Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phân tích điểm đến Du lịch Việt Nam và Du lịch Thái Lan VÀ biện pháp nhằm thu hút khách du lịch cho nền Du lịch Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 26 trang )

BÀI THYẾT TRÌNH
MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
KINH DOANH DU LỊCH & LỮ HÀNH

Đề tài :Phân tích điểm đến Du lịch Việt Nam và Du
lịch Thái Lan. Từ đó đề ra biện pháp nhằm thu hút
khách du lịch cho nền Du lịch Việt Nam


VIỆT NAM

THÁI LAN


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
a. Strenghts- Điểm mạnh
•VIỆT NAM
 Vị trí địa lý thuận lợi
- Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển
Thái Bình Dương.
- Đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km, 3260 km đường bờ biển.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây cối quanh năm xanh tươi.
- Nhiều đồi núi, chiếm¾ diện tích, nhiều đảo nhỏ và phân bố rải rác,
có hai khu vực đảo tập trung nhất là Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan.
Có hai quần đảo rộng lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
a. Strenghts- Điểm mạnh
 Tài nguyên du lịch
- Với 3.200 km bờ biển và trên 4000 hòn đảo ven bờ và hệ thống quần đảo Hoàng


Sa và Trường Sa; nhiều bãi biển, vịnh đẹp và nổi tiếng... là thế mạnh nổi trội của
Việt Nam đối với phát triển du lịch biển đảo.
- Với trên 4000 năm lịch sử và bề dày truyền thống văn hóa ,nền văn hóa lúa nước
với bản sắc đậm đà thể hiện qua lối sống, tôn giáo, văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm
thực Việt Nam... là những điểm sáng, điều kiện rất thuận lợi về tài nguyên du lịch
nhân văn.
- Những kỳ tích lịch sử qua các thời kỳ để lại những dấu ấn hiển hách gắn liền với
những danh nhân của lịch sử... là những thiên anh hùng ca có sức hấp dẫn cuốn hút
du khách tìm hiểu và thưởng ngoạn.


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
a. Strenghts- Điểm mạnh
 An ninh chính trị ổn định
Theo Viện Kinh tế và Hòa bình (IEP), Việt Nam xếp hạng 56 về
chỉ số Hòa bình Toàn cầu năm 2015.( Thai Lan 126)


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
a. Strenghts- Điểm mạnh
 Tiềm năng con người ,cơ sở vật chât ,đường lối.
- Với dân số khoảng 91,9 trieu nguoi nam 2015, phần đông ở độ tuổi
lao
động
sứcđược
và dân
trẻ chiếm
đa số,
Nam
có thế

- Cơ
sở sung
hạ tầng
nhàsốnước
quan tâm
đầuViệt
tư ,cải
thiện
hệ mạnh
thống nổi
trội
vềvật
thịchất
trường
laovụđộng
cơ sở
phục
du nói chung và đối với phát triển du lịch nói
riêng.
lịch.
- Sự ổn định chính trị và chính sách ngoại giao cởi mở làm bạn với
các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới cùng với sự nhận thức đúng
đắn, sự quan tâm của Đảng và Nhà nước là những yếu tố rất thuận
lợi mở đường cho du lịch phát triển.


4. THÁI
Đầu tư cơ
sở vật chất, quảng bá hình ảnh tốt và luôn đổi mới
LAN

• Chính phủ Thái đầu tư mạnh cho giao thông công cộng
Tháiphủ
Lan
điểm
du quảng
lịch sáng
giá nhất
Đông
Nam
• 1.
Chính
cólà
chính
sách
cáo rộng
rãi như
các hội
chợÁdu lịch
2. Giá
quốc
tế, tour
truyềnrẻthông…nhằm thu hút khách đến Thái Lan.

• Các công ty du lịch Thái áp dụng chính sách giảm giá cho
5.những
Dịch vụ
luônkhách
tuân theo
chuẩn
tế giá tour thường rẻ.

đoàn
từ 16tiêu
người
trở quốc
lên nên
• Các
Hệ thống
khách
sang
khách
sạn sạn
cũng
đuatrọng,
nhaunhân
giảmviên
giácó trình dộ chuyên môn
cao
và khả
giao
tiếng Anh
tốt. Các bảng chỉ dẫn bằng tiếng
3. Thái
độnăng
phục
vụtiếp
chuyên
nghiệp
Anh ở khắp mọi nơi giúp du khách nắm rõ đường đi và các điểm tham
• Người Thái Lan rất chú trọng việc phục vụ khách hàng, họ
quan.

luôn xem khách hàng là “thượng đế”. Họ phục vụ du khách
nở, luôn
nở nụ cười
trên
cũng như

6.bằng
Điểmthái
du độ
lịchniềm
hấp dẫn
như Bangkok,
chợ
nổimôi,
Damnoen
Saduak,
sự chào
đón
nổng
nhiệt
Chiang
Mai,
suối
nước
nóng San Kamphaeng, đảo Koh Samui và
Koh Phangan và dặc biệt là Pattaya.


