Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài dự thi tìm hiểu lịch sử 130 năm tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.89 KB, 11 trang )

BI D THI
TèM HIU LCH S 130 NM TNH HO BèNH
H v tờn: inh Th Thỳy H
Sinh ngy: 27 thỏng 12 nm 1978
n v: Giỏo viờn Trng mm non Tỳ Sn
Huyn Kim Bụi- Tnh Hũa Bỡnh
Cõu 1: Bn hiu nn Vn hoỏ Ho Bỡnh nh th no? Phõn bit s
khỏc nhau gia khỏi nim Vn hoỏ Ho Bỡnh vi Vn hoỏ cỏc dõn tc
tnh Ho Bỡnh?. Nhng giỏ tr tiờu biu ca Vn hoỏ Mo Mng i vi
ngi Mng ca tnh Ho Bỡnh l gỡ?
Văn hóa Hòa Bình là chỉ về một nền văn hóa cổ đại đã xuất hiện và tồn
tại trên địa phận nớc Việt tiền sử, có khung niên đại mở đầu cách ngày nay
khoảng 18.000 và khung niên đại kết thúc cách ngày nay khoảng 7.500 năm
(thời kỳ đồ đá). Trên cơ sở khai quật các di tích hoạt động tại vùng núi đá vôi
tỉnh Hòa Bình, năm 1927 nhà khảo cổ học ngời Pháp Madelene Colani đã đề
xuất khái niệm Văn hóa Hòa Bình. Tháng giêng năm 1932 tại hội nghị tiền sử
Viễn Đông lần thứ nhất tổ chức tại Hà Nội, các nhà khảo cổ học thế giới đã thảo
luận thông qua công nhận thuật ngữ Văn hóa Hòa Bình. Căn cứ kết quả phát
hiện nghiên cứu khai quật 72 địa điểm ở tỉnh Hòa Bình trong 130 địa điểm Văn
hóa Hòa Bình trong các tỉnh từ Bắc miền Trung trở ra có thể khẳng định Hòa
Bình là một trong những trung tâm của ngời nguyên thủy ở Việt Nam.
"Vn húa cỏc dõn tc tnh Hũa Bỡnh"
Vn húa cỏc dõn tc tnh Hũa Bỡnh l mt nn vn hoỏ a dõn tc, trong
ú dõn tc Mng chim t l khỏ ln vi hn 60% dõn s. Vn húa Mng v
nhng nn vn húa khỏc ó tp hp li v lm nờn nhng nột riờng ca vn húa
Hũa Bỡnh. Bn sc vn húa Hũa Bỡnh bao gm: Vn húa Trng ng, vn húa
Cng Chiờng, cỏc trung ca, vn húa n, , mc cựng cỏc loi hỡnh vn húa
khỏc.
Cng chiờng tham gia hu ht vo mi sinh hot hng ngy ca cng ng nh
hi Sc bựa, l ci, l tang, cuc i sn, kộo g, mng nh mi, hi xung
ng, khi thiờn tai ch ha. c bit trong l hi mựa Xuõn Hũa Bỡnh thng


cú nhng phng Chiờng, phng Cng i chỳc Tt cỏc gia ỡnh ( gi l
phng Sc Bựa ). Trong sinh hot dõn gian ni lờn l xng trng ca t nc va din t, gii thớch ngun gc v tr, con ngi, muụn loi vi quan
nim linh thiờng y cht huyn thoi.


