Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bai tap hoa 10(tron bo 7 chuong)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.43 KB, 29 trang )

HÓA HỌC 10
D¹NG

1

CÊU T¹O NGUY£N Tö

Câu 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số
khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18.
B. 23.
C. 17.
D. 15.
Câu 2. Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10).
B. Na (Z = 11).
C. Mg (Z = 12).
D. O (Z = 8)
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt
mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt.
Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P
= 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Fe và Cl.
B. Na và Cl.
C. Al và Cl.
D. Al và P.
63

65

Câu 4: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là ` 29 Cu và ` 29 Cu . Nguyên tử khối


65
trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị ` 29 Cu là
A. 27%
B. 50
C. 54%
D. 73%.
+ 2 2 6
Câu 5: Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2s 2p là:
+ + + + A. Na , Cl , Ar.
B. Li , F , Ne.
C. Na , F , Ne.
D. K , Cl , Ar.
Câu 6: Một kim loai M có số khối là 54, tổng số hạt (p,n,e) trong ion M 2+ là 78. nguyên tố M
là:
A. Fe
B. Co
C. Mn
D. Cr
Câu 7: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, Tổng số nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có 1 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. 10
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 8: Cấu hình electron của 29Cu là:
A. [Ar]4s23d9
B. [Ar]4s13d10
C. [Ar]3d104s1
D. [Ar]3d94s2
Câu 9: Ion M2+ có tổng số hạt proton, electron, nơtron, là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 20. Trong bảng tuần hoàn M thuộc .
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB
B. Chu kì 4, nhóm VIIIA
C. Chu kì 3 nhóm VIIIB
D. D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây là không đúng?
A. Trong nguyên tử electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định mà chuyển
động hỗn loạn.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa số electron.
C. Lớp electron gồm tập hợp các electron có mức năng lượng bằng nhau.
D. Electron càng gần hạt nhân, năng lượng càng thấp
Câu 11: Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân
lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:
A. 24.
B. 25.
C. 29.
D. 19.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số
hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt.
Hợp chất của X, Y có dạng:
A. X2Y.
B. X3Y2.
C. XY2.
D. X2Y3.
-1-


Câu 13: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron
trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là :
A. Al (Z = 13)

B. Cl (Z = 17)
C. O (Z = 8)
D. Si (Z = 14)
Câu 14: Có các nguyên tố hóa học: Cr(Z = 24), Fe(Z = 26), P(Z = 15), Al(Z = 13). Nguyên tố
mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al
B. Fe
C. Cr
D. P
Câu 15: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng(e có
năng lượng cao nhất) điền vào phân lớp 4s ?
A. 9.
B. 12.
C. 11.
D. 2.
Câu 16: Hai nguyên tử X và Y có tổng số hạt cơ bản proton, nơtron, electron là 142. Trong
đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tỉ lệ số proton của ion X 2+
và ion Y3+ là 10/13. Số e độc thân của nguyên tử X và ion Y3+ lần lượt là
A. 2 và 3
B. 0 và 5
C. 2 và 4
D. 0 và 4
52
Câu 17: Số proton, nơtron, electron có trong một ion Cr3+ (cho ` 24 Cr ) lần lượt là
A. 24, 28, 21.
B. 24, 30, 21.
C. 24, 28, 24.
D. 24, 28, 27.
Câu 18: Tổng số proton, nơtron, electron trong một nguyên tử nguyên tố X là 58. Khi X
nhường e, cấu hình của ion thu được là

A. [He]2s22p6.
B. 1s2.
C. [Ne]3s23p6.
D. [Ne]3s23p63d6.
Câu 19: Ion A2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A là:
A. [Ar]3d94s2
B. [Ar]3d94p2
C. [Ar]3d104s1
D. [Ar]4s23d9
Câu 20: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở
trạng thái cơ bản) là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R+ là
A. 37.
B. 38
C. 19.
D. 18.

-2-


D¹NG

1.1

CÊU T¹O NGUY£N Tö

`
Câu 1: Ion X3+ có số electron lớp ngoài cùng bằng một nửa số hiệu nguyên tử của X (biết số
hiệu nguyên tử của: Al = 13, Cr = 24, Fe = 26, Pb = 82). Nguyên tố X là
A. Pb.
B. Fe.

C. Cr.
D. Al.
Câu 2: Nguyên tử nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 24 có tổng số electron độc thân là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố Xcó tổng hạt cơ bản là 76 hạt. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản X có số electron độc thân là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Câu 4: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R + (ở trạng
thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11.
B. 22.
C. 10.
D. 23.
Câu 5: Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử: (1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
nguyên tử. (2) điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton (3) Số hạt proton trong hạt nhân
luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử. (4)Số hạt proton bằng số hạt notron. Số nhận xét
không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
0
3
Câu 6: Ở 20 C Fe có D = 7,87 g/cm , nguyên tử khối trung bình là 55,85, giả thiết các khe rỗng

0,75.m.%
chiếm 26% thể tích tinh thể. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là( r = 3
)
π .D.N A
A. 1,38 `

o

A.

B. 1,26 `

o

A.

C. 1,28 `

o

A.

D. 1,18 `

o

A.

Câu 7: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s 22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố
hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là

A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân số hạt p và n
hơn nhau 1. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 19.
B. 20.
C. 18.
D. 21
Câu 9: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35
proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2
nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là :
A. 79,20
B. 78,90
C. 79,92
D. 80,5
3
Câu 10: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm . Giả thiết rằng, trong tinh thể
canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng.
Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,155 nm.
B. 0,196 nm.
C. 0,185 nm.
D. 0,168 nm.
2
2
6
Câu 11: Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s 2s 2p ?
A. Ca2+, Mg2+, Al3+

B. Na+, Ca2+, Al3+
C. Na+, Mg2+, Al3+
D. K+, Ca2+, Mg2+
Câu 12: Có bao nhiêu nguyên tố thỏa mãn điều kiện trong mỗi nguyên tử của nguyên tố đó (ở
trạng thái cơ bản) có tổng số e trên các phân lớp s là 8?
A. 6
B. 7
C. 15
D. 17
35
37
Câu 13: Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl ( 75% ) và Cl, biết MFe = 56 .%m của 37Cl
trong FeCl3 là:
-3-


A. ≈48,46%
B. ≈65,54
C. ≈51,23 %
Câu 14: Có bao nhiêu nguyên tố ứng với cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s1
A. 2
B. 4
C. 1

D. ≈17,08 %
D. 3

10
11
Câu 15: Trong tự nhiên nguyên tố Bo có 2 đồng vị ` 5 B và ` 5 B . NTKTB của Bo là 10,81.

