Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Hoàn thiện quy trình nhân dân tham gia phản biện chính sách ở kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.35 KB, 126 trang )

1
Bộ giáo dục và đào tạo

Học viện chính trị-hành chính
quốc gia HCM
Học viện hành chính

Cao Tiến Sỹ

Hoàn thiện quy trình nhân dân tham gia phản biện
chính sách ở tỉnh Kon Tum

Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công

Hà nội 2008


2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và nội dung luận văn này
ch-a đ-ợc công bố trên bất cứ ấn phẩm, t- liệu nào.
Tác giả luận văn
Cao Tiến sỹ


3
Bảng chú giải thuật ngữ và chữ viết tắt

I. Thuật ngữ.
Các thuật ngữ d-ới đây đ-ợc hiểu nh- sau:


1. Chính sách công: Chính sách công là những hành động ứng xử của Nhà n-ớc
với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, đ-ợc thể hiện bằng nhiều hình thức
khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
2. Chu trình chính sách: Chu trình chính sách đ-ợc hiểu là quá trình luân
chuyển các b-ớc từ khi khởi sự chính sách đến khi xác định đ-ợc hiệu quả của chính
sách trong đời sống xã hội.
3. Phản biện: Theo từ điển tiếng việt của Viện ngôn ngữ học do nhà xuất bản Đà
Nẵng và Trung tâm từ điển học phát hành năm 2000 thì phản biện là một động từ với
nội hàm : Đánh giá chất lượng một công trình khoa học khi công trình được đưa ra
bảo vệ để lấy học vị tr-ớc hội đồng chấm thi, phản biện là nhận xét và đánh giá về
một công trình khoa học (luận văn, luận án, khoá luận hoặc kết quả của một đề tài, một
ch-ơng trình nghiên cứu khoa học...) ng-ời hay cơ quan phản biện nhận định về tính
cấp thiết và ý nghĩa của đề tài, nội dung và hình thức thể hiện của công trình khoa học,
ph-ơng pháp nghiên cứu, kết luận, đóng góp, hạn chế; cuối cùng là đánh giá đạt hay
không đạt những yêu cầu đề ra, xếp loại, như vậy khái niệm phản biện này chính là
phản biện khoa học.
4. Khái niệm phản biện xã hội: Cho đến nay ở n-ớc ta ch-a có một loại từ điển
nào có từ phản biện xã hội, các văn bản Quy phạm pháp luật của Nhà nước, các văn
bản của Đảng cũng ch-a nêu ra một định nghĩa cụ thể về phản biện xã hội, trong luận
văn này thuật ngữ Phản biện xã hội được hiểu là: Phản biện xã hội là sự phản biện
nói chung nh-ng có quy mô lớn hơn, phạm vi xã hội rộng rãi hơn với sự tham gia của
các giới chức, tầng lớp nhân dân và các nhà khoa học về nội dung, ph-ơng h-ớng, chủ
tr-ơng, chính sách, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, khoa học- công nghệ, giáo dục,
y tế, môi tr-ờng, an ninh trật tự ... chung của toàn xã hội của Đảng, Nhà n-ớc và các tổ
chức liên quan.
5. Phản biện chính sách công: Có thể hiểu là các hoạt động phản biện xã hội,
phản biện khoa học đối với quá trình xây dựng và thực thi chính sách công. Khái niệm


4

Phản biện chính sách công trong luận văn này được hiểu là phản biện xã hội đối với
chính sách công.
6. Phản biện thực hiện( thực thi) chính sách công: Là hoạt động phản biện đối
với quá trình thực thi chính sách.
7. Phản biện trực tiếp: Là hình thức phản biện mà ở đó bên phản biện và bên
đ-ợc phản biện giao tiếp trực tiếp với nhau, không qua các thể chế trung gian.
8. Phản biện gián tiếp: Là hình thức phản biện mà ở đó bên phản biện và bên
đ-ợc phản biện giao tiếp với nhau thông qua các thể chế trung gian( nh- các thiết chế
HĐND, MTTQ, ĐTND..).
9. Hoạt động phản biện thực hiện chính sách: Trong luận văn này là hoạt động
phản biện xã hội của nhân dân đối với quá trình triển khai thực hiện chính sách công
của chính quyền tỉnh Kon Tum.
II. Chữ viết tắt:
- QLHCNN: Quản lý hành chính nhà n-ớc
- ĐBHĐND: Đại biểu Hội đồng nhân dân
- HĐND: Hội đồng nhân dân
- TTHĐND: Th-ờng trực Hội đồng nhân dân
- ĐBQH: Đại biểu Quốc hội
- ĐĐBQH: Đoàn đại biểu Quốc hội
- MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam
- ĐTND: Đoàn thể nhân dân
- TTTU: Th-ờng trực tỉnh uỷ
- BTVTU: Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ
- BCH: Ban chấp hành
- UBND: uỷ ban nhân dân
- BCSĐUBND: Ban cán sự Đảng Uỷ ban nhân dân
- ĐĐHĐND: Đảng đoàn Hội đồng nhân dân.
- KT XH: Kinh tế- xã hội
- An-QP: An ninh-Quốc phòng.
- CQTW: Chính quyền Trung -ơng

- CQĐP: Chính quyền địa ph-ơng.


5
Mở đầu

1. Tính cấp thiết của luận văn:
Chính sách là một bộ phận hết sức quan trọng trong hệ thống thể chế quản lý
của nhà n-ớc, đóng vai trò cụ thể hoá chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, pháp luật của
Nhà n-ớc trong từng giai đoạn, điều kiện lịch sử cụ thể. Đồng thời là công cụ điều
chỉnh những vấn đề kinh tế, xã hội đặc thù của các địa ph-ơng, lĩnh vực. Là ph-ơng
tiện để huy động, tổ chức các nguồn lực xã hội phục vụ mục tiêu phát triển KT- XH,
đảm bảo AN- QP. Trong xu thế phát triển nhanh và mạnh trên các lĩnh vực xã hội
hiện nay, với khả năng phát hiện, bồi d-ỡng, định h-ớng, tổ chức kịp thời, cụ thể , sát
thực với thực tiễn. Chính sách đang nổi lên nh- là một công cụ quản lý linh động và
hiệu quả nhất.
Hệ thống chính sách, các giải pháp thực hiện và công tác điều hành hợp lý hay
không sẽ quyết định sự phát triển hay suy thoái của cả một đất n-ớc, cộng đồng, địa
ph-ơng hay một lĩnh vực kinh tế-xã hội. Bên cạnh chủ tr-ơng, đ-ờng lối đúng thì việc
huy động sự tham gia và trí tuệ của cả cộng đồng vào trong tất cả các công đoạn của
chu trình chính sách đang đ-ợc xem là giải pháp tốt nhất để hạn chế tính chủ quan của
cơ quan soạn thảo, thực thi chính sách. Tối -u hoá mục tiêu, giải pháp chính sách, tạo
sự đồng thuận xã hội và chuẩn bị tâm trạng, d- luận xã hội thuận lợi cho việc triển khai
chính sách. Phát hiện những khiếm khuyết, bổ xung kịp thời những nhân tố mới là căn
cứ thực tiễn để đo l-ờng, đánh giá, điều chỉnh chính sách. Đồng thời phát huy dân chủ,
tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực hơn vào hoạt động của hệ thống chính trị
tại địa ph-ơng. Qua đó nâng cao chất l-ợng, tính toàn diện, đồng bộ và thống nhất của
hệ thống chính sách.
Tuy nhiên, chất l-ợng tổ chức thực hiện chính sách của chính quyền cấp tỉnh
thời gian qua ch-a đạt hiệu quả nh- mong muốn. Công tác triển khai chính sách ch-a