Người Mường Hòa Bình thường ở nhà sàn, theo truyền thuyết dân gian gọi là
nhà rùa: có 4 mái 3 tầng mô phỏng theo quan niệm vũ trụ dân gian 3 tầng 4 thế
giới của người Mường, Cũng chính ở đất Mường tồn tại một loại hình độc đáo
gọi là sao Đoi, trong đó ngày lùi đi một ngày, tháng tiến trước 1 tháng nên
thường gọi là lịch ngày lùi tháng tiến. Trong ẩm thực người Mường xưa thường
ăn cơm đồ, uống rượu cần. Trang phục phụ nữ Mường đầy độc đáo gợi cảm.
Đặc biệt, cạp váy Mường có đường nét hoa văn rất tinh tế được mô tả theo hoa
văn trên mặt trống Đồng Đông Sơn.
Người Thái Hòa Bình cũng làm nhà sàn như người Mường song nhà sàn Thái
rộng hơn, sắp xếp quy củ hơn. Trang phục của người Thái đa dạng và hết sức
độc đáo. Trang phục phụ nữ Thái có những hoa văn trang trí mang biểu tượng
thiên nhiên đa dạng : chim muông, cây cỏ. mặt trời. Đai thắt lưng và khăn Piêu
là những tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo. Dân tộc Thái có nhiều lễ hội mang sắc
thái riêng: lễ ra lửa, lễ cưới, lễ cơm mới, lễ hội ném còn, múa quạt. Đặc biệt xòe
Thái là hấp dẫn nhất.
Dân tộc H’Mông Hòa Bình sống trên các đỉnh núi cao. Trang phục của người
H’Mông có kết cấu hoa văn khác lạ. Con trai H’Mông có tục “ Bắt vợ ” rất thú
vị và là quy ước để nâng cao giá trị người con gái. Người H’Mông là tác giả của
tục chơi cù quay, một trò chơi sôi động cuốn hút nhiều người tham dự. Tiếng
khèn và những điệu múa khèn mang nhiều sắc thái tình cảm, văn hóa rất độc
đáo. Cái khèn là người bạn tâm tình của người H’Mông, nó đã ăn sâu vào từng
phong tục, nếp sống của người H’Mông.
“Mo Mêng” lµ sö thi cña d©n téc Mêng
Nếu coi Thần thoại Hy Lạp là bách khoa toàn thư về nền văn minh châu
Âu cổ đại, sử thi Mahabharata là cuốn sách hội tụ tinh hoa trên tất cả các lĩnh

vực đời sống người Ấn thủa nguyên sơ gắn với nền văn minh sông Hằng, thì Mo
Mường cũng có thể coi là một chỉnh thể văn hóa nguyên hợp kết tinh đầy đủ
những giá trị lịch sử, văn hóa xã hội trong buổi bình minh của cộng đồng người
Mường gắn với nền văn hóa nổi tiếng: Văn hóa Hòa Bình.
Báo cáo tóm tắt về Di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường Hòa Bình số 29
ngày 30/2/2015 của sở Văn hóa Thông tin và Du lịch Hòa Bình đã khẳng định
giá trị và vị trí đặc biệt của Mo Mường trong đời sống cộng đồng người Mường
như sau: “Mo Mường là sự kết tinh những kinh nghiệm lao động sản xuất, ứng
xử văn hóa, triết lý nhân sinh, thể hiện thiết tha tình yêu cuộc sống, yêu con
người, yêu quê hương xứ sở, cốt cách con người và vùng đất miền núi bản
mường ở Hòa Bình. Mo Mường chính là tính cách, tâm hồn và đạo nghĩa của
dân


V ni dung, trc hờt mo t nc l bc tranh hin thc honh
trỏng. ú l mt bc tranh ghộp mnh cỏc huyn thoi lch s kỡ v. Nú c
sỏng to theo cm hng ci ngun mang ý tng chim tỡm t, ngi tỡm tụng.
õy l pho lch s ln v s hỡnh thnh v tr, con ngi v xó hi thi vin c.
Cụng cuc tỡm t, tỡm nc, tỡm la, tỡm gia sỳc, tỡm cm n ỏo mc v xõy
dng bn Mng l c mt quỏ trỡnh con ngi vt ln vi thiờn nhiờn khc
nghit tn ti v phỏt trin. ú hin ra ton b sc sng bn b v sc mnh
hũa hp ca c mt cng ng Mng c, c to dng t cuc i thoi u
tiờn gia con ngi vi v tr cha y bớ n, n khi h bt u ý thc c
kh nng vụ hn ca mỡnh trờn con ng khai sỏng. ú khụng khớ Mng,
cuc sng Mng trong hi tng c vn di tri rng t lp ny n lp khỏc
qua mi tỡnh hung th thỏch. ú l lch s Mng c tỏi hin mt cỏch thm
m thụng qua trớ tng tng trong tro ca ngi Mng. Bờn cnh ú, b s
thi cũn xõy dng thnh cụng hỡnh tng anh hựng vn húa Mng. ú l hỡnh
tng Lang Cun Cn- kiu mu anh hựng vn húa Mng. Nhng lớ do Chu
Chng Mng Nc chn la Lang Cun Cn ra cm binh cm Mng ó