10
Phần trăm khối lượng của ` 5 B có trong một phân tử axit Boric H3BO3 ( MH = 1; MO = 16) là:
A. 14,42%
B. 19%
C. 81%
D. 3,07%
Câu 16: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28. X là
A. O
B. N
C. F
D. Ne


2−

Câu 17: Tổng số hạt electron trong các ion : HXY 3 và XY 4 lần lượt là : 42 và 50. Hai
nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. P, O
B. N, P
C. S, O
D. Si, O
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố Y có electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số electron trên hai phân lớp ngoài
cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ dàng phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử của X
và Y tương ứng là
A. 13 và 15
B. 18 và 11
C. 17 và 12
D. 11 và 16
16

17
18
Câu 19: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là O, O, O còn cacbon có 2 đồng vị bền là
12
C, 13C . Số phân tử CO2 được tạo thành từ các đồng vị trên là
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
2+
Câu 20: Ion X có tổng số hạt p,e,n bằng 80. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
59
64
56
58
A. ` 27 Co
B. ` 29 Cu
C. ` 26 Fe
D. ` 28 Ni

-4-


DạNG

2

BT BảNG TUầN HOàN CáC NGUYÊN Tố HOá HọC

`

2+
2 6
Cõu 1: Anion X v cation Y
u cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l 3s 3p .
V trớ ca cỏc nguyờn t trong bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc l:
A. X cú s th t 17, chu k 4, nhúm VIIA (phõn nhúm chớnh nhúm VII); Y cú s th t
20, chu k 4, nhúm IIA (phõn nhúm chớnh nhúm II).
B. X cú s th t 18, chu k 3, nhúm VIA (phõn nhúm chớnh nhúm VI); Y cú s th t 20,
chu k 4, nhúm IIA (phõn nhúm chớnh nhúm II).
C. X cú s th t 17, chu k 3, nhúm VIIA (phõn nhúm chớnh nhúm VII); Y cú s th t
20, chu k 4, nhúm IIA (phõn nhúm chớnh nhúm II).
D. X cú s th t 18, chu k 3, nhúm VIIA (phõn nhúm chớnh nhúm VII); Y cú s th t
20, chu k 3, nhúm IIA (phõn nhúm chớnh nhúm II).
2+
2 2 6 2 6 6
Cõu 2: Cu hỡnh electron ca ion X
l 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bng tun hon cỏc
nguyờn t hoỏ hc, nguyờn t X thuc
A. chu kỡ 4, nhúm VIIIA.
B. chu kỡ 4, nhúm IIA.
C. chu kỡ 3, nhúm VIB.
D. chu kỡ 4, nhúm VIIIB.
Cõu 3: Nguyờn t ca nguyờn t X cú electron mc nng lng cao nht l 3p. Nguyờn
t ca nguyờn t Y cng cú electron mc nng lng 3p v cú mt electron lp ngoi
cựng. Nguyờn t X v Y cú s electron hn kộm nhau l 2. Nguyờn t X, Y ln lt l
A. kim loi v kim loi.
B. phi kim v kim loi.
C. kim loi v khớ him.
D. khớ him v kim loi.
Cõu 4: Trong mt nhúm A (phõn nhúm chớnh), tr nhúm VIIIA (phõn nhúm chớnh nhúm

VIII), theo chiu tng ca in tớch ht nhõn nguyờn t thỡ
A. õm in gim dn, tớnh phi kim tng dn.
B. tớnh phi kim gim dn, bỏn kớnh nguyờn t tng dn.
C. tớnh kim loi tng dn, õm in tng dn.
D. tớnh kim loi tng dn, bỏn kớnh nguyờn t gim dn.
Cõu 5: Cho cỏc nguyờn t M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) v R (Z = 19). õm in
ca cỏc nguyờn t tng dn theo th t
A. Y < M < X < R.
B. R < M < X < Y.
C. M < X < Y < R.
D. M < X < R < Y.
Cõu 6: Bỏn kớnh nguyờn t ca cỏc nguyờn t: 3Li, 8O, 9F, 11Na c xp theo th t tng
dn t trỏi sang phi l
A. F, Na, O, Li.
B. F, Li, O, Na.
C. F, O, Li, Na.
D. Li, Na, O, F.
Cõu 7: Cho cỏc nguyờn t: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dóy gm cỏc
nguyờn t c sp xp theo chiu gim dn bỏn kớnh nguyờn t t trỏi sang phi l:
A. N, Si, Mg, K.
B. K, Mg, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. Mg, K, Si, N.
Cõu 8: Dóy cỏc nguyờn t sp xp theo chiu tng dn tớnh phi kim t trỏi sang phi l:
A. P, N, O, F.
B. P, N, F, O.
C. N, P, O, F.
D. N, P, F, O.
Cõu 9: Cụng thc phõn t ca hp cht khớ to bi nguyờn t R v hiro l RH3. Trong
oxit m R cú hoỏ tr cao nht thỡ oxi chim 74,07% v khi lng. Nguyờn t R l

A. As.
B. N.
C. S.
D. P.
2 4
Cõu 10: Nguyờn t ca nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l ns np . Trong
hp cht khớ ca nguyờn t X vi hiro, X chim 94,12% khi lng. Phn trm khi lng
ca nguyờn t X trong oxit cao nht l
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
-5-


Câu 11: Tổng số hạt mang điện của 3 nguyên tử nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 26, 38, 40.
Tính bazơ giảm dần của các hidroxit tương ứng của X, Y, Z là:
A. X>Y>Z
B. Y>Z>X
C. Z>Y>X
D. Z>X>Y
Câu 12: Cho 4 kim loại X, Y, Z, R có các tính chất sau:
(1)Chỉ có X và Z tác dụng được với dd HCl tạo khí H2
(2)Z có thể đẩy được các kim loại X, Y, R ra khỏi dd muối của chúng
(3)Phản ứng R + Yn+  Rn+ + Y có thể xảy ra
Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là:
A. XB. YC. XD. R

Câu13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 14: Khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Nguyên tử của nguyên tố A có 3 electron ở lớp ngoài cùng nên A thuộc nhóm IIIA
B. Nguyên tử của nguyên tố T có phân mức năng lượng cao nhất là 3d7 nên T thuộc nhóm
VIIB
C. Nguyên tử của nguyên tố M có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên M là kim loại
D. Nguyên tử của nguyên tố U có lớp electron ngoài cùng là 4s2 nên điện tích hạt nhân của
U là 20
Câu 15: A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong
anion AB32- là 40, hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn B là 6 proton. Nhận xét đúng về vị trí của
các nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn là
A. cả hai nguyên tố A và đều thuộc chu kì 2.
B. nguyên tố A thuộc chu kì 3, nguyên tố B thuộc chu kì 2.
C. nguyên tố A thuộc nhóm V A, nguyên tố B thuộc nhóm VI A.
D. cả nguyên tố A và nguyên tố B đều thuộc nhóm VI A.
Câu 16: Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron
độc thân. Điều nhận định nào sau đây đúng:
A. X ở chu kì 4, nhóm VIIB
B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA
C. X ở chu kì 3, nhóm VA
D. X ở chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 17: Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VII A của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là
A. R2O.
B. R2O3.
C. R2O5.