đồng bộ, việc tham gia vào quá trình thực thi chính sách của nhân dân ch-a đ-ợc phát
huy cao độ. Mặt khác, việc phân tích, đánh gía, tổng kết công tác tổ chức thực hiện
chính sách ch-a đ-ợc tổ chức th-ờng xuyên, liên tục. Vì những bất cập, hạn chế trong
lĩnh vực này chậm đ-ợc đổi mới nên đã ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu quả của hệ
thống chính sách và mục tiêu chung của các địa ph-ơng.


6
ở n-ớc ta hiện nay Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của HĐND&UBND, Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã,
ph-ờng, thị trấn, Quy chế dân chủ trong cơ quan hành chính nhà n-ớc... có quy định
các b-ớc lấy ý kiến tham gia của các cơ quan và nhân dân đối với việc xây dựng văn
bản Quy phạm pháp luật , lấy ý kiến tham gia của nhân dân đối với việc xây dựng kế
hoạch, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội mà họ là đối t-ợng chịu tác động
trực tiếp. Nh-ng với chính sách và hệ thống chính sách của nhà n-ớc thì ch-a đ-ợc quy
chế hoá. Mặt Trận Tổ Quốc các cấp cũng đ-ợc giao nhiệm vụ là trung tâm tổ chức lấy
ý kiến đóng góp của nhân dân đối với các chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của nhà n-ớc và các vấn đề trọng yếu của đất n-ớc, địa ph-ơng. Cùng với
HĐND và các ĐTND giám sát quá trình tổ chức thực hiện chính sách của các cơ quan
Hành chính nhà n-ớc trên địa bàn, tổ chức cho nhân đóng góp ý kiến vào quá trình tổ
chức thực hiện chính sách. Hiện nay Mặt trận tổ quốc còn đ-ợc trao trọng trách phản
biện xã hội đối với các quyết sách lớn của Đảng, chính quyền, các dự án, ch-ơng trình,
kế hoạch, quy hoạch, chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội quan trọng. Tuy nhiên ở cấp
tỉnh hoạt động còn mang tính hình thức, thiếu sự tham gia rộng rãi của nhân dân và
điểm cốt yếu là thiếu một quy trình phản biện chính sách hợp lý, đ-ợc chính thức hóa,
luật hóa làm cơ sở pháp lý và kỹ thuật để có thể huy động trí tuệ, tâm huyết của mọi
tầng lớp nhân dân. Do đó, việc chính sách không phù hợp với thức tiễn, kém khả thi,
thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, chồng chéo, triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau, tổ chức thực
hiện kém hiệu quả đang là vấn đề nổi cộm, bức xúc hiện nay đối với việc xây dựng,
ban hành chính sách của TW và hoạt động tổ chức thực hiện chính sách của các địa

ph-ơng, gây ra những tác hại to lớn, không l-ờng hết đ-ợc về kinh tế- xã hội và làm
xói mòn niềm tin của nhân dân vào chế độ ta.
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên là hoạt động tham
vấn, phản biện xã hội đối với quá trình tổ chức triển khai thực hiện chính sách của
chính quyền cấp tỉnh ch-a đ-ợc đặt đúng tầm, ch-a đ-ợc quy chuẩn hoá, thống nhất
hoá trong toàn bộ hệ thống chính trị. Thực tiễn tham gia xây dựng và thực hiện chính
sách của tỉnh Kon Tum cũng nh- cả n-ớc trong những năm qua cho thấy những chính
sách nào có sự tham vấn, phản biện xã hội rộng rãi, đầy đủ của các giới chức, tầng lớp
xã hội đều có tính khả thi cao, tạo đ-ợc sự đồng thuận trong nhân dân, triển khai thuận
lợi, hiệu quả tốt.


7
Việc huy động sự tham gia phản biện xã hội của nhân dân đối với quá trình xây
dựng và thực hiện chính sách thuộc về bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa, ở
n-ớc ta một số khía cạnh của nó đã đ-ợc luật hoá. Tuy nhiên mới dừng lại ở mức quy
định chung, thiếu cơ chế, chế tài, quy trình cụ thể, thống nhất để triển khai. Việc thực
hiện còn nặng tính hình thức, không đáp ứng đ-ợc sự phát triển của tiến trình dân chủ
hoá xã hội và việc đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trong hoạt động quản lý nhà
n-ớc hiện nay.
Để nâng cao chất l-ợng công tác thực thi chính sách trên địa bàn tỉnh, thì việc
nhận diện, xác lập, hoàn thiện quy trình nhân dân tham gia phản biện xã hội đối quá
trình tổ chức thực hiện chính sách là yêu cầu, đòi hỏi cấp bách hiện nay và là giải pháp
cơ bản, lâu dài để hoàn thiện hệ thống chính sách. Đây cũng là xu thế tất yếu trong
công tác thực thi chính sách của mọi tổ chức, mọi cấp chính quyền, mọi Nhà n-ớc ở
thời đại mới.
Bản thân là một viên chức nhà n-ớc sống và làm việc tại tỉnh Kon Tum, sau
thời gian học tập tại Học Viện Hành Chính Quốc Gia, tôi mạnh dạn chọn đề tài:
Hoàn thiện quy trình nhân dân tham gia phản biện chính sách ở tỉnh Kon Tum
làm luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên đây là vấn đề rộng và phức tạp. Nên trong khuôn

khổ luận văn này chỉ giới hạn nghiên cứu vào hoạt động phản biện xã hội của nhân dân
đối với việc triển khai thực hiện chính sách của chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn.
Nhằm nhận diện, xác lập và hoàn thiện quy trình nhân dân tham gia phản biện thực
hiện chính sách ở tỉnh Kon Tum.
2. Mục đích của luận văn:
Mục đích của luận văn là nhận diện quy trình này qua thực tiễn ở Kon Tum,
nhằm cung cấp một cái nhìn hệ thống về hoạt động phản biện xã hội trong thực thi
chính sách của chính quyền tỉnh, từ đó thống nhất nhận thức về hoạt động và quy trình
phản biện của nhân dân trong thực thi chính sách, hoàn thiện một b-ớc hoạt động phản
biện. Góp phần nâng cao chất l-ợng hoạt động phản biện thực thi chính sách trên địa
bàn tỉnh, phát huy quyền tham gia vào hoạt động quản lý nhà n-ớc của nhân dân, tạo
sự đồng thuận và thống nhất xã hội trong thực hiện chính sách của tỉnh, qua đó tiết
kiệm tiền của, công sức của nhân dân. Đồng thời cung cấp cho các nhà lãnh đạo, quản
lý của tỉnh một ph-ơng tiện kỹ thuật để tổ chức có hiệu quả việc thẩm tra, đánh giá
công việc của mình trong các b-ớc của chu trình chính sách.