khng nh kh nng hin thc ca con ngi ny l mt anh hựng vn húa, hot
ng vi vai trũ ca ngi xõy dng th gii ch khụng úng vai trũ ca mt
ng sỏng to siờu nhiờn. Nhng ý mun ln v cỏc hot ng khai sỏng cng
ng Mng ca ngi anh hựng c h cu kỡ o v lớ thỳ song cỏi ht nhõn
hp lớ bờn trong cỏc s kin vn ni m.
V ngh thut, t nc cú dung lng s; kt cu cht ch,
ngh thut k chuyn hp dn, khc ha chõn dung nhõn vt sinh ng, s dng
linh hot hiu qu cỏc th phỏp ngh thut c bit l th phỏp tng trng, so
sỏnh, cng iu, lit kờ, ip t, ip ngngụn ng va c th, va gi cm,
cỏch t nhan c ỏo, l kt qu ca sỏng to tp th, th hin c cỏi hay,
cỏi p trong tớnh nguyờn hp ca ý ngha t tng thm m.
Nh vy, cú th khng nh mo Mng núi chung v mo t
nc núi riờng xng ỏng l thnh tu vn húa, vn hc ln ca ngi Mng
v vn hc dõn gian Vit Nam t tha nguyờn s vn cũn tn ti n ngy nay.
Bi th, va qua Liờn hip cỏc hi UNESCO Vit Nam ó cp bng bo tr cho
Di sn vn húa mo Mng.
Cõu 2: Bn hóy nờu nhng thay i v a gii hnh chớnh tnh Ho
Bỡnh t nm 1886 n nay ( n v hnh chớnh cp huyn, cp tnh)? Tờn
gi tnh Ho Bỡnh cú ngun gc xut x nh th no?
- Ngày 22/6/1886 tỉnh Mờng đợc thành lập từ những địa hạt mà dân c phần
đông là ngời Mờng tại các tỉnh Hng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội, Ninh Bình. Gồm 4
phủ: Vàng An, Lơng Sơn, Lạc Sơn, Chợ Bờ. Tỉnh lỵ đặt tại Chợ Bờ nên tỉnh Mờng thờng đợc gọi là tỉnh Chợ Bờ.
- Ngày 29/11/1886 tỉnh lỵ từ Chợ Bờ đợc chuyển về xã Phơng Lâm (vốn
thuộc phủ Quốc Oai). Tháng 4 năm 1888 thực dân Pháp chính thức đổi tên thành
tỉnh Phơng Lâm. Để mở rộng tỉnh, đến tháng 5 năm 1888 vùng có ngời Mờng


thuộc Đạo Mỹ Đức, tỉnh Hà Nội cắt chuyển về tỉnh Phơng Lâm. Địa bàn hành
chính gồm phủ Lạc Sơn, huyện Kỳ Thủy, châu Mai Châu và châu Đà Bắc. Đến
năm 1890 đổi thành Đạo Phơng Lâm.

- Ngày 5/9/1896 tỉnh lỵ đợc chuyển về làng Vĩnh Diệu, xã Hòa Bình, từ đó
đợc gọi là tỉnh Hòa Bình. Gồm các châu: Lơng Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Mai Châu
(Châu Mai), Đà Bắc, Lạc Thủy.
Từ đây địa giới tỉnh Hòa Bình cơ bản ổn định với diện tích tự nhiên là
4500km2.
- Tháng 10/1908 Lạc Thủy chuyển về tỉnh Hà Nam, đến tháng 5/1953 lại
sát nhập về tỉnh Hòa Bình (trong đó có 5 xã thuộc huyện Nho Quan, tỉnh Ninh
Bình đợc chuyển về huyện Lạc Thủy).
- Năm 1939 sát nhập Châu Mai và Đà Bắc thành châu Mai Đà.
- Trong kháng chiến chống Pháp, Hòa Bình có 4 huyện: Lơng Sơn, Kỳ Sơn,
Lạc Sơn, Mai Đà (3 huyện: Lơng Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn thuộc Liên khu 3. Từ
tháng 11/1949 huyện Mai Đà thuộc Liên khu Việt Bắc, đến 8/1950 mới đợc trả
về tỉnh Hòa Bình thuộc Liên khu 3).
- Ngày 15/5/1955 tái lập thị xã Hòa Bình trên cơ sở thị trấn Hòa Lâm.
- Ngày 21/9/1956 chia huyện Mai Đà thành 2 huyện: Mai Châu và Đà Bắc.
- Ngày 15/10/1957 chia huyện Lạc Sơn thành 2 huyện: Lạc Sơn và Tân Lạc.
- Ngày 17/4/1959 chia huyện Lơng Sơn thành 2 huyện: Lơng Sơn và Kim
Bôi.
- Ngày 17/8/1964 chia huyện Lạc Thủy thành 2 huyện: Lạc Thủy và Yên
Thủy.
- Ngày 27/12/1975 hai tỉnh Hòa Bình và Hà Tây đợc hợp nhất thành tỉnh Hà
Sơn Bình. Ngày 1/4/1976 chính thức đi vào hoạt động. Từ 1976 - 1990 địa phận
tỉnh Hòa Bình có 1 thị xã, 9 huyện, 12 thị trấn, 194 xã.
- Ngày 01/10/1991 tỉnh Hòa Bình chính thức đi vào hoạt động sau khi tách
ra từ tỉnh Hà Sơn Bình.
- Ngày 12/12/2001 huyện Kỳ Sơn chia thành 2 huyện: Kỳ Sơn và Cao
Phong. Toàn tỉnh có 11 huyện, thị xã, 214 xã phờng, thị trấn, diện tích tự nhiên
là: 4.662,53 km2.
- Ngày 27/10/2006 thị xã Hòa Bình đợc nâng lên Thành phố.
- Ngày 01/8/2008 bốn xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung ở