D. R2O7.
Câu 18: Tổng các electron trong các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố X là 10. Hãy cho
biết công thức oxit cao nhất của X?
A. X2O7
B. XO3
C. XO2
D. X2O5
23+
2+
Câu 19: Cho các hạt vi mô: O , Al , Al, Na, Mg , Mg. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ
tự bán kính hạt?
A. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2B. Na < Mg < Al < Al3+2+
2C. Al < Mg < O < Al < Mg < Na
D. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2Câu 20: R là nguyên tố mà nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là np 2n+1 (n là số thứ tự
của lớp electron). Có các nhận xét sau về R:
(I)
Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18.
(II)
Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7.
(III)
Công thức của oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7.
(IV)
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của R là 2p5
Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
-6-



DạNG

2.1

BT BảNG TUầN HOàN CáC NGUYÊN Tố HOá HọC

`
Cõu 1: Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Nhng nguyờn t cú cựng s khi thuc cựng mt nguyờn t hoỏ hc.
B. Trong tt c cỏc nguyờn t, s proton bng s ntron.
C. Ht nhõn ca tt c cỏc nguyờn t u cú proton v ntron.
D. Nguyờn t M cú Z = 11 thuc chu kỡ 3 nhúm IA.
Cõu 2: Ion M2+ cú cu hỡnh e: [Ar]3d8. V trớ ca M trong bng tun hon l
A. Chu k 4, nhúm VIIIA.
B. Chu k 4, nhúm VIIIB.
C. Chu k 3, nhúm VIIIA.
D. Chu k 3, nhúm VIIIB.
Cõu 3: X, Y l 2 nguyờn t kim loi thuc cựng nhúm A. Bit ZX < ZY v ZX + ZY = 32. Kt
lun no ỳng:
A. X, Y u cú 2 electron lp ngoi cựng
B. Bỏn kớnh nguyờn t ca X > Y.
C. Tớnh kim loi ca X > Y.
D. Nng lng ion húa th nht ca X < Y.
Cõu 4: Nguyờn t R cú cu hỡnh e phõn lp ngoi cựng l np2n +1 thỡ
1. Nguyờn t R cú cụng thc oxit cao nht l R2O7
2. Nguyờn t R cú 1 e c thõn
3. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca R l 2p5
4. õm in ca R ln hn õm in ca oxi

Cho O (Z=8); Cl (Z=17); Br (Z=35); N(Z=7); P(Z=15); S (Z=16); F(Z=9); C(Z=6)
Cỏc phỏt biu ỳng l
A. 3, 4
B. 2, 4
C. 1, 2
D. 1, 4
2+
2+
Cõu 5: Cho cỏc ht vi mụ: O (Z = 8); F (Z = 9); Na, Na (Z = 11), Mg, Mg (Z = 12), Al (Z =
13). Th t gim dn bỏn kớnh ht l
A. Na, Mg, Al, O2-, F - , Na+, Mg2+.
B. Na, Mg, Al, Na+, Mg2+, O2-, F 2+
2+
C. O , F , Na, Na , Mg, Mg , Al.
D. Na+, Mg2+, O2-, F -, Na, Mg, Al
Cõu 6: Cho cỏc nguyờn t M(Z = 11); X(Z = 17); Y(Z = 9) v R(Z = 19). õm in ca cỏc
nguyờn t tng dn theo th t:
A. MB. RC. YD. MCõu 7: Chn cõu sai liờn quan n nguyờn t kim loi.
A. in tớch ht nhõn ln hn so vi phi kim cựng chu kỡ
B. Lp v electron ngoi cựng thng cú ớt in t.
C. Bỏn kớnh nguyờn t ln hn so vi phi kim cựng chu kỡ.
D. Lc hỳt yu gia ht nhõn vi electron húa tr.
Cõu 8: Trong nhúm IVA, theo chiu tng ca in tớch ht nhõn, theo chiu t C n Pb,
nhn nh no sau õy sai :
A. õm in gim dn
B. Tớnh phi kim gim dn,tớnh kim loi tng dn.

C. Hoỏ tr cao nht vi oxi l +4
D. Bỏn kớnh nguyờn t gim dn
Cõu 9: Húa tr ca nguyờn t R trong oxit cao nht bng húa tr ca nguyờn t R cú trong hp
cht khớ vi hydro. Bit phõn t khi ca oxit cao nht ny bng 1,875 ln phõn t khi ca
hp cht khớ vi hydro. Nguyờn t R l nguyờn t no sau õy?
A. C
B. S
C. Si
D. N
Cõu 10: Kim loi hot ng húa hc mnh l nhng kim loi thng cú :
A. bỏn kớnh nguyờn t ln v nng lng ion húa nh.
B. bỏn kớnh nguyờn t ln v õm in ln.
C. bỏn kớnh nguyờn t nh v õm in nh.
D. bỏn kớnh nguyờn t nh v nng lng ion húa nh.
-7-


Câu 11: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là 1s 22s22p63s23p1. Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 26, chu kì 3, nhóm IIIB
B. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB
C. Ô 11, chu kì 3, nhóm IA
D. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 12: Có các nhận định sau: Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12),
Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14).
(1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
(2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có bán kính tăng dần.
(3) Trong phân tử CO2 Cacbon có hoá trị II.
(4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái

sang phải là K, Mg, Si, N.
(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Những nhận định đúng là:
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (5).
C. (1), (3), (5).
D. (2), (3), (5).
2+
2Câu 13: Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M và X . Tổng số hạt (nơtron,
proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20
hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 14: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở điều
kiện thích hợp đơn chất X tác dụng với Y. Kết luận nào sau đây đúng?
A. X là kim loại, Y là phi kim.
B. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân
C. Công thức oxit cao nhất của X là X2O D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7
Câu 15: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 16), Y (Z = 9) và R (Z = 8). Độ âm điện của
các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. R < X < Y < M.
B. Y < M < X < R.
C. M < R < X < Y.
D. M < X < R < Y.
Câu 16: Cho các nguyên tố 6C; 14Si; 16S; 15P. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. C, Si, P, S .