8
Thông qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu này, bản thân tôi thu nhận đ-ợc
nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu, chắc chắn sẽ giúp ích cho tôi trong công tác
chuyên môn.
3. Tình hình nghiên cứu luận văn:
Nghiên cứu về phản biện xã hội đối với chính sách công đã có từ lâu trên thế
giới, có nhiều h-ớng tiếp cận vấn đề này, từ phía khoa học chính trị, khoa học pháp lý,
khoa học chính sách, khoa học hành chính, xã hội học... ở các quốc gia phát triển, có
trình độ dân trí cao, phản biện xã hội hầu nh- là bắt buộc đối với mọi loại chính sách
của nhà n-ớc. Hoạt động phản biện chính sách hầu hết đã đ-ợc luật hóa và thống nhất
hóa, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này.
ở n-ớc ta, nghiên cứu về phản biện chính sách công, về quy trình phản biện thực
hiện chính sách công của nhân dân là vấn đề còn khá mới mẻ, nghiên cứu về chính

sách công vẫn chủ yếu từ phía khoa học chính trị, khoa học pháp lý. Cách tiếp cận từ
phía Khoa học chính sách, Khoa học hành chính đã có một số công trình viết về phân
tích, hoạch định chính sách công của các tác giả ở Học Viện Chính Trị Hành Chính
Quốc Gia Hồ Chí Minh và một số nơi khác.
Tuy nhiên, cho đến hiện nay vẫn ch-a có một công trình khoa học nào nghiên cứu
về quy trình phản biện xã hội đối với thực thi chính sách công đ-ợc công bố. Đặc biệt
vấn đề nhận diện, nghiên cứu hoàn thiện quy trình phản biện thực thi chính sách của
chính quyền địa ph-ơng thì ch-a đ-ợc đề cập đến.
Do tính đặc thù của chính sách công ở mỗi quốc gia, cũng nh- hoạt động thực thi
chính sách của các địa ph-ơng trong một đất n-ớc, nên không thể rập khuôn, máy
móc áp đặt ph-ơng thức tổ chức hoạt động phản biện từ nơi khác, mà phải xuất phát từ
đặc thù của mỗi quốc gia, vùng miền, trên cơ sở những giá trị chung, phổ quát nhất của
hoạt động này để điều chỉnh quy trình phù hợp với điều kiện thực tiễn của đất n-ớc
mình, địa ph-ơng mình.
4. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu:
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động phản biện thực thi chính sách của
chính quyền tỉnh Kon Tum, tại các địa chỉ: Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum;
HĐND tỉnh Kon Tum; Tỉnh ủy Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum; Mặt trận tổ quốc
Việt Nam tỉnh Kon Tum; Các tổ chức chính trị-xã hội khác trên địa bàn; Hoạt động


9
phản biện của công dân qua hệ thống thông tin đại chúng; Một số cá nhân đại diện cho
các dân tộc, giới chức xã hội trong điều tra chọn mẫu.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu một số lý thuyết về phản biện xã
hội đối với chính sách công hiện nay; nghiên cứu các mô hình quy trình phản biện
chính sách và ph-ơng pháp xây dựng trong các tài liệu có tại Học Viện Chính Trị
Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh

Phạm vi nghiên cứu thực địa: Trên địa bàn tỉnh Kon Tum, cụ thể: Nghiên cứu
tài liệu l-u trữ liên quan đến hoạt động thực hiện chính sách của chính quyền tỉnh tại
kho l-u trữ của tỉnh Kon Tum từ năm 1991 đến nay, trong đó chủ yếu tập trung vào
giai đoạn từ 2004 đến nay; Nghiên cứu tài liệu l-u trữ liên quan đến hoạt động lãnh
đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy Kon Tum đối với hoạt động thực hiện chính sách của chính
quyền tỉnh; Nghiên cứu hoạt động xây dựng, điều hành chính sách của chính quyền
tỉnh; Điều tra, khảo sát trong dân c-.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Luận văn lấy phép biện chứng duy vật làm ph-ơng pháp luận nghiên cứu. Cơ sở
lý luận của đề tài còn dựa trên lý thuyết xã hội học, hành chính học, chính trị học, lý
thuyết tổ chức, ngành luật nhà n-ớc, lý thuyết lãnh đạo, quản lý.
Các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể : Ph-ơng pháp so sánh, thống kê, ph-ơng
pháp mô hình hóa, ph-ơng pháp xã hội học, ph-ơng pháp hệ thống, lý thuyết thông tin,
phân tích SOWT, điều tra chọn mẫu, các kỹ thuật của ph-ơng pháp t- liệu học
6. Đóng góp của luận văn:
Sản phẩm của đề tài là một loại quy trình công nghệ hành chính - một dạng cụ
thể của quy trình phản biện chính sách công. Nếu hoàn thành và đ-ợc ứng dụng, luận
văn sẽ cung cấp một cái nhìn hệ thống về hoạt động phản biện xã hội đối với việc thực
hiện chính sách công ở địa ph-ơng, góp phần vào việc làm thay đổi nhận thức, thái độ
của những nhà nhà lãnh đạo, quản lý của tỉnh Kon Tum về vai trò và tác dụng của hoạt
động phản biện xã hội, cải thiện năng lực tham gia của nhân dân vào hoạt động của
guồng máy chính trị địa ph-ơng.
7. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần Bảng chú giải thuật ngữ và chữ viết tắt, phần Mở đầu, Tài liệu tham
khảo và Phụ lục. Luận văn đ-ợc kết cấu thành 3 ch-ơng:


10
Ch-ơng 1: Thực hiện chính sách công ở địa ph-ơng qua thực tiễn tỉnh Kon
Tum - hiệu quả và những vấn đề đặt ra.

Ch-ơng 2: Hoạt động phản biện của nhân dân trong quá trình thực hiện
chính sách ở tỉnh Kon Tum.
Ch-ơng 3: Hoàn thiện quy trình nhân dân tham gia phản biện thực hiện
chính sách từ thực tiễn tỉnh Kon Tum.


