoa học chính trị và xã hội nhân
văn.
Khảo sát thực tiễn cho thấy sinh viên các hệ đào tạo khơng
chun về khoa học chính trị như các ngành y học, kinh tế, khoa
học tự nhiên, cơng nghệ thơng tin, kỹ thuật, ngoại ngữ… thường ít
2

Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI
(2014), Hà Nội.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015


583


chú trọng trong học tập, nghiên cứu triết học vì cho rằng đây chỉ là
mơn “phụ”, khơng liên quan trực tiếp đến chun ngành của mình.
Đây là điều dễ hiểu vì tâm lý sinh viên thường chỉ thích tập trung
vào các mơn học có tính chất “tay nghề”, phục vụ trực tiếp cho nghề
nghiệp của bản thân sau này. Bên cạnh đó, một bộ phận giáo viên
chính trị khi giảng dạy sinh viên các hệ đào tạo khơng chun ngành
lý luận chính trị nhiều khi cũng có tư duy như vậy. Vơ hình trung về
lâu dài điều này sẽ tạo ra tiền lệ xem nhẹ các mơn chính trị trong
giảng dạy đại học nói chung và trong các hệ đào tạo khơng chun
ngành lý luận chính trị nói riêng.
Tuy nhiên, thật ra đây là một tư duy sai và sai đặc biệt
nghiêm trọng. Triết học chính là chìa khóa cơ bản, tất yếu và khơng
thể thay thế trong việc đào tạo ra nhà khoa học, những người học
biết tư duy, tìm hiểu và giải đáp vấn đề một cách độc lập, tự chủ,
sáng tạo… Thành quả đào tạo của triết học là những người biết tìm
ra vấn đề (những người biết đặt câu hỏi cho đời sống) chứ khơng
phải đào tạo ra những người làm tốn, triết học đào tạo ra nghệ sỹ
chứ khơng phải nhạc cơng, triết học đào tạo nhà khoa học thiết kế
chứ khơng phải thợ cơ khí vận hành máy móc… Nói cách khác,
triết học là một bộ phận cơ hữu làm nên người trí thức cũng giống
như kiến thức về cây trồng của người nơng dân, kỹ năng sử dụng
máy móc của người cơng nhân và khả năng thẩm âm, kiến thức
nhạc lý của người nhạc sỹ vậy.
Triết học - khoa học tổng kết mọi khoa học, sự trừu
tượng - tổng qt hóa trí tuệ lồi người qua các thời đại.
Trong bài viết “Cuộc đấu tranh của những người Mácxít trên

lĩnh vực tư tưởng ở nước ta hiện nay” (Tạp chí Lý luận chính trị, số
1/2014), GS.TS Trần Phúc Thắng chỉ rõ triết học Mác - Lênin là
“một tích hợp lý thuyết và hơn thế nữa, còn là một tổng tích hợp lý
thuyết”3. Nghĩa là, triết học Mác - Lênin phải được nhìn nhận như
một khoa học chung nhất về thế giới, về cả tự nhiên, xã hội, về con
người và tư duy của con người, nó khơng thể khơng khái qt tất cả
các thành tựu của cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Chính
3

GS.TS Trần Phúc Thắng (2014), “Cuộc đấu tranh của những người Mácxít trên lĩnh vực tư
tưởng ở nước ta hiện nay” - Tạp chí Lý luận chính trị, số 1/2014, Hà Nội.

584

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


tính tích hợp lý thuyết của triết học đã làm cho vai trò thế giới quan
và phương pháp luận của nó có vai trò nổi bật trong lịch sử nhân
loại, xã hội càng phát triển thì vai trò của triết học càng được tăng
cường. Trong đó, triết học Mác - Lênin là điển hình tiêu biểu cho sự
tổng hợp, kết tinh tri thức tồn nhân loại từ thời cổ đại cho đến thế
kỷ XIX, đó khơng chỉ là một tích hợp lý thuyết mà còn là một tổng
tích hợp lý thuyết.
Đối với một triết học duy vật biện chứng như triết học Mác Lênin, sự tồn tại của nó nhất thiết phải được dựa trên những chân
kiềng vững chắc của thành tựu khoa học tự nhiên để lý giải sự tồn
tại biện chứng của thế giới và sau đó là xã hội lồi người.
Triết học Mác - Lênin thực chất đã bao hàm trong nó những

thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên từ thời cổ đại cho đến thế kỷ
XIX. Và cho đến nay, những ngun lý cơ bản của triết học Mác
nhằm giải thích sự tồn tại, vận động của thế giới vẫn tiếp tục chứng
tỏ được tính tương thích hồn hảo với các phát hiện mới của khoa
học tự nhiên trong lý giải nguồn gốc hình thành, sự phát triển và tồn
tại của vũ trụ; qua đó chứng minh được một cách vững chắc tính
đúng đắn của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Khoa
học tự nhiên chính là nền tảng khơng thể thiếu để chứng minh và
quyết định tính thuyết phục của triết học. Nhưng khoa học tự nhiên
sẽ khơng thể được hệ thống và phục vụ đắc lực cho trí tuệ nhân loại
nếu khơng được triết học kết tinh.
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa triết học và khoa
học tự nhiên trong giảng dạy khoa học lý luận chính trị:
- Quan hệ giữa khoa học tự nhiên và triết học là một quan hệ
biện chứng:
Triết học duy vật biện chứng nói chung và triết học Mác nói
riêng ngay từ khi ra đời đã là một chỉnh thể lý luận có tính chất tổng
hợp thực tiễn, là kết tinh có chọn lọc những thành tựu khoa học của
lồi người từ thời cổ đại cho đến thời điểm lý luận được đúc kết.
Triết học đi sau những thành tựu của các khoa học cơ bản (vì triết
học là kết tinh của mọi khoa học), nhưng lại có tác động trở lại, định
hướng soi đường cho nghiên cứu của các khoa học cơ bản. Có được
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

585


điều đó là vì triết học có những dự báo quan trọng dựa trên kết quả
phân tích thực tiễn của mình. Trong tác phẩm “Giai điệu bí ẩn và
con người đã sáng tạo ra vũ trụ”, tác giả Trịnh Xn Thuận - nhà vật

lý học thiên văn nổi tiếng người Mỹ gốc Việt - đã đưa ra một định
nghĩa rất thú vị mà khơng kém phần xác đáng về khái niệm “khoa
học”, đó là: “Một học thuyết được gọi là khoa học khi nó đáp ứng
được hai u cầu: Một là lý thuyết của nó mơ tả chính xác thực tiễn
như thực tiễn vốn có, và hai là lý thuyết của nó có thể dự báo được
những vấn đề mà trong thời điểm hiện tại dù chưa thực hiện hay
kiểm chứng được nhưng chắc chắn sẽ được thực hiện hoặc kiểm
chứng khi những điều kiện vật chất và trí tuệ phù hợp được đáp
ứng; nói cách khác là nó dự báo được tương lai”4. Chẳng hạn, học
thuyết tương đối của Albert Einstein đã dự báo được hàng loạt các
hiện tượng vật lý thiên văn mà giữa thế kỷ XX chưa kiểm chứng
được, như sự tồn tại của lỗ đen vũ trụ, các hiện tượng “hải đăng vũ
trụ” - sao neutron, hay sự bẻ cong khơng - thời gian quanh các thực
thể có khối lượng cực kỳ lớn như các sao và thiên hà, sự ra đời của
“sao siêu mới”… Hiện nay, các hiện tượng này đều đã được chứng
minh là đúng trong thực tế và đều có thể quan sát được nhờ sự tiến
bộ thần kỳ của khoa học kỹ thuật - những điều mà giữa thế kỷ XX
của Einstein chưa thể có được. Nếu những tính tốn về lịch pháp
của thiên văn học cổ Babilon đã dự đốn được những ngày xảy ra
nhật thực - nguyệt thực, thì thành tựu của thiên văn học hiện đại
thậm chí còn có thể chỉ ra được chính xác chu kỳ quay trở lại quỹ
đạo gần trái đất của các sao chổi đủ các kích thước. Vật lý học thiên
văn hiện đại cũng đưa ra xác suất các hệ thái dương có thể có sự
sống hữu cơ trong vũ trụ, tốn học dự báo về sự tồn tại của các
chiều khơng gian khác trong “điểm kỳ dị” - trung tâm của các lỗ
đen, hay lý thuyết hấp dẫn lượng tử dự báo về sự hợp nhất 4 lực cơ
bản của vũ trụ trong những điều kiện trước khơng - thời gian
Planck… Đây chính là những điều vẫn còn là “bí ẩn” trong hiện tại
nhưng tất yếu sẽ được khoa học giải quyết trong tương lai, hay sẽ
được thực hiện và xảy ra trong tương lai. Và một khi những điều

