Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giáo trình ngoại khoa thú y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.73 KB, 5 trang )

Thực tập Ngoại Khoa Thú y

Hồ Xuân Đức

CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP NGOẠI KHOA THÚ Y
Gv. Vũ Như Quán
Bộ môn Ngoại sản – Khoa Thú y
BÀI I: PHƯƠNG PHÁP THIẾN ĐỘNG VẬT
1/ MỤC ĐÍCH:
+ Cắt bỏ dịch hoàn và buồng trứng của con cái để chúng không thực hiện các hành
vi sinh dục, qua đó tích luỹ năng lượng phục vụ nhu cầu kinh tế.
+ Lam cho động vật thiến trở nên hiền hoà hơn như trâu bò cày kéo
II/ THỰC HIỆN:
1/ Thiến động vật đực:
1.1/ Phương pháp bấm dịch hoàn
- Bấm làm tổn thương thương thừng dịch hoàn
- Đối tượng: Thường là động vật có thừng dịch hoàn dài như ở loài nhai lại, tuy
nhiên ở độ tuổi còn non.
Ví dụ làm với bê, nghé ở độ tuổi còn non < 1 năm
với dê, cừu < 6 tháng.
- Phương pháp tiến hành:
+ Cố định động vật
+ Làm vệ sinh vùng thừng dịch hoàn và chỉ định gây tê bằng Novocain 1-3% tiêm
ngay trên cổ bao dịch hoàn.
+ Sử dụng kìm thiến chuyên dụng
+ Đặt kìm ngang qua màng bao dịch hoàn, ép sát thừng dịch hoàn vào da khi đó
nghe thấy tiếng “ sựt” nhẹ:
+ Bấm lần 2 cách đó 3

1



Thực tập Ngoại Khoa Thú y

Hồ Xuân Đức

+ Tiếp tục làm với dịch hoàn còn lại.
1.2/ Phương pháp tiêm hoá chất
* Nguyên tắc: Đưa hoá chất vào trong dịch hoàn, chất kích ứng mạnh gây ra phản
ứng viêm=> mất tiết TB sinh dục
* Hoá chất: hỗn hợp gồm Cồn 960 ( 4 phần) + Formon ( 1 phần)
* Thực hiện: Cố định động vật
+ Vệ sinh vùng dịch hoàn của đọng vật, chỉ định gây tê N 1-3% vào thừng dịch hoàn
Lưu ý:

Đối tượng là Trâu bò< 1 năm tuổi
Dê, cừu < 6 tháng tuổi

Cách tiêm: Không đuợc để hoá chất lọt ra ngoài dịch hoàn gây hoại tử mô bào
Tập trung bơm ở phía trong dịch hoàn, không bơm dưới, không bơm sát
+ Sử dụng lạo kim nhỏ và dài
+ Liều lượng 5 -10 ml
+ Lưu ý: trước hết là phải hồi pitong để hoá chất không lọt ra ngoài
+ Tiến hành tương tự với bên còn lại
Sau tiêm có một số biểu hiện như sưng, sốt, đau nóng bao dịch hoàn
Hạn chế: Chỉ áp dụng cho loài nhai lại còn non
Nếu để hoá chất rơi ra ngoài thì gây kích ứng
1.3/ Phương pháp đè ép: Ít sử dụng
1.4/ Phương pháp thiến:
Đây là phương pháp triệt để nhất cho phép chúng ta thực hiện trên nhiều loại đối
tuợng. Ví dụ: Lợn thiến 3 ngày trở lên, có thể kèm theo bấm nanh, tiêm sắt, cắt đuôi

+ Cố định,chỉ định gây tê
+ Làm công tác vệ sinh, cắt, cạo lông, rửa sạch lau khô, sát trùng bằng cồn Iod 5%
2


Thực tập Ngoại Khoa Thú y

Hồ Xuân Đức

+ Kết hợp gây tê:- Gây tê dẫn truyền 3%
- Gây tê thâm N 1-3% vết mổ
Hình ảnh:

Cắt 1/3 phía dưới đến màng bọc chung, có thêm 2 đề nghị:
+ Cắt hai lát xiên điểm xuất phát từ màng bọc chung
+ Mỗi bên dịch hoàn xuất hiện một lát cắt xiên
* Khi lỗ bẹn bình thường -> rạch đến màng boc chung( Cắt nhẹ nhàng, ít chảy máu)
Bóp nhẹ thì dịch hoàn và phuk dịch hoàn sẽ lộ ra, tìm đến thừng dịch hoàn
Đối với động vật non chỉ dùng xoắn vặn là đạt đến kết quả tốt
Néu động vật già hơn thì phải thắt “ chặt” nút gần đầu chỉ thừa cắt cách thừng dịch
hoàn 1 cm cát xong thì sát trùng
* Khi lỗ bẹn rộng thì chung ta phải kết hợp việc thiến và khâu bịt lõ bẹn lại, thì bộc
lộ màng bọc chung bóc tách ống bẹn thì phải dùng biện pháp thát và cắt.
Tiếp tục với bên còn lại
Lấy hết các cục máu đông
Cho bột kìm khuẩn có thể là Sulfamid + kháng sinh
Hỗn hợp use: Sulfathinamid (9f) + Iodoforin (1f) sau đó bôi
Ichthyol sát trùng nhẹ, màu sắc xua đuổi côn trùng.

3



Thực tập Ngoại Khoa Thú y

Hồ Xuân Đức

1.5/ Thiến gà trống:
Cố định con vật nằm ngửa…
Vị trí vết mổ dài 5-7 cm từ mỏm kiếm xương ức đên hậu môn
Phẫu thuạt: Da => mô liên kết dưới da => cơ=> phúc mạc
Cảm nhận: Dịch hòn tròn, hạt mít, trơn nhẵn, sự đối xứng hai bên
Xoay nhanh tay đến đứt
Nếu chưa lấy được thì xoay úp con gà xuống để dịch hoàn chảy xuống lỗ mổ
Khâu vắt, lưu ý không được khâu vào ruột
Hộ lý chăm sóc
Nếu sau 1-2 ngày gà không đi đại tiện đuợc chúng tỏ đã khâu vào ruột thì cắt chỉ ra
và khâu lại…
2. Thiến lơn cái:
2.1/ Phương pháp mở hông:
Đặt heo nghiêng trên bàn, hông phải hướng xuống dưới. Vùng hông trái được cạo
được cạo sach lông và làm vệ sinh sát trùng như bình thường. Trước mổ chân trái
đưa về vị trí bình thường như ở tư thế đúng. Cắt một đường dài 4-6 cm giữa góc
ngoài xương hông và xương sườn chót. Cắt cho đến khi thấy lớp cơ màu đỏ ở duới.
Dùng kẹp đâm thủng lớp phúc mạc, sau đó tách cơ ra đủ để ngón tay cái và trỏ vào.
Mở rộng cơ ra khoảng 3 cm dùng kẹp có răng cưa kéo phúc mạc lên và nhấp cho dứt
xong kéo rộng ra. Cho ngón trỏ vào trong xoang bụng hướng về phía cột sống hơn
chếch ra phía sau để tìm buồng trứng.
Nếu chưa đẻ lần nào thì buồng trúng giống như cục nhỏ hình tim hoặc hạt đậu.
Đã đẻ rồi: là cục có nhiều hình thù khác nhau, nhưng trên đó bề mặt nhẵn tiếp sau
đó là ống dẫn trứng nhỏ loăn xoăn => sừng tử cung.


4


Thực tập Ngoại Khoa Thú y

Hồ Xuân Đức

Có thể dùng pp xoắn vặn hoặc panh kẹp đút, lần sang sừng bên phải, kéo ra để thấy
rõ và cẩn thận đừng làm đứt khi kéo…
* May vết mổ: May phúc mạc với vài mối bằng chỉ cagut
May màng bao cơ
May da với chỉ tơ hoặc chi nylon
Lưu ý: nếu noãn bao quá lớn thì phải cột mạch máu lại trước khi tách rời noãn bao ra
*** Phương pháp mổ bụng:
Cho lơn cố định vào giá chếch 100
Áp dụng cho lợn nhỏ
Vệ sinh sát trùng
3. Phương pháp thiến chó mèo cái

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×