11
Ch-ơng 1

Thực hiện chính sách công ở địa ph-ơng qua thực tiễn tỉnh
Kon Tum - Hiệu quả và những vấn đề đặt ra

1.1. Khái quát về hệ thống chính sách công ở n-ớc ta
1.1.1. Phân loại chính sách công:
Cấu trúc của một chính sách công bao gồm 2 bộ phận hợp thành quan trọng là
mục tiêu chính sách và biện pháp chính sách, mục tiêu chính sách là những giá trị h-ớng
tới phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế, của xã hội. Chính sách là công
cụ quản lý hết sức quan trọng mang tính định h-ớng cao, Hiến pháp 1992, tại điều 26 nêu
rõ: Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng luật pháp, kế hoạch, chính
sách;. Nhà nước sử dụng không phải chỉ có một mà là nhiều loại công cụ chính sách để
quản lý sự phát triển kinh tế- xã hội, vì vậy chính sách đ-ợc phân loại theo nhiều tiêu chí
khác nhau( Xem hình):

Các hoạt động kinh tế
Các tác
động
của
môi
tr-ờng
bên

ngoài

Chính sách kinh tế
Các hoạt động lao động -xã hội
Những chính sách lao động- xã hội

Lợi
ích
tổng
hợp

Các hoạt động môi tr-ờng
Chính sách môi tr-ờng

H.1 Sơ đồ về hệ thống chính sách công
Từ đó có nhiều cách phân loại chính sách khác nhau:
Phân loại theo lĩnh vực hoạt động có:
Chính sách kinh tế, văn hoá, khoa học, xã hội, an ninh quốc phòng, giáo dục, y
tế, môi tr-ờng...


12
Phân loại theo chủ thể ban hành có: chính sách của Nhà n-ớc (CSC), chính sách
của các doanh nghiệp, chính sách của các tổ chức phi Chính phủ.
Phân theo thời gian tồn tại của chính sách có: chính sách dài hạn, trung hạn và
ngắn hạn.
Phân theo phạm vi quan hệ có: chính sách đối nội, chính sách đối ngoại.
Phân theo tính chất ứng phó của chủ thể có: chính sách chủ động và thụ động.
Phân theo tính chất tác động có: chính sách thúc đẩy hay kìm hãm, chính sách
điều tiết hay tạo lập môi tr-ờng, chính sách tiết kiệm hay tiêu dùng...

Phân loại theo mục tiêu tác động có: chính sách phát triển con ng-ời, chính
sách đối nội và chính sách đối ngoại.
Việc nắm và vận dụng cách phân loại chính sách vào thực tiễn quản lý giúp cho
công tác quản lý khỏi xảy ra việc chồng chéo, cản trở, triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau giữa
các loại chính sách và với các công cụ quản lý nhà n-ớc khác.
1.1.2. Khái quát về hệ thống chính sách công ở n-ớc ta:
Hệ thống chính sách công ở n-ớc ta không tồn tại đơn lẻ mà gắn bó hữu cơ với
các công cụ quản lý xã hội khác, chúng vừa bổ sung cho nhau vừa là công cụ và
ph-ơng tiện của nhau. Các quan điểm, chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, pháp luật của
Nhà n-ớc đ-ợc cụ thể hoá trong các mục tiêu và biện pháp chính sách. Những mục
tiêu, nhiệm vụ của hệ thống chính sách sẽ đ-ợc cụ thể hoá trong hệ thống chiến l-ợc,
quy hoạch, kế hoạch, ch-ơng trình, dự án... phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ,
các Ngành, các cấp chính quyền địa ph-ơng trong cả n-ớc. Về mặt hình thức văn bản,
nó thể hiện chủ yếu trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các
Bộ, Ngành Trung -ơng và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Chính quyền địa
ph-ơng các cấp.
Có thể mô tả hệ thống triển khai thực hiện chính sách công ở n-ớc ta qua sơ đồ
sau:


13
Các hoạt động kinh tế

Các hoạt động lao động - xã hội

Các hoạt động môi tr-ờng

Nhóm chính sách

Nhóm chính sách lao động -


Nhóm chính sách

kinh tế

xã hội

môi tr-ờng

Chia theo các lĩnh vực cơ bản của xã hội
Chính sách

Chính sách

Chính sách an

Chính sách về tài

Chính sách

kinh tế

xã hội

ninh quốc phòng

nguyên môi tr-ờng

đối ngoại


Phân theo hình thức

Đ-ợc
cụ
thể
hoá
trong
Hệ
thống
chiến
l-ợc,
quy
hoạch,
kế
hoạch

phát
triển
kinh
tế- xã
hội,
đảm
bảo an
ninh
quốc
phòng
và đối
ngoại
của
đất

n-ớc

1.Chiến l-ợc (40)

3.Quy hoạch (177)

5.Ph-ơng h-ớng (11)

2.Kế hoạch (77)

4. Đề án (66)

6.Ch-ơng trình (106)
7. Hình thức khác (107)

Phân

theo ngành

lĩnh vực

1. AN-QP (2)

6. Khoa học công nghệ

2. Công nghiệp,

(27)

11. Th-ơng mại, hội


giao thông vận tải

7. Nông nghiệp phát

nhập kinh tế (34)

(78)

triển nông thôn(26)

12. Văn hoá, du lịch, thể

3. Đất đai nhà ở

8. Phát triển kinh tế

thao (31)

(50)

đầu t- (82)

13. Xây dựng ( 47)

4. Doanh nghiệp

9. Quan hệ quốc tế (2)

14. Y tế, lao động tiền


(11)

10. Tài chính ngân hàng l-ơng, xã hội (46)

5. Giáo dục đào
H tạo (10)

15. H-ớng dẫn, triển

(18)

khai (79)

.

Phân theo

giai đoạn

1.Tới năm 2005 (65)

4. Tới năm 2020 (122)

2.Tới năm 2010 (215)

5. Sau năm 2020 (17)

3. Tới năm 1015 (13)


6. Không xác định (152)

H.2.Hệ thống triển khai chính sách công ở n-ớc ta


14
1.1.3. Yêu cầu điều chỉnh chính sách trong quá trình tổ chức thực hiện:
Chính sách nào trong quá trình thực hiện cũng dần dần bộc lộ những bất cập so
với thực tiễn, nên điều chỉnh chính sách là công việc th-ờng xuyên của Nhà n-ớc. Có
thể mô tả quá trình này qua l-ợc đồ sau:
Nhà N-ớc ban hành, thực thi

Tham gia điều chỉnh chính sách

và điều chỉnh chính sách

Tham gia xây dựng chính sách

Chính sách và biện
pháp ban đầu

Chính sách không hợp lý
Thực thi không tốt

Nhân dân thực hiện

Chính sách và biện
pháp đã điều chỉnh

Chính sách và biện

pháp đã điều chỉnh

Chính sách hợp lý
Thực thi tốt

chính sách

H.3. Quá trình thực thi và điều chỉnh chính sách
Đây là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp chính quyền, Chính phủ có thẩm quyền
điều chỉnh giải pháp, lộ trình, chỉ tiêu chính sách cụ thể của đất n-ớc. Còn chính quyền
cấp tỉnh có thẩm quyền điều chỉnh việc thực hiện chính sách trong phạm vi địa giới
hành chính của mình. Nh-ng trên địa bàn tỉnh, ngoài chính quyền tỉnh, hệ thống chính
trị và nhân dân( Công dân, Doanh nghiệp) còn có các cơ quan thuộc ngành dọc đứng
chân trên địa bàn cũng làm nhiệm vụ thực hiện chính sách. Vì vậy, việc tổ chức thực
hiện và điều chỉnh chính sách ở địa ph-ơng liên quan đến 4 nhân tố chủ chốt: Chính
quyền trung -ơng, Hệ thống chính trị địa ph-ơng mà chủ đạo là chính quyền, các cơ
quan thuộc ngành dọc và nhân dân (Xem biểu d-ới).