chưa biết này được giải đáp, tất yếu các tri thức đó sẽ được tổng kết
bởi một hệ thống lý thuyết triết học phù hợp. Có thể thấy, triết học
Mác - Lênin chính xác là một khoa học theo nghĩa như vậy, học
4

Trịnh Xn Thuận (2000), Giai điệu bí ẩn và con người đã sáng tạo ra vũ trụ, Nxb. Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.

586

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


thuyết Mác - Lênin đã thành cơng trong việc chỉ ra các quy luật phát
triển của xã hội trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại; đồng thời,
trên cơ sở lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp, học thuyết Mác Lênin đã dự báo sự khủng hoảng khơng thể tránh khỏi của chủ
nghĩa tư bản, cũng như sự ra đời của xã hội cộng sản chủ nghĩa một hình thái xã hội tiến bộ tất yếu sẽ được xây dựng trong tương
lai. Theo nghĩa này, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
khơng chỉ là một sản phẩm được sáng tạo ra, mà còn là một hình
thái xã hội mới được dự báo, được khám phá, được tìm ra. Đó là kết
quả của việc dự báo hợp logic dựa trên hệ thống lý thuyết đã được
lịch sử kiểm chứng là đúng đắn và phù hợp với tiến trình phát triển
của nhân loại.
Như đã phân tích, sự tiến bộ và thành tựu của khoa học tự
nhiên, cũng như trình độ phát triển của cơng nghệ đã và đang là
nhân tố có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và hướng nghiên
cứu triết học. Ngay cả 2 vấn đề lớn trong triết học (2 câu hỏi lớn
phân chia các trường phái triết học) cũng phụ thuộc vào sự phát

triển này. Lịch sử triết học chỉ rõ, cách trả lời 2 câu hỏi lớn: Một là
“Vật chất có trước hay ý thức có trước, cái nào quyết định cái nào?”
và hai là “Con người có thể nhận thức được thế giới hay khơng?” sẽ
quyết định chiều hướng nghiên cứu của các trường phái triết học.
Vậy khoa học tự nhiên và những tiến bộ vĩ đại trong cơng nghệ của
lồi người đã có đáp án cho vấn đề này như thế nào?
Có một thực tế giản dị cần phải thừa nhận, đó là cho đến thời
điểm này thì trí tuệ của nhân loại, dù đã có những bước tiến vĩ đại
trong cơng cuộc tìm hiểu vũ trụ thực tại, cũng chỉ có thể mơ tả và lý
giải được q trình hình thành, phát triển của vũ trụ từ khoảnh khắc
10-44 giây cho đến nay là sau 15 tỉ năm, mà thơi. Con số chỉ thời
điểm 10-44 giây còn được gọi là “thời gian Planck” hay “bức tường
Planck” - bức tường che mờ con đường hiểu biết của nhân loại.
Trước thời gian này, mà ta tạm xác định là khoảng thời gian từ zero
(thời điểm xảy ra sự kiện “Big Bang” - giây số 0 trong lịch sử vũ
trụ) cho đến 10-44 giây, là khoảng thời gian được biết đến với tên gọi
là “kỷ ngun Planck”. Đây là khoảng thời gian trong đó tất cả các
định luật vật lý cổ điển hiện tại cũng như các định luật của vật lý
lượng tử gặp phải giới hạn và cần thiết phải có một mơ tả ở cấp vi
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

