Tải bản đầy đủ (.ppt) (99 trang)

Bài giảng lí luận dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.84 KB, 99 trang )

LÍ LUẬN DẠY HỌC

Giảng viên:
TS.Nguyễn Ánh Hồng


Phần lý luận:
Chương 1: Quá trình dạy học
Chương 2: Các nguyên tắc dạy học
Chương 3: Nội dung dạy học
Chương 4: Phương pháp dạy học
Chương 5: Hình thức tổ chức dạy học
Thiết kế bài giảng và tập giảng.


Phương châm giảng dạy


- Phát huy cao độ tính tích cực của sinh viên
qua quá trình thảo luận, thực hiện các bài tập
liên hệ thực tiễn cuộc sống.



- SV để điện thọai chế độ rung; không tùy tiện
ra vào lớp trong giờ học.
- SV trật tự trong khi nghe giảng và có thể đặt
câu hỏi, trao đổi đối với G bất cứ lúc nào.





Cách đánh giá





Điểm giữa kì: 30%
Điểm cuối kì: 70%
- Bài thi cuối kì
- Kết quả thảo luận và làm việc trong nhóm
(Sv không tham gia thảo luận và làm việc
trong nhóm sẽ không được công nhận điểm thi
)


Tài liệu tham khảo:
1.
2.

3.

4.

Giáo dục học phần Lý luận dạy học
Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng
vào người học ở phương tây, Viện Khoa học
Giáo dục, Hà Nội 1995.
Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp
dạy học trên thế giới, Hà Nội 2001.

Các chiến lược để dạy học có hiệu quả,
Allan C. Ornstein & Thomas J. Lasley,II,
Tài liệu tham khảo nội bộ.


Chương 1: QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. Khái niệm về quá trình dạy học
2. Các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy
học.
3. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học
4. Bản chất của quá trình dạy học
5. Lo gic của quá trình dạy học
6. Quy luật cơ bản của quá trình dạy học


Câu hỏi thảo luận nhóm


Anh/ chị hiểu như thế nào về dạy học?



Vai trò của giáo viên (G) và vai trò của
học sinh (H) trong quá trình dạy học?


1.

Khái niệm về quá trình dạy học:


Quá trình dạy học là quá trình tương tác giữa
hoạt động dạy của gíao viên
(G) và hoạt động học của học sinh (H) nhằm
thực hiện các nhiệm vụ dạy học.


Q TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy của G Hoạt động học của H
-G

chủ thể của hoạt
động dạy

-H

chủ thể của hoạt
động học

-H giữ vai trò chủ
giữ vai trò chủ
đạo:Tổ chức, điều
động, tích cực: Tự tổ
khiển hoạt động học chức, tự điều khiển
hoạt động nhận thức
-G


Câu hỏi thảo luận nhóm







Bạn hiểu như thế nào về dạy học hướng vào
người học?
Bạn hiểu như thế nào về dạy học hướng vào
người thày?
Phải chăng khi dạy học hướng vào H thì vai
trò của G bị giảm?


VỀ MỤC TIÊU
GIÁO VIÊN LÀ TRUNG TÂM
-

-

Truyền đạt kiến thức đã quy
định trong chương trình và
SGK
Quan tâm trước hết đến
việc thực hiện nhiệm vụ của
GV

HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM
-

-


Chuẩn bị cho học sinh thích
ứng với đời sống xã hội
Tôn trọng nhu cầu, hứng
thú, lợi ích và khả năng của
học sinh


VỀ NỘI DUNG
GIÁO VIÊN LÀ TRUNG TÂM
-

-

-

Chương trình được thiết kế
chủ yếu theo logic nội dung
bài học
Giáo án được soạn trước
theo đường thẳng chung
cho mọi học sinh
Chú trọng hệ thống kiến
thức lý thuyết, sự phát triển
của các khái niệm

HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM
-

-


-

Chương trình hướng vào sự
chuẩn bị phục vụ thiết thực
cho thực tế
Giáo án có nhiều phương án
theo kiểu phân nhánh linh
hoạt, có thể được điều
chỉnh.
Chú trọng các kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức,
năng lực giải quyết các vấn
đề thực tiễn.