B. Si, P, S, C .
C. S, P, Si, C .
D. C, S, P, Si .
2+
Câu 17: Cation X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với
4
hạt nơtron là ` . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
5
A. chu kì 4, nhóm IIA.
B. chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 18: (CĐ – 2014): Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 4, nhóm IA.
D. chu kì 3, nhóm VIIA.
2+
5
Câu 19: Ion X có cấu hình phân lớp cuối là 3d . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kì 4, nhóm IIB.
B. chu kì 4, nhóm VIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIIB.
D. chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 20: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ;
Y: 1s22s22p63s2 ;
Z: 1s22s22p63s23p1.
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là

A. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
C. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2

B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
D. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3

-8-


D¹NG

3

LI£N KÕT HãA HäC

`
Câu 1: Độ âm điện của Al là 1,61 và Cl là 3,16. Nhận xét nào sau đây về liên kết giữa nhôm
và clo trong phân tử AlCl3 là đúng?
A. liên kết cộng hóa trị không phân cực.
B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hóa trị phân cực.
D. liên kết cho nhận.
Câu 2: Cặp chất nào sau đây mà trong phân tử mỗi chất đều chứa cả 3 loại liên kết ion, cộng
hóa trị và cho nhận?
A. NH4NO3 và Al2O3.
B. (NH4)2SO4 và KNO3.
C. NH4Cl và NaOH.
D. Na2SO4 và HNO3.
Câu 3: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân
tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là

A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 4: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. ion.
B. cộng hóa trị không cực.
C. hiđro.
D. cộng hóa trị có cực.
Câu 5: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H
(2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.
B. CO2.
C. CH4.
D. H2O.
Câu 6: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. ion.
B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực.
D. cộng hóa trị có cực.
Câu 7: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl.
B. NH3.
C. HCl.
D. H2O.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và
nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại.
B. cộng hoá trị.

C. ion.
D. cho nhận.
Câu 9: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. H2O, HF, H2S.
B. HCl, O3, H2S.
C. O2, H2O, NH3.
D. HF, Cl2, H2O.
Câu 10: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. ion.
B. cộng hoá trị phân cực.
C. hiđro.
D. cộng hoá trị không phân cực.
Câu 11: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự
giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HCl, HBr.
B. HCl, HBr, HI.
C. HI, HBr, HCl.
D. HBr, HI, HCl.
Câu 12: Dãy gồm các chất mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. HBr, NH4Cl
B. NH3, NaCl
C. CCl4, HNO3
D. NH4Cl, NaClO
Câu 13: Dãy gồm các hợp chất mà trong phân tử mỗi chất có cả liên kết cộng hóa trị và liên
kết ion?
A. HBr, NH4Cl
B. NH3, NaCl
C. CCl4, CO2
D. NH4NO3, NaClO
Câu 14: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là

A. SO2Cl2.
B. NH4NO3.
C. BaCl2.
D. CH3COOH.
-9-


Câu 15: Phân tử nào sau đây có độ phân cực nhỏ nhất?
A. SO2.
B. H2S.
C. H2O.
D. CO2.
Câu 16: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. HF.
B. NH3.
C. H2O.
D. NH4NO3.
Câu 17: Kết luận nào sau đây sai:
A. Liên kết trong phân tử NH3 , H2O , H2S là liên kết cọng hóa trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và
phi kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl2 , H2 , O2 , N2 là liên kết cọng hóa trị không cực.
Câu 18: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tinh thể iôt là tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các
phân tử.
C. Lực liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử rất lớn.
D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
Câu 19: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Trong các phân tử trên, liên kết

trong phân tử nào mang nhiều tính chất ion nhất.
A. CsCl
B. LiCl và NaCl
C. KCl
D. RbCl
Câu 20: Cho A(Z=11), B(Z=17). Công thức hợp chất và liên kết hóa học được hình thành
trong hợp chất giữa A và B là:
A. A2B với liên kết ion.
B. A2B với liên kết cộng hóa trị.
C. AB với liên kết ion.
D. AB với liên kết cộng hóa trị.

- 10 -


D¹NG

4

BT PH¶N øNG OXI HO¸ - KHö

`
Câu 1: Thực hiên các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là:

A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 2: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl
đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/7
B. 3/14
C. 1/7
D. 3/7
Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NH4NO3;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 (loãng);
(c) Đun nóng C2H5Br với KOH trong etanol;
(d) Sục khí NO2 vào dung dịch Ba(OH)2;
(e) Sục khí Clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường;
(g) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
2+
Câu 4: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, Cu(NO3)2, Cu , Cl . Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu5: Cho các chất: HBr, S, SiO 2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất

có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
1. Sục O3 vào dung dịch KI
2. Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng
3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4
4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2
5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng
6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
7. Hiđro hoá anđehit fomic
8. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3
Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Câu 7: Nhiệt phân các chất sau trong bình kín không có oxi: (NH 4)2CO3, Cu(NO3)2, NH4NO3,
CuCO3, NH4Cl, NH4NO2, Ca(HCO3)2, (NH4)2Cr2O7, NH4HCO3, NaNO3. Có bao nhiêu trường hợp
xảy ra phản ứng oxi hóa – khử?
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6

- 11 -



Câu 8: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr,Fe3O4 tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 9: Cho phương trình hóa học: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + N2 + H2O (biết tỉ
lệ thể tích của NO : N2O : N2 = 27 : 2: 11). Sau khi cân bằng hóa học trên với các hệ số là
nguyên tố tối giảng thì hệ số của H2O là
A. 520
B. 207
C. 53
D. 260
Câu 10: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ
số chất tham gia phản ứng là
A. 32
B. 20
C. 28
D. 30
Câu 11: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H 2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc,
KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 12: Cho các chất sau đây: FeS, FeS 2, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, MgSO3,

Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc, nóng tạo SO2 là:
A. 9
B. 10
C. 7
D. 8
Câu 13: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại
phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 14: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, CO2, H2O2, Na+, Cr3+, Fe2+, S2-, Cl- . Số chất và
ion trong dãy vừa có tính oxi hoá và tính khử là:
A. 6.
B. 3
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Trộn các cặp dung dịch: NaCl và AgNO3 (1), Fe(NO3)2 và HCl (2), Fe(NO3)2 và
AgNO3 (3), NaHSO3 và HCl (4) thì số trường hợp có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 17: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng

với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5

Câu 18: Cho phản ứng hóa học:
Cl2 + KOH `
KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ clo đóng vai trò chất
khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1: 5.
B. 3: 1.
C. 1: 3.
D. 5: 1.
Câu 19: Cho các phản ứng hoá học sau đây:
(1) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
OH-

(2) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Hg 2+

→ CH3OH + HCl
(3) CH3Cl + H2O 

→ CH3CHO
(4) C2H2 + H2O ` 

(5) Na2O2 + H2O → NaOH + H2O2


(6) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Số phản ứng hoá học trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hoá hoặc chất khử là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 20: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3.
B. HCl, Na2S, NO2, Fe3+.
2C. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, ` SO3 .
D. FeO, H2S, Cu, HNO3.
- 12 -


D¹NG

4.1

BT PH¶N øNG OXI HO¸ - KHö

`
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO.
(II) Sục khí H2S vào dung dịch chứa KMnO4 và H2SO4 loãng.
(III) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 trong H2O.
(IV) Cho Zn vào dung dịch CrCl3.
(V) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(VI) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là