587


mơ về lực hấp dẫn (hay lý thuyết hấp dẫn lượng tử), mà cho đến nay
vẫn còn là điều bí ẩn. Stephen Hawking - nhà vật lý lý thuyết đương
đại người Anh, trong tác phẩm “Lược sử thời gian”, đã phát biểu về
vấn đề này như sau: “Để giải đáp được vấn đề này, có lẽ chúng ta
cần một Einstein mới”. Bức tường Planck và kỷ ngun Planck vẫn
đang đứng sừng sững ở đó, chắn đường nhân loại trong cố gắng

nhìn xa hơn về q khứ. Bức tường Planck - với tư cách là một khái
niệm vật lý, cũng đang là bức tường chặn đứng mọi nỗ lực giải đáp
cho vấn đề vĩ đại của triết học: Vật chất và ý thức, cái nào có trước
và cái nào quyết định cái nào? Rõ ràng, với một phát biểu khách
quan nhất, vật lý học hiện đại chỉ có thể trả lời rằng: Từ thời điểm
10-44 giây đến nay là năm thứ 15 tỉ có dư trong lịch sử vũ trụ, thì vật
chất có trước (khái niệm vật chất ở đây được hiểu mở rộng theo nội
hàm của thuyết tương đối - bao hàm từ các hạt cơ bản cho đến
khơng gian và thời gian). Ngồi ra, với sự tiến bộ của y sinh học cho
thấy vật chất quyết định ý thức, ít ra là đối với dạng sự sống tồn tại
trên Trái đất. Tuy nhiên, đáp án đó tất nhiên chưa phải là một câu
trả lời thỏa đáng cho “câu hỏi lớn” của triết học. Đây là ngun
nhân cơ bản, sâu xa để triết học duy vật và duy tâm vẫn tiếp tục
song hành trên con đường lý giải ý nghĩa của tồn tại. Nghiên cứu và
giảng dạy triết học do vậy phải có một cái nhìn khách quan, cơng
bằng, có thái độ tơn trọng, cầu thị đối với những nghiên cứu dựa
trên niềm tin và thế giới quan khác mình. Đặc biệt, nhà nghiên cứu
phải có thái độ khoan dung đối với triết học tơn giáo, thần học và
các lý luận duy linh khác. Đơn giản là vì, nếu ngay cả những gì xảy
ra trong “kỷ ngun Planck” mà khoa học còn chưa lý giải được, thì
chưa thể nói đến việc giải mã những gì đã xảy ra vào thời điểm zero
và trước đó (thời điểm giây số 0 trở về trước trong lịch sử vũ trụ).
Thượng đế, thật may mắn, vẫn còn nơi cư ngụ đằng sau màn sương
mờ bí ẩn này. Tuy nhiên, khác với tư tưởng của thần học5, khoa học
hiện đại vẫn đang nỗ lực khơng ngừng nghỉ để hồn thiện một hệ
thống lý thuyết đủ mạnh nhằm tiến xa hơn nữa vào q khứ, để làm
sáng tỏ những bí mật từ thuở hồng hoang vốn đã thơi thúc lồi

Trong một phát biểu tại Vatican năm 2004, Giáo hồng John Paul II từng kêu gọi những nhà vật
lý học đang cố gắng giải mã bức tường Planck rằng: “Hãy dành khoảnh khắc sáng tạo ra vũ trụ cho

Thiên Chúa!” - tức lý giải khoảng thời gian từ zero trở về trước bằng cách thừa nhận sự tồn tại và
sứ mệnh của Đấng sáng tạo, Stephen Hawking (2008), Lược sử thời gian, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
5

588

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


người nỗ lực đi tìm và lý giải cho ý nghĩa của tồn tại trong suốt
hàng nghìn năm qua.
Suốt nhiều thiên niên kỷ, khao khát hiểu biết và nhận thức
thế giới đã là một trong những lý do chủ yếu để triết học ra đời và
phát triển. Và với ảnh hưởng của mình (thơng qua các thiết chế kinh
tế, chính trị, xã hội đương thời), trong nhiều trường hợp triết học đã
tác động mạnh mẽ đến sự khách quan vốn có của khoa học tự nhiên.
Lịch sử cho thấy, ảnh hưởng này sẽ là tích cực khi thế giới quan của
triết học là đúng đắn. Nhưng trong trường hợp hệ tư tưởng cực
đoan, sai lầm thống trị xã hội và thống trị khoa học, thì nghiên cứu
của khoa học tự nhiên thường bị chệch hướng, thậm chí đi vào con
đường bế tắc, sai lầm. Chẳng hạn như sự phát triển của khoa học
châu Âu trung đại đã bị chững lại, nếu khơng nói là thụt lùi, trong
hơn một thiên niên kỷ - khi hệ tư tưởng thần học của Giáo hội Thiên
Chúa giáo La Mã thống trị Nhà nước và xã hội. Đêm trường trung
cổ đã bủa vây khoa học tự nhiên và tàn phá, hủy hoại thành tựu tiến
bộ của khoa học Hy Lạp - La Mã cổ đại. Khoa học đã bị thiệt hại
nghiêm trọng, Bruno bị thiêu chết trên giàn hỏa chỉ vì bảo vệ cho
chân lý, Galile bị cấm cố suốt đời, phải triệt thối và tự phủ nhận