15
(6)

(1)
(5)

Cơ quan địa ph-ơng
Thực thi và điều chỉnh thực hiện
trên phạm vi lãnh thổ

CQTW

Ban hành và điều chỉnh
(4)

(5)

(3)

(6)

Thực thi đã điều chỉnh

Tham gia3 đóng góp ý
kiến điều chỉnh chính
sách
Chính sách không hợp lý
Thực thi không tốt

Nhân dân
Thực hiện chính sách

Chính sách đã điều chỉnh, thực thi đã điều chỉnh

Thực thi chính sách

(1)

(2)

Thực thi đã điều chỉnh


Trực tiếp thực hiện hoặc thông
qua các thiết chế đại diện

Các cơ quan thuộc ngành dọc
hoạt động ở địa ph-ơng.
(2)
Thực thi và điều chỉnh thực
hiện trong phạm vi hoạt động

Chính sách hợp lý
Thực thi tốt

H.4. Điều chỉnh chính sách trong quá trình thực hiện
Ghi chú:
1. Chính sách ch-a điều chỉnh
2. Thực thi ch-a điều chỉnh
3. Góp ý chính sách cho chính quyền địa ph-ơng
4. Góp ý chính sách cho chính quyền TW
5. Chính sách đã điều chỉnh
6. Thực thi đã điều chỉnh
1.2. Tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh Kon Tum- Điều kiện thực hiện chính sách
công ở địa ph-ơng.
1.2.1. Điều kiện tự nhiên:


16
Kon Tum là tỉnh miền núi cao, biên giới, nằm ở cực bắc Tây Nguyên trong
toạ độ địa lý từ 10702015 đến 10803230 kinh độ đông và 1305510 đến 1502715
vĩ độ bắc. Là tỉnh mới đ-ợc thành lập lại từ tháng 10 năm 1991, diện tích tự nhiên
9.676,5km2, chiếm 3,1% diện tích cả n-ớc, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142km);

phía Nam giáp tỉnh GiaLai (203km); phía Tây giáp 2 n-ớc Lào và Căm Pu Chia (có
chung đ-ờng biên giới dài 280,7km), phần lớn diện tích của tỉnh nằm ở phía tây
Tr-ờng sơn, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây, địa mạo khá đa
dạng, bị chia cắt nhiều, núi chiếm 2/5 diện tích toàn tỉnh.
Kon Tum có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, một năm chia hai mùa rõ
rệt, mùa m-a từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Kon Tum là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phú,
trong đó có nhiều loại quý hiếm nh-: Won-fram, thiếc, molipden, uran, bô-xít, rubi,
sapia... có trữ l-ợng lớn (toàn tỉnh có 49 điểm quặng và 32 mỏ). Tài nguyên đất có 5
nhóm với 17 loại trong đó đất đỏ bazan chiếm tỉ trọng đáng kể, là nguồn lợi lớn cho
phát triển cây công nghiệp. Tài nguyên n-ớc rất dồi dào với 2 hệ thống sông chính là
hệ thống sông Sêsan chảy theo h-ớng Đông -Tây đổ vào sông Mê Kông và hệ thống
đầu nguồn của các con sông Trà khúc, Thu bồn, Vu gia, Đà rằng, Sông côn... chảy theo
h-ớng ng-ợc lại. Trữ l-ợng thuỷ năng khoảng 2700MW.
Tài nguyên rừng của Kon Tum rất phong phú, đa dạng, đất rừng chiếm hơn
68,5% diện tích toàn tỉnh, độ che phủ hơn 67,8%, động thực vật rất phong phú, trong
đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, các loài đặc hữu nh- Huỳnh đàn, Sâm ngọc linh,
Sâm dây, các loài thú quý hiếm...
1.2.2. Đơn vị hành chính:
Tính đến 30/6/2008 toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính cấp huyện (01 thị xã và
8 huyện) gồm 97 đơn vị hành chính cấp xã, 830 thôn làng; Hệ thống chính trị với
khoảng 12.000 cán bộ công chức chuyên nghiệp từ tỉnh đến cơ sở và đội ngũ bán
chuyên trách cấp xã, cán bộ thôn, làng, tổ dân phố. Trình độ cán bộ cấp tỉnh, huyện cơ
bản đã đ-ợc chuẩn hoá, cấp cơ sở hiện mới chỉ có 19,38% cán bộ lãnh đạo chủ chốt
đạt chuẩn và gần 29% đang đ-ợc chuẩn hoá, Tỉnh Đảng bộ hiện có 15050 đảng viên,
mạng l-ới tổ chức cơ sở Đảng hoạt động rộng khắp, tuy nhiên hiện vẫn còn 40/830,


17
chiếm 4,82% thôn làng ch-a có đảng viên; 95/830 thôn làng chiếm 11,45% ch-a có tổ

chức cơ sở Đảng.
1.2.3. Dân c-, lao động:
Kon Tum là tỉnh có dân số trẻ, hơn 1/3 dân c- trong độ tuổi đi học, dân số
trung bình của tỉnh tính đến 30/6/2008 là 396 751 ng-ời, tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,9%,
hơn 80% dân số sống ở nông thôn, số ng-ời trong độ tuổi lao động là hơn 184.000
ng-ời, chiếm 46,38% dân số. Đang làm việc trong các ngành kinh tế là hơn 175.000
ng-ời chiếm 44,11%, trong đó hơn 80% là trong khu vực nông- lâm-thuỷ sản. Chất
l-ợng nguồn nhân lực còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo -ớc tính đến 30/6/2008 là
24,5%. Kon Tum là một tỉnh đa dân tộc với 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 6
dân tộc bản địa. Các dân tộc thiểu số chiếm 53%, đông nhất là Xê Đăng, Ba Na... đặc
biệt có một số dân tộc ít ng-ời nh-: Brâu, RơMăm... Một số dân tộc đã có chữ viết
nh- Xê Đăng, Ba Na, Ja Rai... nhìn chung các dân tộc Kon Tum chung sống hoà thuận
và giao l-u khá cởi mở với nhau.
1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
1.2.4.1. Kinh tế, cơ sở hạ tầng
Nhìn chung nền kinh tế của tỉnh còn nhỏ bé, cơ cấu còn lạc hậu, trình độ công
nghệ thấp. Tổng GDP trên địa bàn năm 2007 theo giá hiện hành đạt: 2.997,6 tỷ đồng
(giá so sánh 1994 là: 1666,9 tỷ), GDP bình quân đầu ng-ời là 477 USD/ng-ời, thấp
nhất trong 5 tỉnh Tây Nguyên, cơ cấu kinh tế ngành, lĩnh vực năm 2007: nông lâm
nghiệp và thuỷ sản chiếm 43,48%; công nghiệp xây dựng 19,91%; th-ơng nghiệp và
dịch vụ 36,61%.
Kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập, ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển, trên
địa bàn tỉnh có các quốc lộ 14 dài 76km, 14c dài 107km, đ-ờng Hồ Chí Minh dài
85km, quốc lộ 24 dài 169 km, quốc lộ 40 dài 24km nối với quốc lộ 14c của n-ớc Cộng
hoà nhân dân Lào.
Toàn tỉnh có 8 tuyến tỉnh lộ dài 374km trong đó mới có hơn 90km đ-ờng
nhựa, 135 cây cầu kiên cố, tính đến 30/6/2008 còn ba xã ch-a có đ-ờng ô tô, tỷ lệ hộ
dân dùng điện là 93,9%; số xã có chợ cụm xã, xã là 12/97 đơn vị hành chính cấp xã, số
xã có cửa hàng th-ơng mại là 17/97, tỷ lệ xã có chợ và cửa hàng th-ơng mại là 36,3%,
tỷ lệ dân c- nông thôn sử dụng n-ớc giếng sinh hoạt 67,1%, số máy điện thoại/100 dân