phía Bắc huyện Lơng Sơn đợc tách ra sát nhập vào Thủ đô Hà Nội.
Tỉnh Hòa Bình hiện nay có địa giới giáp với các tỉnh: Phía Bắc giáp tỉnh
Phú Thọ; Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; Phía Đông giáp Thủ đô Hà
Nội; Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa. Hiện có 1 Thành phố, 10 huyện, 210
xã phờng, thị trấn. Diện tích tự nhiên: 4.608 km2.


Câu 3: Hiện nay tỉnh Hoà Bình có bao nhiêu Di tích lịch sử cách mạng,
Di tích lịch sử văn hoá, Di tích lịch sử - danh thắng cấp quốc gia và cấp
tỉnh? Hãy nêu sơ lược về các di tích lịch sử- danh thắng cấp quốc gia?
* Di tích lịch sử cách mạng gồm có
- Nhà tù Hoà Bình: Nằm cạnh suối Đúng, cách bờ trái sông Đà 150m, thuộc
phương Tân Thịnh thị xã Hoà Bình. Nhà tù được xây dựng năm 1896 để giam
giữ thường phạm. Đến năm 1943, thực dân Pháp chuyển một số tù chính trị từ
nhà tù Sơn La về đây để giam giữ. Trong nhà tù có 1 chi bộ Đảng cộng sản Việt
Nam trực thuộc Trung ương do đồng chí Lê Đức Thọ làm Bí thư
- Chiến khu cách mạng Hiền Lương- Tu Ly. Nằm trên địa bàn 2 xã Hiền
Lương và Tu Lý huyền Đà Bắc. Đây là chiến khu đầu tiên của tỉnh Hoà Bình
được thành lập tháng 2/1945.
- Chiến khu cách mạng Mường Khói: Thuộc 2 xã Hoài Ân và Hiếu Nghĩa
nay thuộc xã Ân Nghĩa, Tân Mỹ của huyện Tân Lạc.
- Chiến khu cách mạng Cao Phong- Thạch Yên: Thuộc 2 xã Cao Phong
và Thạch Yên huyện Kỳ Sơn. Được xây dựng sau ngày 9/3/1945.
- Chiến khu cách mạng Mường Diềm
- Ngoài ra còn có một số đài tưởng niệm: Tượng đài tưởng niệm Tây
Tiến xã Thượng Cốc- Lạc Sơn. Đài tưởng niệm đôi du kích Toàn Sơn- huyện
Đà Bắc. Đài tưởng niệm Anh hùng Cù Chính Lan- huyện Kỳ Sơn….
* Di tích lịch sử văn hoá
- Khu mộ cổ Đống Thếch
- Bia Lê Lợi

- Đến Thác Bờ
- Di tích chùa Hang
- Mái đá lang vành
- Động Phú Lão- chùa Tiên
* Danh lam thắng cảnh tiêu biểu
- Bản Lác thuộc xã Chiềng Châu huyện Mai Châu: Đâu là một trong
những bản dân tộc đẹp của tỉnh Hoà Bình. Đây là bản dân tộc của người Thái
còn giữ được khá đạm nét dân tộc, những phong tục tập quán…
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: Được khởi công xây dựng ngày 6/11/1979
và khánh thành 23/12/1994. Nhà máy là một tổ hợp công nghiệp khổng lồ với 8
tổ máy được đặt trong lòng núi với công suất 240Mw/ máy. Trung bình mức sản
xuất điện của nàh máy đạt 8,4 tỷ Kwh/ năm.
Câu 4: Hãy nêu những thành tích, đóng góp tiêu biểu của nhân dân
các dân tộc tỉnh Hoà Bình trong khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/
1945 và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ?
Nêu khái quát một số trận đánh tiêu biểu của dân tỉnh Hoà Bình trong thời
kì này?
1. Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Thùc d©n Ph¸p:
a. Thµnh tÝch trong chiÕn ®Êu:


Lực lợng vũ trang tỉnh Hòa Bình đã phối hợp chiến đấu 1.780 trận
- Tiêu diệt và bắt 3.406 tên địch (riêng dân quân du kích đánh 1.033 trận,
diệt và bắt 1.376 tên địch).
- Phá hủy 18 khẩu trọng pháo, trung liên, đại liên.
- Bắn cháy, bắn hỏng 16 ca nô, tàu chiến, 51 xe vận tải.
- Phá hủy 3 kho quân trang, quân dụng.
- Thu 529 súng các loại, 120.000 viên đạn...
b. Thành tích tuyển quân chi viện chiến trờng:
- Toàn tỉnh có 955 ngời tham gia lực lợng quân đội.