những tư tưởng mà Giáo hội Thiên Chúa giáo cho là phản bội lại
Kinh thánh. Trong bản án kết tội Galile có đoạn viết: “…Tên
Galile… bị tòa án nghi ngờ là tà giáo tức là nghi ngờ rằng ngươi đã
tin và theo cái tà thuyết đối lập với kinh thánh, một tà thuyết cho
rằng mặt trời là trung tâm của vòng quỹ đạo trái đất và mặt trời
khơng chuyển động từ đơng sang tây và rằng trái đất chuyển động
chứ khơng phải là trung tâm của thế giới… do đó ngươi phải chịu
tất cả mọi sự cải đổi và hình phạt mà luật thánh và các bộ luật cơng
và tư khác đã quy định và cơng bố…”6. Rõ ràng, dù thành tựu khoa
học tự nhiên quyết định kết quả của sứ mệnh đi tìm chân lý về vạn
vật, nhưng trong chừng mực nào đó sự tác động trở lại của triết học
đối với khoa học tự nhiên cũng vơ cùng sâu sắc. Triết học duy vật
ủng hộ tư duy cho rằng vật chất có trước và quyết định ý thức, cho
nên tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tư duy này đã khai
phóng tầm nhìn của khoa học tự nhiên, mang lại hướng nghiên cứu
đúng đắn và mở rộng tầm nhìn của lồi người đến những bờ bến xa
6

Vũ Dương Ninh (2013), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb.Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.303.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

589


xơi của vũ trụ. Vật lý học hiện đại, dựa trên tư duy biện chứng duy
vật, cũng đã đủ tự tin để lý giải thuyết phục q trình hình thành,
quy luật phát triển và tồn tại của vũ trụ từ thời gian Planck đến nay.
Thậm chí các định luật vật lý hiện đại cũng chỉ ra được quy luật
phát triển trong tương lai của vũ trụ với độ chính xác có thể nói là

thần kỳ. Đó chính là kết quả tích cực trong mối quan hệ biện chứng
giữa khoa học tự nhiên và triết học.
- Hướng vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa triết học và
khoa học tự nhiên trong giảng dạy lý luận chính trị:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả đã chỉ ra mối quan hệ
khơng thể tách rời giữa khoa học tự nhiên và triết học. Qua đây tác
giả đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
khoa học lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng, cụ
thể như sau:
Một là, đổi mới nhận thức của giảng viên, sinh viên trong tư
duy về triết học và vai trò của lý luận chính trị đối với đời sống và
khoa học.
Như đã phân tích, thực trạng đáng quan ngại hiện nay cho
thấy một bộ phận khơng nhỏ giảng viên và sinh viên các trường
khơng chun ngành khoa học lý luận chính trị có xu hướng xem
nhẹ vai trò của triết học nói riêng và khoa học chính trị nói chung
trong học tập, nghiên cứu khoa học. Đây là tư duy cần thay đổi.
Trong đó, người giảng viên chính trị phải là người đầu tiên ý thức
được sức ảnh hưởng và sự bao trùm của triết học trong đời sống,
trong nghiên cứu khoa học ở mọi ngành nghề, khơng phân biệt là tự
nhiên hay xã hội.
Xuất phát từ lý do đó, việc giảng dạy triết học Mác - Lênin
để tránh sa vào con đường giáo điều, kinh viện thì mỗi giảng viên
chính trị khơng còn cách nào khác hơn là phải tự mình học tập, trau
dồi kiến thức, ham học hỏi để tìm hiểu khơng chỉ các tri thức của
khoa học xã hội mà còn phải biết lấy ví dụ từ các thành tựu của
khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật; từ đó lý giải một cách thuyết
phục tính trường tồn của triết học Mác trong thời đại ngày nay, cũng
như để làm sinh động thêm cho bài giảng của mình.