18
tính đến 30/6/2008 -ớc đạt 10,1 máy/100 dân, cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu nh- vậy
đã gây nhiều khó khăn cho tỉnh trong việc phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo quốc
phòng, an ninh.
1.2.4.2.Văn hoá, xã hội:
Kon Tum là tỉnh có đủ ba vấn đề nổi cộm nhất hiện nay là: dân tộc, tôn giáo
và biên giới, đặc điểm kinh tế- xã hội của các dân tộc đặt ra nhiều thách thức đối với
việc thực hiện các chính sách của Nhà n-ớc, trên địa bàn tỉnh hiện có 04 tôn giáo chính
là Thiên chúa giáo, Phật giáo, Tin lành và Cao đài, chiếm gần 40% dân số toàn tỉnh.
Thực hiện nhất quán chính sách xã hội của Nhà n-ớc ta trong những năm qua
tỉnh đã tập trung đầu t- mạnh cho phát triển văn hoá xã hội, tính đến thời điểm
30/6/2008 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 23,70%, tỷ lệ hộ đ-ợc nghe đài tiếng nói Việt Nam
là 100%, đ-ợc xem truyền hình Việt Nam là 97,0%, số thôn (làng) có đội văn hoá
quần chúng là 80,0%, số xã có th- viện, b-u điện văn hoá là 87,5%; Tỷ lệ xã có thiết
chế văn hoá- thông tin là 10,4%. Số xã có trạm y tế kiên cố, bác sĩ và dụng cụ, thuốc
chữa bệnh thông th-ờng là 41,7%. Tính trên toàn tỉnh số gi-ờng bệnh/vạn dân đạt
37,5; số bác sĩ/vạn dân đạt 5,1.
Tỷ lệ trẻ em đ-ợc tiêm chủng đầy đủ đạt mức 73,8% (năm 2007); số trẻ d-ới 5
tuổi suy dinh d-ỡng chiếm tới 28,8%. Giáo dục trong những năm qua cũng có sự phát
triển mạnh mẽ nhờ đ-ợc quan tâm đầu t-. Số học sinh các cấp tính đến 30/6/2008 là
131.528 em chiếm 32,98% dân số của tỉnh toàn tỉnh có 4047 phòng học, 93/97 xã có
tr-ờng Trung học cơ sở, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn 92,5%. Có 66,7% số xã đ-ợc công
nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở; 8,6% số tr-ờng tiểu học đạt chuẩn
quốc gia. Cả tỉnh hiện có 01 Tr-ờng Cao đẳng s- phạm, 01 Tr-ờng Cao đẳng kinh tếkỹ thuật, 01 Phân hiệu Đại học Đà Nẵng, hơn 10 Tr-ờng và Trung tâm đào tạo nghề.
Có thể nói những kết quả đạt đ-ợc trong lĩnh vực văn hóa- xã hội còn khá khiêm tốn,
ch-a đáp ứng nhu cầu phát triển và nguyện vọng của nhân dân, tuy nhiên với một tỉnh
có mặt bằng xuất phát thấp nh- Kon Tum thì đó là một sự cố gắng lớn.
Nhìn chung từ ngày tái lập tỉnh, dựa vào lợi thế của tài nguyên, nhân lực, sự

đầu t- của Nhà n-ớc và cộng đồng, Kon Tum đã khắc phục dần những khó khăn về
kinh tế thấp kém, dân trí thấp, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng nhỏ bé, manh mún,
những bất cập về mặt văn hoá xã hội, sự chống phá của các thế lực thù địch... để có
đ-ợc những kết quả đáng ghi nhận trên. Có đ-ợc điều đó một phần quan trọng là nhờ


19
công tác xây dựng, triển khai thực hiện chính sách phát triển kinh tế- xã hội trên địa
bàn tỉnh trong những năm qua ngày càng tốt hơn.
1.3. Thực hiện chính sách công ở Kon Tum.
1.3.1.Quy trình tổ chức thực hiện chính sách của chính quyền tỉnh Kon Tum.
Theo lý thuyết chung việc thực thi chính sách gồm các b-ớc:
Lập kế hoạch. Phổ biến, tuyên truyền. Phân công, phối hợp thực hiện. Duy trì
chính sách . Điều chỉnh chính sách. Theo dõi, kiểm tra,đôn đốc thực hiện. Tổng
kết, đánh giá.
(Nguồn: Giáo trình hoạch định và phân tích chính sách công, HVHCQG, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà nội 2004)[tr 91-tr99].
Tuy nhiên đây là sự khái quát hoá công việc theo thời gian toàn bộ tiến trình triển
khai chính sách của một chủ thể. Còn trong thực tiễn các chính sách triển khai trong
thời gian dài, nhiều chủ thể tham gia thực hiện, các cơ chế, công việc lãnh đạo, quản
lý, kiểm tra, giám sát, thực hiện... đan xen nhau. Việc xác lập 1 quy trình thực thi
chính sách cụ thể cho chính quyền địa ph-ơng phụ thuộc và nhiều yếu tố pháp lý,
chính trị nh-: Thể chế chính trị - pháp lý của đất n-ớc, cấu trúc của hệ thống chính trị,
cơ cấu tổ chức của chính quyền địa ph-ơng, các điều kiện kinh tế- xã hội và công nghệ
cụ thể.
ở n-ớc ta hiện nay ch-a có sự phân định rạch ròi về quy trình xây dựng chính
sách, quy hoạch, kế hoạch... bản thân các thuật ngữ này cũng đ-ợc kết hợp tuỳ ngữ
cảnh và th-ờng nói đến việc ban hành chính sách. Hiện tại pháp luật n-ớc ta cũng ch-a
có quy định cụ thể nào về quy trình hoạch định, thực thi chính sách. Tại quy chế làm
việc của Chính phủ ban hành theo nghị định số 23/2003/NĐ-CP ngày 12/3/2003, mọi