VỀ PHƯƠNG PHÁP
GIÁO VIÊN LÀ TRUNG TÂM
-

-

Chủ yếu là thuyết trình,
giảng giải, tập trung vào bài
giảng.
Người học thụ động.
Ghi nhớ
Giáo viên chiếm ưu thế, có
uy quyền, áp đặt

HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM

-

-

Khám phá và giải quyết vấn
đề
Người học chủ động, tích
cực tham gia
Tìm tòi và thể hiện
GV điều khiển, thúc đẩy sự
tìm tòi


VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
GIÁO VIÊN LÀ TRUNG TÂM
-

-

Không khí lớp học: hình
thức, máy móc
Sắp xếp chỗ ngồi ổn định
Dùng phương tiện, kỹ thuật
dạy học ở mức tối thiểu

HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM
-

-


Tự chủ, thân mật, không
hình thức
Chỗ ngồi linh hoạt
Sử dụng thường xuyên các
phương tiện kỹ thuật dạy
học


VỀ KẾT QUẢ
HỌC SINH LÀ TRUNG TÂM

GIÁO VIÊN LÀ TRUNG TÂM
-

-

Tri thức có sẵn
Trình độ phát triển nhận
thức thấp mặc dù có hệ
thống
Phụ thuộc vào tài liệu
GV độc quyền đaùnh
nh giá kết
quả học tập; học sinh chấp
nhận các giá trị truyền
thống

-

-


Tri thức tự tìm
Trình độ cao hơn về phát
triển nhận thức, tình cảm
và hành vi
Tự tin
HS tự giác chịu trách nhiệm
về kết quả học tập, được
tham gia đánh giá, tự đánh
giá, tự xác định các giá trị.




Những tồn tại và giải pháp nâng cao chất
lượng dạy học ở phổ thông hiện nay.




Tại sao chúng ta lại đề cập đến nhiều yếu
tố khi bàn đến chất lượng dạy học?


2. Các nhân tố cấu trúc của quá trình dạy học.
2.1. Mục đích và nhiệm vụ dạy học.
oMục

đích dạy học phản ánh tập trung nhất những
yêu cầu của xã hội đối với hoạt động dạy học

oTrên

cơ sở mục đích dạy học, các nhiệm vụ cụ thể
của dạy học được xây dựng.
oMục

đích và nhiệm vụ dạy học định hướng cho sự
vận động và phát triển của quá trình dạy học.


2.2. Nội dung dạy học là hệ thống những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người học cần nắm
trong quá trình dạy học.
- Nội dung dạy học tạo nên nội dung giảng
dạy và học tập của G và H.


2.3. Các phương pháp, phương tiện dạy
học là hệ thống những cách thức, phương
tiện phối hợp của G và H nhằm thực hiện
các nhiệm vụ dạy học.
2.4. G với hoạt động dạy, H với hoạt động
học là hai nhân tố đặc trưng cơ bản, nhân tố
trung tâm của quá trình dạy học.


2.5. Kết quả quá trình dạy học
QTDH phản ánh chất lượng và hiệu quả học
tập của H, cũng là kết quả phát triển tổng hợp
của toàn hệ thống.

Các nhân tố của QTDH có quan hệ, tác động
qua lại một cách biện chứng, phản ánh tính
quy luật của QTDH.


2.6. QTDH tồn tại và phát triển trong môi
trường kinh tế – xã hội và môi trường khoa
học – công nghệ.
Dạy học có những nhiệm vụ gì? Phải chăng
G chỉ cần dạy chữ, H chỉ cần học chữ?


3. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học
3.1. Nhiệm vụ giáo dưỡng
Tổ chức,đđiều khiển cho H nắm vững hệ thống
những tri thức khoa học cơ bản, hiện đại, phù hợp
với thực tiễn và rèn luyện những kỹ n ăng, kỹ xảo
tương ứng.


+ Tri thức cơ bản là những tri thức khoa học tối
thiểu cần thiết nhất, là nền tảng, cơ sở, là điều
kiện để H tiếp tục học lên ở những bậc cao hơn
hoặc giúp họ có đủ hành trang bước vào cuộc
sống tự lập.
+Tri thức hiện đại là những tri thức phản ánh
những thành tựu mới nhất về các lĩnh vực khoa
học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa…



-QTDHĐH

cần rèn luyện cho H hệ thống những
kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.
- Kỹ năng là năng lực tự giác hoàn thành một hoạt
động nhất định, dựa trên sự hiểu biết và vận dụng
những tri thức tương ứng.
-- Kỹ xảo là năng lực thực hiện một cách tự động
hóa một thao tác hay một công việc nhất định


×