- Có 1.169.000 lợt con em các dân tộc đi dân công, thanh niên xung phong
phục vụ kháng chiến, với tổng số 2.453.620 công.
- ủng hộ 878 con trâu bò, 41.013kg thực phẩm, gần 600 tấn thóc gạo,
280.000 đồng... cùng hàng chục triệu cây bơng, tre... cho kháng chiến.
2. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ:
a. Thành tích chiến đấu:
Trong 2 lần chống chiến tranh phá hoại, lực lợng vũ trang trong tỉnh đã
chiến đấu và phối hợp chiến đấu 683 trận.
Bắn rơi 49 máy bay các loại của địch (trong chống chiến tranh phá hoại lần
thứ nhất 1965 - 1968 bắn rơi 39 máy bay; trong chống chiến tranh phá hoại lần
thứ hai 1972 bắn rơi 10 máy bay).
b. Thành tích tuyển quân chi viện chiến trờng:
- Toàn tỉnh có 11.460 thanh niên gia nhập quân đội.
- 15.760 ngời đi thanh niên xung phong.
- Đào 23.640 hầm hố phòng tránh (có 6.347 hầm kèo).
- ào đắp 136 công sự trận địa, 16.235 mét giao thông hào.
- Nộp nghĩa vụ cho nhà nớc 162.000 tấn lơng thực và 1.436 tấn thực phẩm.
Cõu 5: Trong quỏ trỡnh lónh o cỏch mng. Ch tch H Chớ Minh ó
v thm v lm vic ti tnh Ho Bỡnh my ln? Thi gian, a im, ni
dung c yu ca cỏc ln Bỏc v thm tnh?
- Ln 1: Ngy 21/2/1947 Bỏc cựng ng chớ Nguyn Lng Bng v
thm xng in tin Chi Nờ, Lc Thu, thm ch m a v mt s gia ỡnh
xó Thng Cc
- Ln 2: Ngy 19/10/1958, Bỏc v thm ti trng hp tỏc hoỏ nụng
nghip K Sn.


- Lần 3: Ngày 17/8/1962, Bác về thăm trường thanh niên lao động XHCN
Hoà Bình ở bến My- Yên Mông.
- Lần 4: Ngày 19/8/1964, Bác về thăm huyện uỷ Kim Bôi.

Câu 6: Tính đến 2016 tỉnh Hoà Bình đã có bao nhiêu bà mẹ Việt Nam
Anh hùng, có bao nhiêu cá nhân và tập thể Anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân. Anh hùng lao động được nhà nước phong tặng (Truy tặng)? Hãy
giới thiệu về một cá nhân hoặc tập thể mà bạn tâm đắc nhất.
1. Các tập thể
- Tỉnh Hoà Bình có 73 tập thể được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân
- Tỉnh Hoà Bình có 4 tập thể được tặng danh hiệu anh hùng lao động
2. Cá nhân
- Tỉnh Hoà Bình có 179 bà mẹ được nhà nước phong tặng và trao tặng danh
hiệu bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Hiện nay có 4 mẹ còn sống.
- Tỉnh Hoà Bình có 7 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân
- Tỉnh Hoà bình có 3 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng lao động
Anh hùng mà tôi tâm đắc nhất là anh hùng Bùi Văn Nê. Sinh năm 1947,
quê ở xã Hưng Thị, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình. Nhập ngũ tháng 9/1965.
Anh hùng Bùi Văn Nê tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ. Đồng chí đã tham gia trực tiếp 45 trận đánh, diệt 105 tên địch, bắt sống
15 tên, phá huỷ 3 xe quân sự, bắn rơi 1 máy bay.... Đồng chí được tặng 1 huân
chương chiến công giải phóng hạng nhất, 3 huân chương chiến công giải phóng
hạng 3, 2 lần được phong tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua...
Câu 7: Từ năm 1975 đến nay, Đảng bộ tỉnh Hoà Bình đã tổ chức bao
nhiêu kì đại hội, các kì đại hội diễn ra ngày, tháng, năm nào? Nêu mục tiêu
tổng quát, nhiệm vụ trọng tâm của đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm
kì 2015- 2020
* Đại hội I: Họp từ ngày 21- 25/5/1948 tại xóm Lập, xã Hạ Bì, huyện Lương
Sơn (nay thuộc huyện Kim Bôi). Dự đại hội có 120 đại biểu đại diện cho 333
đảng viên trong toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 11 UV chính thức, 2 UV dự
khuyết. BCH bầu 3 đồng chí UV Thường vụ. Đồng chí Đào An Thái được bầu
làm Bí thư Tỉnh ủy.