A. 5.
B. 4.
C. 2.
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) ` →
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) ` →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) ` →
d) AgNO3 + dd Fe(NO3)2 ` →
t 0 , Ni


e) HCHO + H2 ` 
g) C2H4 + Br2 ` →

D. 3.

f) Cl2 + Ca(OH)2 ` →
h) glixerol + Cu(OH)2 ` 


Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. a, b, d, e, f, g.
B. a, b, d, e, g, h.
C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.
Câu 3: Cho các chất tham gia phản ứng:
a, S+ F2 ` →
b, SO2 + H2S ` →

c, SO2 + O2 `
d, S + H2SO4(đặc,nóng) →


e, H2S + Cl2 (dư ) + H2O `
f, FeS2 + HNO3 ` →
Khi các điều kiện (xt và nhiệt độ) có đủ số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi
hoá + 6 là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 4: Cho phản ứng Fe + CuSO4 ` → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
2+
A. sự oxi hoá Fe và sự khử Cu
B. sự oxi hoá Fe và sự oxi hoá Cu
2+
2+
2+
C. sự khử Fe và sự oxi hoá Cu
D. sự khử Fe và sự khử Cu
Câu 5: Cho các chất: HBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể
bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 6: Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3+KMnO4+H2SO4 
→ C6H5COOH+CH3COOH+K2SO4+MnSO4+ H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối
giản với nhau.
A. 14

B. 18
C. 20
D. 15
Câu 7: Cho các quá trình phản ứng xảy ra trong không khí
(1) Fe(NO3)3 → Fe2O3
(2) Fe(OH)3 → Fe2O3
(3) FeO → Fe2O3
(4) FeCO3 → Fe2O3
(5) Fe → Fe2O3
(6) Fe(NO3)2 → Fe2O3
Số phản ứng thuộc loại oxy hóa khử là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 8: Cho các thí nghiệm
(1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO3)2 (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 + HCl
(5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3
(6) Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp Cu bị oxy hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau : X + H2SO4 (đặc, nóng) 
Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là :

- 13 -



A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 10: Cho các phản ứng sau:
1. Sục O3 vào dung dịch KI
2. Cho Fe(OH)3 tác dụng với HNO3 đặc nóng
3. Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4
4. Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2
5. Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng
6. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
7. Hiđro hoá anđehit fomic
8. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
9. Cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
10. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3
Số phản ứng oxi hoá khử là:
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá, tự khử ?
to
A. 3S + 6NaOH ` →
Na2SO3 + 2 Na2S + 3H2O
B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
o
, xt
C. 2KClO3 ` t


→ 2KCl + 3O2
D. Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
t0
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 ` →
Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là:
A. 46x – 18y.
B. 23x – 9y.
C. 23x – 8y.
D. 13x – 9y.
Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O. Biết X và Y là sản
phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. FeI3 và I2.
B. FeI3 và FeI2.
C. FeI2 và I2.
D. Fe và I2.
Câu 14: Cho phương trình hoá học:
FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối
giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là:
A. 48
B. 52
C. 54
D. 40
Câu 15: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hóa – khử là
A. 10
B. 7
C. 9

D. 8
Câu 16: Cho các chất và ion sau đây: NO 2 , Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 17: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe 2O3 + CO(k), (3) Au + O2(k), (4)
Cu + Zn(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r) , (6) Al + NaCl(r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim
loại là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (4).
C. (1), (3), (6).
D. (1), (5).
Câu 18: Cho các phản ứng hoá học sau đây:
(1) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

(2) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Hg 2+

OH-

→ CH3OH + HCl
(3) CH3Cl + H2O 

→ CH3CHO
(4) C2H2 + H2O ` 

(5) Na2O2 + H2O → NaOH + H2O2


(6) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Số phản ứng hoá học trong đó H2O đóng vai trò chất oxi hoá hoặc chất khử là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19: Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3.
B. HCl, Na2S, NO2, Fe3+.
2C. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, ` SO 3 .
D. FeO, H2S, Cu, HNO3.
Câu 20: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2.
Phát biểu đúng là
A. Tính khử của ` Cl mạnh hơn ` Br .
B. Tính khử của ` Br - mạnh hơn Fe2+.
C. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2.
D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

- 14 -


D¹NG

5

BT C¸C NGUY£N Tè NHãM HALOGEN


`
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 2: Cho các phản ứng sau:
to
4HCl + MnO2 ` 
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
to
14HCl + K2Cr2O7 ` 
→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 3: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2.
B. 3.
C. 1.

D. 4.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 5: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4.
B. MnO2.
C. CaOCl2.
D. K2Cr2O7.
o
Câu 6: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,24M.
B. 0,2M.
C. 0,4M.
D. 0,48M.
Câu 7: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên
tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung
dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 58,2%.
B. 41,8%.
C. 52,8%.
D. 47,2%.
Câu 8: Clo tác dụng được với tất cả các chất ở dãy nào sau đây:
A. H2, H2O, NaBr, Na.
B. H2, Na, O2, Cu.

C. H2, Cu, H2O, O2.
D. H2O, Fe, N2, Al.
Câu 9: Trong công nghiệp, người ta sản xuất I2 theo phản ứng có sơ đồ sau:
NaI + NaNO2 + H2SO4 → I2 + NO + Na2SO4 + H2O.
Lượng NaI cần dùng để sản xuất 12,7 kg iot (hiệu suất 50%) là
A. 30 kg.
B. 37,5 kg.
C. 15 kg.
D. 7,5 kg.
Câu 10: Trong các chất HF, HCl, HBr và HI thì
A. HF là axit mạnh nhất.
B. HF được bảo quản và vận chuyển trong các lọ thuỷ tinh.
C. HCl tan vô hạn trong nước.
- 15 -


D. HI là axit mạnh nhất.
Câu 11: Một trong các tác dụng của muối iốt là có tác dụng phòng bệnh bướu cổ. Thành phần của muối iốt
là:
A. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ KI hoặc KIO3
B. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ I2
C. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HI
D. NaCl có trộn thêm một lượng nhỏ HIO3
Câu 12: Lấy 2,32 gam Fe3O4 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HI dư thu được dung dịch X.
Cô cạn X được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dụng dịch AgNO 3 dư được m gam kết tủa. Xác
định m?
A. 18,80 gam
B. 17,34 gam
C. 14,10 gam
D. 19,88 gam

Câu 13: Một lượng FeCl2 tác dụng được tối đa với 9,48 gam KMnO4 trong H2SO4 loãng dư thì
thu được dung dịch X. Cô cạn X được m gam muối khan. Xác định m?
A. 34,28 gam
B. 45,48 gam
C. 66,78 gam
D. 20,00 gam
Câu 14: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những
hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO.
B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3.
C. K2Cr2O7, HCl, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4.
D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa – 1, 0, +1, +3, + 5, +7.
(3) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử đều tăng
dần.
(4) Các axit HX (X là halogen) thường được điều chế bằng cách cho muối NaX (rắn) tác dụng
với H2SO4 (đặc), đun nóng.
(5) Cho các dung dịch dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu
được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 16: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl ` → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O.
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá
trị của k là
A. 3/14.

B. 4/7.
C. 1/7.
D. 3/7.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.
B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo.
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
C. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.