590

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO


Hai là, khuyến khích các cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh
vực lý luận chính trị vận dụng, đúc kết thành tựu của khoa học tự
nhiên:
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ cơng nghệ, khoa
học tự nhiên đang phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều tiến bộ thần
kỳ với tốc độ nhanh chóng chưa từng thấy nhờ các thành tựu về
cơng nghệ thơng tin hỗ trợ. Triết học muốn tồn tại được bắt buộc
phải theo kịp các thành tựu ấy. Thực tế hiện nay cho thấy, hướng
nghiên cứu triết học ở Việt Nam hầu như chỉ mang tính xã hội, lịch
sử, tơn giáo, tư tưởng về nhà nước và chính trị là chủ yếu… Chúng
ta đang thiếu và yếu trong lý luận tổng kết thành tựu khoa học tự
nhiên để bổ trợ cho chủ nghĩa duy vật biện chứng của học thuyết
Mác - Lênin. Theo chúng tơi, đây là một thiếu sót rất cần được bù
đắp.
Để đạt được điều đó, các trường đại học và cao đẳng, kể cả
các trường khơng chun ngành về khoa học chính trị, nên khuyến
khích những hướng nghiên cứu mới của giảng viên và sinh viên.
Đặc biệt là nên có những đề tài cấp cơ sở tổng kết xu hướng áp
dụng và kết quả vận dụng phép biện chứng duy vật trong nghiên
cứu khoa học tự nhiên, đặc biệt là trong lĩnh vực vật lý lý thuyết.
Ba là, vận dụng các tri thức khoa học tự nhiên và thành tựu
cơng nghệ vào giảng dạy triết học trong các trường đại học, cao
đẳng:

Trên cơ sở nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa khoa học
tự nhiên và triết học, người giảng viên chính trị nhất thiết phải
thuyết phục được người học vai trò của triết học đối với tiến trình
lịch sử của nhân loại, cũng như ảnh hưởng của nó đến sự phát triển
của các khoa học khác, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Từ việc vận
dụng tri thức khoa học tự nhiên trong giải đáp các vấn đề lớn của
triết học, giảng viên còn có thể sử dụng thành tựu của khoa học tự
nhiên trong lý giải các vấn đề thuộc về mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội. Chẳng hạn, có thể dựa trên các phân tích của
khoa học tự nhiên để có lý giải thuyết phục đối với sự tồn tại của hệ
tư tưởng triết học duy tâm nói chung và sự tồn tại của tơn giáo nói
riêng trong chủ nghĩa xã hội; hay lý giải về thời đại ngày nay và quy
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

591


luật phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng như tương lai tất yếu của
xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Bốn là, có chính sách đào tạo tri thức tồn diện và đãi ngộ
phù hợp đối với đội ngũ giảng viên lý luận chính trị:
Khơng phải ngẫu nhiên mà đa số các nhà triết học cổ đại đều
là những nhà tốn học hay chun gia về khoa học tự nhiên. Platon,
Thales, Archimede, Aristote, Pythagore, Democrite… khơng chỉ là
triết gia mà còn là những nhà bác học trong các lĩnh vực số học,
hình học, vật lý, thiên văn học. Triết học chỉ có thể đạt tới chân lý
khi thâu tóm trong nó những thành tựu đúng đắn của mọi khoa học,
kể cả khoa học tự nhiên. Nếu khơng có khoa học tự nhiên, triết học
chỉ còn là lý thuyết kinh viện.
Vì vậy, giảng viên lý luận chính trị - người truyền đạt kiến