* Đại hội II: Họp từ ngày 10 - 12/4/1951 tại xóm Đồng Lốc, xã Nật Sơn
(cũ), huyện Lương Sơn (nay thuộc xã Sơn Thuỷ, huyện Kim Bôi). Dự đại hội có
125 đại biểu đại diện cho hơn 2.000 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu 13 đồng
chí UV BCH chính thức và 4 UV dự khuyết. BTV có 5 đồng chí. Đồng chí Lê
Đạm được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.


* Đại hội III: Họp tại phố Đúng, thị xã Hòa Bình từ ngày 19 - 25/11/1959.
Dự đại hội có 139 đại biểu thay mặt cho hơn 5.000 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội
bầu BCH gồm 23 UV chính thức và 5 đồng chí UV dự khuyết. BTV có 7 đồng
chí. Đồng chí Lê Đạm được đại hội tín nhiệm bầu lại làm Bí thư Tỉnh ủy.
* Đại hội IV: Họp từ ngày 20 - 30/1/1961 tại phường Đồng Tiến, thị xã Hòa
Bình. Dự đại hội có 205 đại biểu thay mặt cho 5.179 đảng viên toàn tỉnh. Đại
hội bầu BCH mới gồm 21 UV chính thức và 6 UV dự khuyết. BTV có 7 đồng
chí. Đồng chí Lê Đạm được bầu lại làm Bí thư Tỉnh uỷ.
* Đại hội V: Họp từ ngày 24/5 - 1/6/ 1963 tại phường Phương Lâm, thị xã
Hòa Bình. Dự đại hội có 227 đại biểu thay mặt cho 7.952 đảng viên toàn tỉnh.
Đại hội đã bầu BCH gồm 25 UV chính thức và 5 UV dự khuyết. BTV có 7 đồng
chí. Đồng chí Bùi Văn Kín được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ.
* Đại hội VI: Họp từ ngày 12 - 15/3/ 1970 tại phường Chăm Mát, thị xã Hòa
Bình. Dự đại hội có 260 đại biểu thay mặt cho 15.600 đảng viên toàn tỉnh. Đại
hội bầu BCH gồm 27 đồng chí UV chính thức và 3 UV dự khuyết. BTV có 9
đồng chí. Đồng chí Bùi Văn Kín được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.
* Đại hội VII: Họp từ ngày 21-30/4/ 1977 tại thị xã Hà Đông. Dự đại hội có
597 đại biểu. Đại hội đã bầu BCH gồm 36 đồng chí UV chính thức và 2 đồng
chí UV dự khuyết. BTV có 12 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Hữu Thụ được bầu
làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.
* Đại hội VIII: Họp từ ngày 7 - 12/10/1979 tại thị xã Hà Đông. Dự đại hội có
411/419 đại biểu. Đại hội đã bầu BCH gồm 40 UV chính thức và 4 UV dự
khuyết. BTV Tỉnh uỷ có 11 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Hữu Thụ được bầu lại

làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.
* Đại hội IX (vòng 2): Họp từ ngày 14 - 19/1/1983 tại thị xã Hà Đông. Dự đại
hội có 433 đại biểu. Đại hội đã bầu BCH gồm 41 UV chính thức, đồng thời bầu
bổ sung đồng chí Trịnh Tiến Hòa và bầu thêm 3 UV dự khuyết. BTV có 13 đồng
chí. Đồng chí Nguyễn Đình Sở được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.
* Đại hội X: Được tiến hành từ ngày 14 - 20/10/1986 tại thị xã Hà Đông. Dự
Đại hội có 444 đại biểu. Đại hội bầu BCH mới gồm 45 UV chính thức và 13 UV
dự khuyết. BTV gồm 15 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Đình Sở được bầu lại làm
Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Sơn Bình.
* Đại hội XI: (Sau khi tái lập tỉnh Hòa Bình): Họp từ ngày 18 - 20/3/1992 tại
Nhà văn hóa trung tâm thị xã Hòa Bình. Dự Đại hội có 300 đại biểu thay mặt
cho hơn 25.500 đảng viên toàn tỉnh. Đại hội bầu BCH gồm 39 đồng chí. BTV có
9 đồng chí. Đồng chí Nguyễn Nhiêu Cốc được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ.
* Đại hội XII: Họp từ ngày 7 - 9/5/1996 tại Nhà văn hóa trung tâm thị xã Hòa
Bình. Dự Đại hội có 297 đại biểu đại diện cho 25.066 đảng viên toàn tỉnh. Đại
hội bầu BCH gồm 45 đồng chí. BTV có 13 đồng chí. Đồng chí Hoàng Văn Hon
được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy.
* Đại hội XIII: Họp từ ngày 2 - 4/1/2001 tại Cung Văn hóa tỉnh, 298 đại biểu
thay mặt cho 32.370 đảng viên trên toàn tỉnh về dự đại hội. Đại hội bầu BCH
gồm 47 đồng chí. BTV có 13 đồng chí. Đồng chí Hoàng Văn Hon được bầu lại
làm Bí thư Tỉnh ủy.


* Đại hội XIV: Họp từ ngày 19 - 21/12/2005 tại Cung Văn hóa tỉnh. Dự Đại
hội có 300 đại biểu thay mặt cho hơn 43.000 đảng viên trên toàn tỉnh. Đại hội đã
bầu BCH gồm 49 đồng chí. BTV gồm 13 đồng chí. Đồng chí Trần Lưu Hải
được bầu làm Bí thư Tỉnh uỷ. Tại hội nghị Tỉnh uỷ phiên họp bất thường ngày
19/10/2007, đồng chí Hoàng Việt Cường được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy.
* Đại hội XV: Họp từ ngày 17 - 19/10/2010. Dự Đại hội có 305 đại biểu, đại
diện cho gần 50.000 đảng viên trong toàn tỉnh. Đại hội đã bầu BCH gồm 53

đồng chí. BTV gồm 15 đồng chí. Đồng chí Hoàng Việt Cường, được bầu làm Bí
thư Tỉnh uỷ. Tại hội nghỉ Tỉnh uỷ lần thứ 15, khóa XV, ngày 31/12/2013, đồng
chí Bùi Văn Tỉnh được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy.
* Đại hội XVI: Diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 9 năm 2015 tại Cung
Văn hoá tỉnh Hòa Bình.Đại hội đã bầu Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI,
nhiệm kỳ 2015-2020 gồm 54 đồng chí. Tại hội nghị lần thứ nhất BCH Đảng bộ
tỉnh khóa XVI, nhiệm kỳ 2015-2020, với tinh thần trách nhiệm, phát huy dân
chủ, trí tuệ, BCH Đảng bộ tỉnh đã bầu BTV Tỉnh uỷ khóa XVI, nhiệm kỳ 20152020 gồm 15 đồng chí. Đồng chí Bùi Văn Tỉnh được tín nhiệm bầu giữ chức Bí
thư Tỉnh uỷ; các đồng chí: Trần Đăng Ninh, Nguyễn Văn Quang được bầu giữ
chức Phó Bí thư Tỉnh uỷ. Hội nghị đã bầu Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ gồm 11
đồng chí; đồng chí Hoàng Văn Đức được bầu giữ chức Chủ nhiệm UBKT Tỉnh
uỷ. Đại hội tiến hành bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội toàn quốc lần thứ XII của
Đảng gồm 18 đồng chí là đại biểu chính thức và 1 đại biểu dự khuyết.
* Đại hội cũng tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết Đại hội đại biểu
Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020. Với mục tiêu: Tiếp
tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ; phát huy sức
mạnh đoàn kết các dân tộc; huy động mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã
hội nhanh, bền vững; phấn đấu sớm đưa kinh tế tỉnh Hòa Bình đạt trình độ
phát triển trung bình của cả nước; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân; giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu phát triển; thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc
gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới; đảm bảo quốc phòng,
giữ vững an ninh trật tự.
Câu 8: Trong 130 năm xây dựng và phát triển của tỉnh Hoà Bình, sự
kiện tiêu biểu nào mà bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ của bản
thân về sự phát triển, đổi mới của quê hương Hoà Bình.
* Sự kiện tâm đắc nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển của
tỉnh Hoà Bình là xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: Bởi vì:
Công trình thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc phòng chống lũ

lụt cho vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong đó có thủ đô Hà Nội.