D.19:
Tính
khử
củagam
ion KMnO4
Br lớn tác
hơndụng
tính khử
của ion
ClHCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra
Câu
Cho
3,16
với dung
dịch
hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là

A. 0,10.
B. 0,05.
C. 0,02.
D. 0,16.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
D. Dung dịch HF hòa tan được SiO2

- 16 -


D¹NG

5.1

BT C¸C NGUY£N Tè NHãM HALOGEN

`
Câu 1: (CĐ-2010): Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HCl, HBr.
B. HCl, HBr, HI.
C. HI, HBr, HCl.
D. HBr, HI, HCl.
Câu 2: (CĐ-2010): Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven?
A. SO2.
B. CO2.
C. HCHO.

D. H2S.
Câu 3: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân
hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng
vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp
5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
A. 25,62%.
B. 12,67%.
C. 18,10%.
D. 29,77%.
Câu 4: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa
kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl
trong loại phân kali đó là
A. 95,51%.
B. 87,18%.
C. 65,75%.
D. 88,52%.
Câu 5: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3
Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa .
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 7: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn
hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%.
B. 24,32%.
C. 51,35%.
D. 48,65%.
Câu 8: (CĐ-2013): Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. ion.
B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực .
D. cộng hóa trị có cực .
Câu 9: (CĐ-2013): Hỗn hợp X gồm FeCl 2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan
hoàn toàn 2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,74.
B. 2,87.
C. 6,82.
D. 10,80.
Câu 10: Cho các axit HF, HCl, HBr, HI, HNO3. Số axit có thể điều chế theo sơ đồ:
t
NaX(rắn) + H2SO4 → 0 NaHSO4 + HX(X là gốc axit)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: Dung dịch A chứa 4,82g hỗn hợp NaF, NaCl, NaBr. Sục khí Cl 2 vừa đủ vào dd A rồi

cô cạn phần dd sau phản ứng thu được 3,93g hỗn hợp muối Halogen khan B. Cho B vào nước
rồi phản ứng với AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. % khối lượng NaF trong A là:
A. 34,85
B. 8,71
C. 17,42
D. 13,08
- 17 -


Câu 12: Số mol HCl và K2Cr2O7 cần để điều chế được lượng Clo vừa đủ tác dụng với 1,12g
Fe là:
A. 0,06 mol và 0,03 mol
B. 0,14 mol và 0,01 mol
C. 0,42 mol và 0,03 mol
D. 0,16 mol và 0,01 mol
Câu13: Hòa tan m gam FeCl 2 vào dd H2SO4 loãng dư rồi trộn với 40 ml dd KMnO 4 0,5M thu
được dd X vẫn còn màu tím và khí Y. Để mất màu tím của X cần vừa đủ 0,448 lít SO 2. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 2,54g
B. 5,08g
C. 3,81g
D. 7,62g
Câu14: Cho dd X chứa 0,1 mol FeCl 2; 0,2 mol FeSO4; 0,1 mol CuSO4; 0,5 mol H2SO4. Tính
thể tích dd KMnO4 0,8M cần dùng để oxi hóa hết các chất trong X là:
A. 0,075 lít
B. 0,125 lít
C. 0,3 lít
D. 0,03 lít
Câu 15: Chỉ ra phản ứng viết sai:
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2F2O

B. NaClO + CO2 + H2O →NaHCO3 + HClO
C. PBr3 + 3H2O →H3PO3 + 3HBr
D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
Câu 16: cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg(trong đó Fe chiếm 25,866% khối lượng )
tác dụng với dd HCl giải phóng 12,32 lít H 2(đktc). Nếu cho m gam tác dụng với Cl 2thu được
m + 42,6 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 32,60
B. 24,85
C. 26,45
D. 21,65.
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
1, 5Cl2 + Br2 + 6H2O →10HCl + 2HBrO3
2, 2HI + 2FeCl3 →2FeCl2 + I2 + 2HCl
t
3, 8HI + H2SO4đặc → 0 I2 + H2S + 4H2O
t
4, 2HBr + H2SO4đặc → 0 Br2 + SO2 + 2H2O
t
5, 2HCl + H2SO4đặc → 0 Cl2 + SO2 + 2H2O
6, 4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
7, 2CaOCl2 + CO2 + H2O→CaCl2 + CaCO3 + 2HClO
Số phản ứng có thể xảy ra là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 18: Cho các phản ứng sau: Các phản ứng tạo ra đơn chất:
1, O3 + ddKI →
2, F2 + H2O→
t

3, MnO2 + HClđặc →
4, NH4Cl + NaNO2 → 0
5, Cl2 + khí H2S →
6, SO2 + dd Cl2 →
A. 2; 3; 4; 6
B. 1; 2; 4; 5
C. 1; 2; 3; 4; 5
D. 1; 3; 5; 6.
Câu 19: X có thể tác dụng với Al, Fe, ddH2SO3, ddCa(OH)2, ddH2S, ddFeCl2, ddKBr.
X là chất nào sau đây:
A. H2SO4đặc, nguội
B. NaOH
C. FeCl3
D. Clo
Câu 20: thủy phân hoàn toàn 2,0625 gam photpho tri clorua(PCl 3), thu được dd X gồm 2 axit.
Để trung hòa X cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,5M. Giá trị của V là(H3PO3 là axit 2 nấc):
A. 180
B. 150
C. 120
D. 10

- 18 -


D¹NG

6

BT OXI - L¦U HUúNH


ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007
Câu 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu
được ddmuối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S =
32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 2: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2.
B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,52.
B. 10,27.
C. 8,98.
D. 7,25.
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008
Câu 4: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
to
A. 3O2 + 2H2S 
→ 2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2.
D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 5: X là kim loại thuộc PNC nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại
X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi
cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra

chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.
Câu 6: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không
có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải
phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần
vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,80.
B. 3,36.
C. 3,08.
D. 4,48.
Câu 7: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu
được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009
Câu 8: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.
B. CaO.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể
được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3.
B. CO2.

C. SO2.
D. O3.
- 19 -


ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối A
Câu 10: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị
mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Fe.
B. CuO.
C. Al.
D. Cu.
Câu 11: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. dd X phản ứng vừa
đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 80.
B. 40.
C. 20.
D. 60.
Câu 12: Cho m gam hh Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hh axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M,
thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). dd Y có pH là
A. 1.
B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là
(cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65)
A. 6,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 3,81 gam.
D. 5,81 gam.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối A

Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước.
B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 15: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện
hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối A
Câu 16: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng

A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam.
Câu 17: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 18: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có
chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 95,00%.
B. 25,31%.
C. 74,69%.