vấn đề về cơ chế, chính sách, chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền quyết
định, phê duyệt, ban hành của Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ đều phải đ-ợc chuẩn
bị d-ới dạng đề án, cơ sở để xây dựng đề án là: chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, quy
định pháp luật, Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ, Quyết
định của Thủ t-ớng Chính phủ; Sáng kiến của các bộ ngành Trung -ơng và chính
quyền địa ph-ơng. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành lại ch-a có quy định về khái niệm
đề án, về quy trình xây dựng đề án và nội dung cấu thành đề án mà chỉ có h-ớng dẫn
về quy trình đăng ký đề án vào ch-ơng trình công tác của Chính phủ. Trong đó yêu cầu
nêu rõ tên đề án, t- t-ởng nội dung chính của đề án, cấp quyết định, thời hạn trình đề


20
án. Tại Nghị định số 99/2006/NĐ/CP ngày 15/6/2006 của Chính phủ về công tác kiểm
tra việc thực hiện chính sách, chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch thì các chính sách đ-ợc
thể chế hoá thành các văn bản pháp luật và đ-ợc ban hành d-ới hai hình thức văn bản:
Văn bản Quy phạm pháp luật và văn bản cá biệt, đối với loại thứ nhất Luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 2002, và các văn bản
h-ớng dẫn thi hành đã quy định quy trình xây dựng và ban hành t-ơng đối chặt chẽ,
còn đối với loại thứ 2 hiện nay ch-a có một quy trình chung thống nhất.
Do ch-a có cách hiểu thống nhất về khái niệm chính sách, đề án và ch-a có quy
định pháp lý về quy trình xây dựng, thực thi chính sách nên dẫn đến hiện t-ợng đồng
nhất việc xây dựng chính sách là xây dựng thể chế và soạn thảo chính sách là soạn thảo
các văn bản quy phạm pháp luật. Trong khi hai công đoạn này có nội dung và trình tự
thời gian tiến hành khác nhau.
Tuy vậy, trong thực tế cũng đã định hình đ-ợc một quy trình xây dựng các đề án
chính sách một cách t-ơng đối thống nhất từ khâu lập kế hoạch, soạn thảo, xin ý kiến,
kiểm tra, thông qua, công bố. Cũng đã xác lập đ-ợc và quy chế hoá công tác phân
công, phân nhiệm giữa các cơ quan có chức năng tham gia vào quá trình xây dựng đề
án chính sách (Nghị định số 144/2005/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày
16/11/2005 quy định về công tác phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà n-ớc trong

xây dựng và kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch). Quy
trình này cũng đã tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của hoạch định chính sách, bám sát
mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc, đ-ờng lối của Đảng, pháp
luật của Nhà n-ớc, để đề ra các giải pháp và công cụ chính sách phù hợp với nguồn lực
và có tính khả thi.
ở Kon Tum, việc xây dựng các đề án thực hiện chính sách cũng đ-ợc thực hiện
theo quy trình trên.
Về đại thể, Văn kiện Đại hội các nhiệm kỳ của tỉnh Đảng bộ sẽ xác định những
quan điểm, chủ tr-ơng, đ-ờng lối, mục tiêu, ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ, chỉ tiêu cơ bản
về phát triển kinh tế- xã hội trong nhiệm kỳ, các chiến l-ợc dài hạn khác.
Ch-ơng trình làm việc toàn khoá của Hội đồng nhân dân, ch-ơng trình hành
động của Uỷ ban nhân dân cùng khoá sẽ cụ thể hoá các nội dung đó theo chức năng,
nhiệm vụ của mình.


21
Các ngành, các địa ph-ơng căn cứ vào đó cụ thể hoá trong kế hoạch hoạt động,
đề án điều hành của mình.
Các vấn đề chính sách th-ờng đ-ợc hoạch định dựa trên tính hệ thống từ trên
xuống d-ới nh- vậy.
- Từ đó việc h-ớng dẫn, triển khai một chính sách ở tỉnh sẽ đi theo lộ trình sau:
1- Văn bản chính sách của TW gởi xuống, Tỉnh uỷ(BTV hoặc TTTU) cho chủ
tr-ơng triển khai.
2- Phân công cơ quan đứng ra chuẩn bị, đề xuất với Ban Th-ờng vụ hoặc Th-ờng
trực Tỉnh uỷ về ph-ơng án thực hiện.
3- Xác định các ch-ơng trình, nội dung, kế hoạch thực hiện, xác định cơ quan chủ
trì - cơ quan phối hợp (2 nội dung này do Văn phòng Uỷ ban nhân dân hoặc Văn
phòng Tỉnh uỷ chủ trì thực hiện trình Tỉnh uỷ hoặc UBND tỉnh quyết định).
4- BCSĐUBND lãnh đạo UBND phân công cơ quan chủ trì thực hiện đề án qua
các khâu: lập kế hoạch, chuẩn bị nhân lực, tài chính, phân công, phân nhiệm (cơ chế

phối hợp thực hiện theo Nghị định 144/2005/NĐ-CP của Chính phủ), điều tra, khảo sát
thu thập tài liệu; tiến hành soạn thảo; xin ý kiến đóng góp, phản biện (nếu quy định);
thẩm tra kỹ thuật (nội dung này do văn phòng Uỷ ban nhân dân chủ trì thực hiện),
hoàn chỉnh đề án.
4-Thẩm tra đề án: Các đề án sẽ do Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ (hoặc Ban chấp hành
nếu là đề án quan trọng) thẩm tra .
5- Đề án triển khai chính sách đã đ-ợc Ban Th-ờng vụ hoặc Ban chấp hành nhất
trí sẽ do Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp Hội đồng nhân dân
để thông qua, ra Nghị quyết ban hành.
6- Tỉnh uỷ lãnh, chỉ đạo cơ quan chức năng tổ chức tuyên truyền vận động chính
sách
7- UBND tổ chức triển khai thực hiện chính sách.
8. Tuỳ theo lộ trình thực hiện từng loại chính sách cụ thể các cơ quan chức năng
sẽ thực hiện điều phối, duy trì, kiểm tra, kiểm soát và thực hiện điều chỉnh theo chỉ đạo
của cấp trên.
9. Căn cứ kế hoạch sơ kết, tổng kết, đánh gía theo lộ trình triển khai chính sách đã
xây dựng cơ quan lãnh đạo, cơ quan chủ trì thực hiện chính sách đứng ra tổ chức đánh
giá, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và phát hiện, kiến nghị các vấn đề chính sách mới.