thức của khoa học lý luận chính trị nói chung và triết học nói riêng
cho sinh viên - phải được đào tạo để có tri thức tồn diện, ít ra là có
kiến thức cơ bản về thành tựu của mọi khoa học, chứ khơng chỉ
thiên về kiến thức lịch sử, chính trị, xã hội như hiện nay. Nếu thiếu
lý luận khoa học, người giảng viên lý luận chính trị sẽ khơng khác
gì người truyền đạo. Nhiệm vụ của người giảng viên lý luận chính
trị khơng phải là đi rao giảng đức tin. Sứ mệnh của người giảng viên
lý luận chính trị phải là chỉ ra được thế giới quan đúng đắn để người
học lựa chọn và xây dựng cuộc đời, sự nghiệp của mình trên thế
giới quan đúng đắn đó. Do vậy, mỗi giảng viên lý luận chính trị phải
tự ý thức bồi dưỡng cho mình kiến thức khoa học tồn diện; bên
cạnh đó các trường đại học, cao đẳng cũng cần khuyến khích chính
sách học tập suốt đời, tạo điều kiện để giảng viên học hỏi, hồn
thiện bản thân, có chính sách kiểm tra chất lượng giảng dạy của
giảng viên, cũng như kịp thời động viên, khen thưởng những giáo
án sáng tạo, những phát hiện mới, hướng nghiên cứu mới mẻ trong
khoa học lý luận chính trị.
Triết học là một khoa học khó. Đó là một ngành khoa học có
tầm nhìn vĩ mơ, đòi hỏi người học, người nghiên cứu, người giảng
dạy phải tích lũy được một lượng tri thức nhất định về nhiều ngành
khoa học, đủ để tạo ra được sự chuyển biến về chất trong nhận thức
về thế giới và nhận thức về xã hội. Vì vậy, triết học là mơn học đặc

592

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



thù chỉ có ở bậc đại học, cao đẳng và cũng là mơn học khơng thể
thiếu ở trình độ đào tạo này. Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận
chính trị nói chung và triết học nói riêng ở các trường đại học, cao
đẳng là nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp đào tạo. Trong đó, việc
hồn thiện phương pháp nghiên cứu và đổi mới trong cách giảng
dạy triết học có vai trò đặc biệt quan trọng. Đó là mục đích của bài
viết, là mong muốn của tác giả cũng như của mọi giảng viên chính
trị trong sự nghiệp trồng người./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (1983), Chỉ thị số 25-CT/TW ngày
12/10/1983 về việc cải cách giáo dục lý luận chính trong các trường đại
học và cao đẳng, Hà Nội.
[2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1995), Nghị quyết Trung ương 2
(khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, Hà
Nội.
[3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2006), Nghị quyết Hội nghị lần thứ
7 (khóa X) về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
[4] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị quyết số 16-NQ/TW
ngày 01/8/2007 (tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương
khóa X) về cơng tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước u cầu mới, Hà
Nội.
[5] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết Hội nghị lần thứ
4 (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.
[6] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết Hội nghị lần thứ
6 (khóa XI) về đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo.
[7] Bộ Chính trị khóa VIII (1998), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 30/5/1998
về tăng cường cơng tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn

thể, quần chúng và cơng tác phát triển đảng viên trong các trường đại
học, Hà Nội.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015

593


[8] Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Những ngun lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối
khơng chun ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr.35.
[9] Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2011), Thơng tư số 12/2012/TT-BKHCN
về tổ chức quản lý hoạt động chương trình khoa học trọng điểm cấp Nhà
nước “Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2011 - 2015”, mã
số KX.04/11-15.
[10] Stephen Hawking (2008), Lược sử thời gian, Nxb. Trẻ, Hà Nội.
[11] Vũ Dương Ninh (2013), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb.Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội.
[12] GS.TS Trần Phúc Thắng (2014), “Cuộc đấu tranh của những người
Mácxít trên lĩnh vực tư tưởng ở nước ta hiện nay” - Tạp chí Lý luận chính
trị, số 1/2014, Hà Nội.
[13] Thủ tướng Chính phủ (2002), Nghị quyết ngày 24/6/2002 phê duyệt
đề án một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác giảng dạy
các mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường
đại học, cao đẳng; mơn chính trị trong các trường trung cấp chun
nghiệp và dạy nghề, Hà Nội.
[14] Trịnh Xn Thuận (2000), Giai điệu bí ẩn và con người đã sáng tạo
ra vũ trụ, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[15] Thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII (1999), Thơng báo số 214-TB/TW

ngày 03/5/1999 về đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học
tập các mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các
trường đại học, cao đẳng, Hà Nội.

594

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO



×