D. 64,68%.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối B
Câu 19: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân
tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron.
B. nhận 12 electron.
C. nhường 13 electron.
D. nhường 12 electron.
Câu 20: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4
- 20 -


D¹NG

6.1

BT OXI - L¦U HUúNH

Câu 1: Hoà tan 8,45 gam oleum vào nước, thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 200 ml
dung dịch NaOH 1M. Công thức của oleum đó là
A. H2SO4.9SO3.
B. H2SO4.3SO3.
C. H2SO4.5SO3.
D. H2SO4.2SO3.
Câu 2: Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H 2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit chứa 16% tạp

chất trơ, hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:
A. 8,64 tấn
B. 17,85 tấn
C. 16,67 tấn
D. 12 tấn
Câu 3: (CĐ – AB 2013): Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch Pb(NO3)2.
C. Dung dịch K2SO4.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 4: Có một loại quặng pirit chứa 92% FeS 2 còn lại là các tạp chất trơ. Nếu mỗi ngày nhà
máy sản xuất được 100 tấn dung dịch H 2SO4 98% thì cần dùng bao nhiêu tấn quặng pirit trên?
Biết hiệu suất quá trình điều chế H2SO4 là 85%.
A. 76,73 tấn.
B. 38,36 tấn.
C. 56,27 tấn.
D. 46,92 tấn.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời
gian (có xúc tác V2O5) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp SO3 là
A. 62,5%.
B. 75,0%.
C. 50,0%.
D. 60,0%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS 2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS trong oxi (dư). Sau các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Câu 7: Khối lượng oleum chứa 71% SO 3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung
dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 506,78gam
B. 312,56 gam
C. 539,68gam
D. 496,68gam
Câu 8: (A-2010). Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. N2O.
B. CO2.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 9: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội
từ từ qua một lượng dư dung dịch
A. Pb(NO3)2.
B. NaHS.
C. AgNO3.
D. NaOH.
Câu 10: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. BaCO3.
Câu 11: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra
0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.
B. FeS2.
C. FeO
D. FeCO3.
Câu 12: Thêm 0,02 mol FeS vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư tới phản ứng hoàn toàn thu
được V lít khí SO2. Hấp thu SO2 bằng lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 theo phản ứng

SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + MnSO4 + K2SO4
Thể tích dung dịch KMnO4 0,1 M cần dùng là
A. 0,27 lít.
B. 0,33 lít.
C. 0,45 lít.
D. 0,36 lít.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối B
Câu 13: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không
khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất
- 21 -


rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng
nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích
các chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.
Câu 14: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng
để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối B
Câu 15: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung
dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất
rắn Z là

A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu 16: Trộn 100 ml dd hh gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hh gồm NaOH
0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X. dd X có pH là
A. 13,0.
B. 1,2.
C. 1,0.
D. 12,8.
Câu 17: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4,
KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là
A. KClO3.
B. KMnO4.
C. KNO3.
D. AgNO3.
Câu 18: Có các thí nghiệm sau:
(I)
Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II)
Sục khí SO2 vào nước brom.
(II)
Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X

và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối
sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2.
B. 54,0.
C. 58,0.
D. 48,4.
Câu 20: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
B. Chữa sâu răng.
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
D. Sát trùng nước sinh hoạt.

- 22 -


DạNG

7

tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học

TC PHN NG
Cõu 1: Cho phn ng : N 2 + 3H2 2NH3 . khi tng nng H 2 lờn 4 ln nng cỏc cht khỏc
gi nguyờn . thỡ tc phn ng thun thay i th no?
A. tng 32 ln
B. Tng 64 ln
C. Tng 12 ln
D. Tng 16 ln
o
Cõu 2: Khi tng nhit lờn thờm 50 C thỡ tc phn ng tng lờn 1024 ln. Vy h s nhit

ca tc phn ng l
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
0
Cõu 3: hũa tan ht mt mu Zn trong dd HCl 20 C cn 27 phỳt. Cng mu Zn ú tan ht
trong dd HCl núi trờn 40 0C trong 3 phỳt. Thi gian mu Zn ú tan trong dd HCl núi trờn
500C l:
A. 30 giõy
B. 90 giõy
C. 60 giõy
D. 45 giõy
CN BNG HO HC
Cõu 4: Cho phn ng húa hc sau trng thỏi cõn bng:
H2(k) + I2(k) 2HI (k) ( H < 0)
S bin i no sau õy khụng lm dch chuyn cõn bng húa hc?
A. Thay i nng khớ H2.
B. Thay i nhit .
C. Thay i nng khớ HI.
D. Thay i ỏp sut chung.
Cõu 5: Cho phn ng húa hc sau trng thỏi cõn bng H 2(k) + I2(k) 2HI(k) ( H < 0 )
Trong cỏc yu t: (1) tng ỏp sut chung ca h, (2) tng nhit , (3) thờm mt lng HI,
(4) thờm mt lng H2 , (5) dựng cht xỳc tỏc.
Dóy gm cỏc yu t u lm thay i cõn bng ca h l:
A. (2), (3), (4).
B. (2),(3), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).


3Fe (rn) + 4H2O (hi)
Cõu 6: Cho phn ng: 4H2 (khớ) + Fe3O4 (rn) ơ


Trong cỏc bin phỏp sau: (1) tng ỏp sut, (2) thờm Fe 3O4 vo h, (3) nghin nh Fe3O4, (4)
thờm H2 vo h . Cú bao nhiờu bin phỏp lm cho cõn bng húa hc chuyn dch theo chiu thun?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cõu 7: Cho cõn bng sau trong bỡnh kớn: 2NO2 (k) N2O4 (k).
(mu nõu ) (khụng mu)
Bit khi h nhit ca bỡnh thỡ mu nõu nht dn. Phn ng thun cú:
A. H > 0, phn ng ta nhit
B. H > 0, phn ng thu nhit
C. H < 0, phn ng thu nhit
D. H < 0, phn ng ta nhit


2SO2(k) + O2(k). Khi gim nhit thỡ ti khi ca hn
Cõu 8: Cho cõn bng: 2SO3(k) ơ


hp khớ so vi khụng khớ tng lờn. Phỏt biu ỳng khi núi v cõn bng ny l
A. Phn ng nghch to nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu thun khi gim nhit .
B. Phn ng thun to nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu thun khi gim nhit .
C. Phn ng nghch thu nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu nghch khi gim nhit .
D. Phn ng thun thu nhit, cõn bng dch chuyn theo chiu nghch khi gim nhit .
Cõu 9: Khi thc hin phn ng este hoỏ 1 mol CH3COOH v 1 mol C2H5OH, lng este ln
nht thu c l 2/3 mol. t hiu sut cc i l 8 0% (tớnh theo axit) khi tin hnh este

hoỏ 1 mol CH3COOH cn s mol C2H5OH l (bit cỏc phn ng este hoỏ thc hin cựng nhit
)
A. 0,4
B. 0,8
C. 1,6
D. 3,2
Cõu 10: Cho cỏc cõn bng sau:
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k);
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k);
- 23 -


(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);

(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 11: Điều chế este CH3COOC2H5 bằng cách đun C2H5OH với CH3COOH có mặt H2SO4 đặc,
khi: (1) Tăng nồng độ ancol ; (2) tăng nồng độ axit ; (3) chưng cất lấy dần este ; (4) Thêm H 2SO4
đặc ; (5) Tăng nồng độ của cả axit và ancol thì có mấy phương án góp phần làm cân bằng dịch
chuyển về phía tạo thành este.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 12: Khi hòa tan SO2 vào nước lần lượt có các cân bằng sau:



→ H2SO3 (1) H2SO3 ¬

→ H+ + HSO3- (2)
SO2 + H2O ¬






→ H+ + SO32- (3)
HSO3- ¬



Nồng độ cân bằng của SO2 sẽ
A. giảm khi đun nóng dd hoặc thêm HCl hoặc thêm NaOH .
B. tăng khi đun nóng dd hoặc thêm NaOH và giảm khi thêm HCl.
C. giảm khi đun nóng dd hay thêm NaOH và tăng khi thêm HCl.
D. tăng khi đun nóng dd hay thêm HCl và giảm khi thêm NaOH.
Câu 13: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của phản ứng thuận - nghịch bị chuyển dịch theo chiều
thuận khi tăng áp suất của hệ là:

→ 2SO2(k) + O2(k)

→ CaO(r) + CO2(k)
A. 2SO3(k) ¬
B. CaCO3(r) ¬







→ 2NH3(k)
C. N2(k) + 3H2(k) ¬




→ 2HI(k)
D. I2(k) + H2(k) ¬



Câu 14: Xét cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân
bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. giảm 3 lần.
C. tăng 4 lần.
D. tăng 3 lần.
t 0 , P , xt

→ 2NH3, ΔH = -92,0 KJ.
Câu 15: Cho cân bằng sau : N2 + 3H2 ¬

Nếu nồng độ mol các khí N2, H2 giảm 3 lần thì tại cân bằng mới nồng độ mol của NH3 sẽ biến
đổi bao nhiêu lần ?

A. Tăng 3 lần
B. Giảm 9 lần
C. Tăng 27 lần
D. Giảm 3 lần
Câu 16: Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H 2 giảm. Phát biểu đúng về cân
bằng này là
A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 17: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng
1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO 2(k)  CaCO3(r)
3) N2O4(k)  2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k)  2HI(k)
5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 4.
D. 1, 2, 4.


→ 2SO3(k) ; ∆ H < 0
Câu 18: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) ¬


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất,
(3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V 2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:

A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 1, 2, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 19: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2(k) ⇔
2NH3 (k), (∆H < 0). Để tăng hiệu suất
tổng hợp NH3 ta cần phải:
A. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
B. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
Câu 20: Cho cân bằng hóa học sau: C(r) + H2O(k)
CO(K) + H2(K) ∆H > 0
Để tăng hiệu suất phản ứng, các biện pháp kĩ thuật áp dụng chính là
A. Tăng hàm lượng của cacbon
B. Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ của hơi nước
C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ
D. Giảm nhiệt độ, hạ áp suất chung của hệ
- 24 -


DạNG

7.1

tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học

TC PHN NG
Cõu 1: ho tan mt mu km trong dung dch HCl 200C cn 27 phỳt. Cng mu km ú tan ht
trong dung dch axit núi trờn 400C trong 3 phỳt. ho tan ht mu km ú trong axit núi trờn

450C thỡ cn bao nhiờu thi gian?
A. 103,92 giõy
B. 60,00 giõy
C. 44,36 giõy
D. 34,64 giõy
Cõu 2: Cho 6 gam km ht vo cc ng 100ml dung dch H 2SO4 2M nhit thng. Bin i
no sau õy khụng lm thay i tc phn ng?
A. Tng nhit lờn n 50OC.
B. Thay 100mldung dch H2SO4 2M bng 200 ml dung dch H2SO4 1M.
C. Thay 6 gam km ht bng 6 gam km bt.
D. Thờm 100 ml dung dch H2SO4 2M trờn na.
Cõu 3: ho tan ht mt mu Zn trong dung dch axớt HCl 20 oC cn 27 phỳt. Cng mu Zn
ú tan ht trong dung dch axớt núi trờn 40oC trong 3 phỳt. Vy ho tan ht mu Zn ú trong
dung dch núi trờn 55oC thỡ cn thi gian l:
A. 54,54s.
B. 64,00s.
C. 60,00s.
D. 34,64s.
Cõu 4: Tc ca mt phn ng cú dng:

v = k.C xA .C yB (A, B l 2 cht khỏc nhau). Nu tng

nng A lờn 2 ln (nng B khụng i) thỡ tc phn ng tng 8 ln. Giỏ tr ca x l
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
O
Cõu 5: Khi tng thờm 10 C, tc mt phn ng hoỏ hc tng lờn 2 ln. Vy khi tng nhit
ca phn ng ú t 25OC lờn 75OC thỡ tc phn ng tng

A. 5 ln.
B. 10 ln.
C. 16 ln.
D. 32 ln.
O
Cõu 6: Khi tng thờm 10 C, tc mt phn ng hoỏ hc tng lờn 3 ln. tc phn ng ú
(ang tin hnh 30OC) tng 81 ln thỡ cn phi tng nhit lờn n
A. 50OC.
B. 60OC.
C. 70OC.
D. 80OC.
Cõu 7: Bit rng khi nhit tng lờn 10 0 C thỡ tc tng lờn 2 ln. Vy tc phn ng tng
lờn bao nhiờu ln khi tng nhit t 200 C n 1000C
A. 16 ln
B. 256 ln
C. 64 ln
D. 14 ln
CN BNG HO HC
Cõu 8: Cho 2 h cõn bng sau trong hai bỡnh kớn:

CO (k) + H2 (k) ; H = 131 kJ v
C (r) + H2O (k) ơ



CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ. Cú bao nhiờu iu kin trong cỏc iu kin
CO (k) + H2O (k) ơ


sau õy lm cỏc cõn bng trờn dch chuyn ngc chiu nhau?

(1) Tng nhit .
(2) Thờm lng hi nc vo. (3) Thờm khớ H2 vo.
(4) Tng ỏp sut.
(5) Dựng cht xỳc tỏc.
(6) Thờm lng CO vo.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
0
Cõu 9: Cho cõn bng húa hc: a A + b B
pC + q D. 100 C, s mol cht D l x mol; 200oC,
s mol cht D l y mol.
Bit x > y, (a + b) > (p + q), cỏc cht trong cõn bng trờn u th khớ. Kt lun no sau õy ỳng:
A. Phn ng thun thu nhit v tng ỏp sut
B. Phn ng thun ta nhit v gim ỏp sut
C. Phn ng thun thu nhit v gim ỏp sut.
D. Phn ng thun ta nhit v tng ỏp sut
Cõu 10: Cho cõn bng sau: 2SO 2(k) + O2(k) 2SO3(k) H = -96,23 kJ/mol. Hóy cho bit tỏc
ng no sau õy i vi cõn bng lm cho cõn bng chuyn dch theo chiu thun?
A. Tng ỏp sut chung ca h.
B. Tng th tớch bỡnh.

- 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×