Nhà máy thủy điện Hòa Bình là nguồn cung cấp điện chủ lực của toàn bộ hệ
thống điện Việt Nam. Năm 1994, cùng với việc khánh thành nhà máy và tiến
hành xây dựng đường dây 500KV Bắc - Nam từ Hòa Bình tới trạm Phú Lâm
(Thành phố Hồ Chí Minh) hình thành một mạng lưới điện quốc gia. Công trình
này góp phần đắc lực trong việc cung cấp nguồn điện cho miền nam và miền
trung Việt Nam.
Đập thủy điện Hòa Bình góp phần quan trọng vào việc cung cấp nước tưới
cho sản xuất nông nghiệp ỏ vùng hạ lưu trong đó có đồng bằng sông Hồng, nhất
là trong mùa khô. Điều tiết mực nước sông đồng thời đẩy nước mặn ra xa các
cửa sông.
Cải thiện việc đi lại bằng đường thủy ở cả thượng lưu và hạ lưu. Năm 2004
công trình tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được vận chuyển chủ yếu bằng
con đường này.
* Cảm nghĩ của bản thân về sự phát triển quê hương đất nước
“Quê hương” hai tiếng thiêng liêng vang lên mỗi khi ai đó nhớ về chốn đã
từng chôn rau cắt rốn, gắn bó với biết bao kỉ niệm, bao kí ức đẹp đẽ. Quê hương
tôi, một miền quê trù phú với núi đồi hữu tình, đang từng ngày đổi mới, thay da
đổi thịt, trở nên đẹp đẽ và văn minh hơn.
Tôi thường được nghe bà kể lại về những khó khăn vất vả thời xưa, thời
mà đường làng vẫn còn đất đỏ, chỉ cần một trận mưa thì trơn như đổ mỡ, còn
nắng thì con đường trở thành cơn lốc bụi, người đi sau không thấy người đi
trước. Bà vẫn hay kể, ngày xưa, cây cối ở đây um tùm, toàn phải sống trong nhà
tranh, nhà nào có nhà ngói thì phải gọi là giàu nhất làng. Bà còn bảo, ngày xưa
nước sông trong veo, cứ mỗi sáng mọi người lại rủ nhau đi gánh nước tấp nập
không khác gì đi hội. Bà hay đi chợ phiên, mỗi hôm có chợ phiên là bà và ông
phải dậy thật sớm, đi bộ hàng ki lô mét mới tới chợ. Mà ngày xưa nghèo lắm,
chẳng như bây giờ, mua được bao nhiêu thứ thì cũng phải nhìn trước nhìn sau.

Tôi thích nghe những câu chuyện như thế, để tôi thấy bây giờ cuộc sống và quê
hương mình thay đổi như thế nào. Thật là mọi thứ đã thay đổi, không còn như
ngày xưa, sống động, giàu có và văn minh hơn.
Trên con đường phát triển của quê hương tôi, tôi cùng bạn bè trang lứa
được đi trên những con đường trải nhựa phẳng lì , nắng hay mưa cũng không lo
như thời của bà của mẹ nữa. Nhìn những con đường uốn lượn trải dài y như


những con rồng chạy quanh khắp xóm làng. Những ngôi nhà mái bằng, nhấp
nhô những ngôi nhà cao tầng đủ màu sắc càng tô điểm thêm khung cảnh của quê
hương. Những quán ăn, hàng tạp hóa ,chợ được xây dựng khang trang hơn,
thuận tiện cho mọi người mua sắm. Cây cối cũng được phát quang, nhà mọc lên
như nấm, người ta thường trồng nhiều loại cây cảnh để trang trí cho ngôi nhà.
Không chỉ có nhà cửa cảnh quan thay đổi mà từ khi công nghệ phát triển, mạng
internet có khắp mọi nơi, khiến cho công việc và tím kiếm thông tin càng trở
nên dễ dàng. Những dự án mới ngày càng được chú trọng xây dựng cho quê
hương ngày càng giàu đẹp hơn. Sân vận động cho các hoạt động thể dục thể
thao, trạm phát thanh của xã được xây dựng và phát triển đi vào hệ thống.
Những chương trình sự kiện được tổ chức thường xuyên nhằm thúc đẩy hoạt
động văn hóa văn nghệ. Đền đài và các di tích lịch sử được tu sửa, đời sống tinh
thần của con người cũng phong phú đa dạng hơn.
Trên con đường đổi mới từng ngày, Tôi lại càng thấy quê hương mình
giàu đẹp và trù phú biết bao nhiêu, Tôi lại càng yêu quê hương và lại nghĩ đến
câu hát “ quê hương em biết bao tươi đẹp, đồng lúa xanh núi rừng hàng cây..”
lại càng đẹp hơn./.



×