22
Các b-ớc trên đ-ợc mô hình hoá theo sơ đồ sau:
Chính sách

B3

CQTW

B2


B1

Giao cơ quan chủ
trì, cơ quan phối
hợp thực hiện đề án

Xác định đề án, đề xuất
cơ quan chủ trì, cơ quan
phối hợp

Chỉ đạo, lãnh đạo xây dựng
ph-ơng án(đề án) thực thi
chính sách

Các cơ quan chuyên
môn, Ban ngành cấp
tỉnh hoặc các địa
ph-ơng

Văn phòng Tỉnh uỷ,
Văn phòng Uỷ ban
nhân dân, các cơ quan
đ-ợc giao tham m-u

BTV,BCH
Tỉnh uỷ, UBND
(qua văn phòng)

Thẩm
tra đề

án

B4

HĐND

Thông
qua ban
hành

B5

Tỉnh uỷ, Uỷ ban
nhân dân

Hệ
thống
chính
trị

Các cấp,
ngành,
địa
ph-ơng

Tuyên
truyền
vận
động


Triển
khai
thực
hiện

Điều phối,
Duy trì,
Kiểm tra,
Kiểm soát
Điều hành

Đánh
giá,
tổng
kết

B7

B8

B9

B6

Cơ quan
thực hiện,
cơ quan
quản lý

Tất cả các

cơ quan
tham gia

Ghi chú:
CQTW: Chính quyền trung -ơng
H-ớng di chuyển của luồng thông tin
Quan hệ chủ thể và công việc.
B1,B2.....B9: Các b-ớc công việc trong quá trình triển khai thực hiện chính sách ở tỉnh
Kon Tum.
H.5. Các b-ớc tổ chức triển khai thực hiện chính sách ở chính quyền tỉnh Kon Tum
Trong cơ chế này, sự tham gia trực tiếp của nhân dân chỉ bắt đầu từ b-ớc thứ 6
(xem H.6) còn sự tham gia của các tổ chức đoàn thể bắt đầu từ b-ớc thứ 4 (xem H.7),
nh-ng mức độ còn thấp, chủ yếu là mang tính hình thức.


23
Chính sách

B3

B2

Giao cơ quan chủ
trì, cơ quan phối
hợp thực hiện đề án

CQTW

B1


Xác định đề án, đề xuất
cơ quan chủ trì, cơ quan
phối hợp

Chỉ đạo, lãnh đạo xây dựng
ph-ơng án(đề án) thực thi
chính sách

Nhân dân

Thẩm
tra đề
án

Thông
qua
ban
hành

B4

B5

Tuyên
truyền
vận động

B6

Triển

khai
thực
hiện

Điều phối,
Duy trì,
Kiểm tra,
Kiểm soát,
Điều hành

Đánh
giá, tổng
kết

B7

B8

B9

Ghi chú:
CQTW: Chính quyền TW
: H-ớng di chuyển của luồng thông tin
B1,B2.....B9: Các b-ớc công việc trong quá trình triển khai thực hiện chính sách ở tỉnh
Kon Tum (Cấp tỉnh).
H. 6. Sự tham gia trực tiếp của nhân dân vào việc tổ chức triển khai thực hiện chính
sách ở chính quyền tỉnh Kon Tum.


24

CQTW

Chính sách
B3
Giao cơ quan chủ
trì, cơ quan phối
hợp thực hiện đề
án

B2

B1

Xác định đề án, đề

Chỉ đạo, lãnh đạo xây
dựng ph-ơng án(đề án)
thực thi chính sách

xuất cơ quan chủ trì,
cơ quan phối hợp

Các đoàn thể Nhân dân

Thẩm
tra đề
án
B4

Thông

qua
ban
hành
B5

Tuyên
truyền
vận
động
B6

Triển
khai
thực
hiện
B7

Điều phối,
Duy trì,
K/tra.
K/soát
đ/hành
B8

Đánh giá,
tổng kết
B9

Ghi chú:
CQTW: Chính quyền trung -ơng

: H-ớng di chuyển của luồng thông tin
B1,B2.....B9: Các b-ớc công việc trong quá trình triển khai thực hiện chính sách ở tỉnh
Kon Tum( Cấp tỉnh).
H.7. Sự tham gia của các đoàn thể nhân dân vào việc tổ chức triển khai thực
hiện chính sách ở chính quyền tỉnh Kon Tum.
1.3.2. Tình hình thực hiện chính sách công ở Kon Tum thời gian qua.
1.3.2.1. Tình hình tổ chức thực hiện chính sách:
Nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh khoá XIII nhiệm kỳ 2005-2010,
tỉnh đã xây dựng ch-ơng trình phát triển kinh tế, văn hoá- xã hội, đảm bảo an ninhquốc phòng và xây dựng hệ thống chính trị tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2010.


25
Bao gồm: 4 nhóm mục tiêu lớn; 47 nhóm chỉ tiêu, nhiệm vụ; 14 nhóm giải pháp;
sử dụng 19 loại chính sách cụ thể làm công cụ là:
1. Chính sách huy động vốn để thực hiện ch-ơng trình giống cây trồng vật nuôi.
2. Chính sách đầu t- hỗ trợ để chuyển giao cho nông dân các loại máy móc, công
cụ cải tiến trong sản xuất nông nghiệp.
3. Chính sách -u đãi kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia đầu t- xây dựng các
cơ sở chế biến nông lâm sản, chăn nuôi bò, trồng rừng nguyên liệu giấy.
4. Chính sách khuyến khích phát triển trồng cao su.
5. Chính sách thu mua mía cho nông dân.
6. Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi đại gia súc đến năm 2010.
7. Chính sách khuyến khích nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào
sản xuất.
8. Chính sách dồn điền, đổi thửa, khắc phục tình trạng đất đai manh mún, tổ chức
lại sản xuất ở nông thôn.
9. Chính sách hỗ trợ nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
10. Chính sách hỗ trợ cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp đối với vùng chuyên canh
cây nguyên liệu ở vùng sâu, vùng xa.
11. Chính sách trợ c-ớc, trợ giá các mặt hàng chính sách và trợ c-ớc tiêu thụ sản

phẩm cho nông dân các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân
tộc thiểu số.
12. Chính sách phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp.
13. Chính sách phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã.
14. Chính sách phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống và tiểu thủ công
nghiệp.
15. Chính sách đãi ngộ cho các chức danh không chuyên trách ở cấp xã và thôn,
làng, tổ dân phố.
16. Chính sách đào tạo, bồi d-ỡng và sử dụng cán bộ là ng-ời dân tộc thiểu số ở
các tổ chức trong hệ thống chính trị xã, ph-ờng, thị trấn.
17. Chính sách đối với cán bộ tăng c-ờng, luân chuyển và chính sách thu hút cán
bộ về công tác ở cơ sở.
18. Chính sách đối với cán bộ đ-ợc cử đi đào tạo, bồi d-ỡng.
19. Chính sách đối với cán bộ, công chức xã, ph-ờng, thị trấn.


×