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
b. Weak- Điểm yếu

 Ý thức làm du lịch kém
Chủ hang hay chèo kéo, lừa gạt hay chặt chém khách hàng

Ý thức làm du lịch của người Thái tương đối cao


…???
Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên trù phú,
các danh lam thắng cảnh được toàn thế giới công nhận.
Du khách dù là thuộc phân khúc hạng sang hay giá rẻ
đều có thể thoả mãn nhu cầu du lịch của mình tại Việt
Nam. Vậy tại sao du lịch Việt Nam vẫn chưa thể phát
triển như du lịch Thái Lan?


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
b. Weak- Điểm yếu
táchội
bảo tồn, phát triển yếu, chưa tương xứng tiềm năng

TệCông
nạn xã
khai
thác
TNDL
sự trước
quản lý
chặt
chẽantừ
- -Tại Sự

Việt
Nam
khách
du còn
lịch hạn
luônchế,
phảichưa
cảnhcógiác
tình
hình
nhà
Chi
phílàduvới
lịch
trong
danhtay
sách
nước
rẻ điện
và còn
ninhnươc.
trật tự,
nhất
cácnằm
món
đồ cầm
có các
giá trị
như:
nhiều

chưa máy
khai ảnh,…
thác hết.
thoại, tiềm
máy năng
tính bảng,

Điểm thành công của người Thái khi làm du lịch là biết phát triển các dịch vụ hỗ
trợ nhau. Chẳng hạn như tham quan kết hợp với khám phá ẩm thực


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
b. Weak- Điểm yếu

 Về phát triển sản phẩm và thị trường
- Sản phẩm du lịch Việt Nam vẫn chậm đổi mới, thiếu đặc
sắc, ít sáng tạo và còn trùng lặp giữa các vùng miền,...
- Về thị trường, đầu tư marketing còn hạn chế, với kinh phí
khiêm tốn 30-40 tỷ đồng/năm du lịch Việt Nam khó có thể
thực hiện xúc tiến, quảng bá hiệu quả; chưa có trang web du
lịch quảng bá điểm đến, không có văn phòng du lịch nước
ngoài...


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
b. Weak- Điểm yếu
 Visa
Thái Lan: miễn visa cho 61 nước (trong đó 40 nước được
miễn visa đơn phương)
Việt Nam: miễn visa cho 22 nước (trong đó 7 nước được

miễn đơn phương, 6 nước vừa được miễn thị thực từ 1/7),
chưa áp dụng hình thức cấp visa trực tuyến, hoặc cấp visa
trực tiếp tại điểm đến. Lệ phí 25 USD online nộp trước, và
45 USD nộp khi nhập cảnh


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
b. Weak- Điểm yếu
 Về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
- Hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp cận điểm đến còn nghèo nàn,
thiếu đồng bộ. chưa có cảng biển đáp ứng yêu cầu đón tàu du
lịch; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến các điểm
du lịch chưa đồng bộ và chất lượng thấp, chưa kết nối thành
mạng lưới
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và dịch vụ du
lịch phát triển nhanh nhưng nhìn chung tầm cỡ quy mô, tính
chất tiện nghi và phong cách sản phẩm du lịch còn nhỏ lẻ,
chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
b. Weak- Điểm yếu

 Về nguồn nhân lực du lịch

- Lực lượng lao động du lịch tuy đông đảo nhưng tỷ lệ được đào tạo bà
bản chuyên nghiệp du lịch thấp, hơn nữa chất lượng đào tạo du lịch
vẫn còn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập,
cạnh tranh toàn cầu.


- Đánh giá mặt bằng chung chất lượng nhân lực du lịch vẫn chưa đáp
ứng yêu cầu đòi hỏi về tính chuyên nghiệp, kỹ năng quản lý, giao tiếp
và chất lượng phục vụ.


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan

CƠ HỘI
Nền
kinh tế
quốc
gia hội
nhập
toàn
cầu

Tình hình kinh
tế của các nước
có hoạt động du
lịch mạnh diễn
biến phức tạp và
bất ổn tại Thái
Lan, khủng bố
tại Ấn Độ,
Indonesia…

VN được các
tổ chức du
lịch có uy tín
đánh giá là

một trong
những điểm
đến lý tưởng
nhất.

Nhu cầu
du lịch
giải trí
sinh thái
ngay
càng cao


1.Phân tích SWOT của du lịch Việt Nam và Thái Lan
Biến
Công tác
Quảng
đổi
xúc tiến
bá du
khí
quảng bá
lịch.
hậu
du lịch

Thức

Thách
Điểm

đến
về
đêm

Sức ép
cạnh
tranh
quốc tế

Ô
nhiễm
môi
trường


2. Một số chiến lược
-

-

-

S
Vị trí địa lý thuận lợi
An ninh chính trị ổn định
Tiềm năng du lịch đa dạng
Tiềm năng con người, cơ sở vật chất,
đường lối
O
Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn

cầu.
Tình hình kinh tế của các nước có
hoạt động du lịch mạnh diễn biến
phức tạp và bất ổn.
VN được các tổ chức du lịch có uy tín
đánh giá là một trong những điểm đến
lý tưởng nhất.

Chiến lược S-O
Với vị trí địa lý thuận lợi, tài
-Với dândusốlịch
đông,
phầnphú,
đông
ở với
nguyên
phong
cùng
độ là
tuổi
sức sử.VN
và dân
đó
bềlao
dàyđộng
văn sung
hóa, lịch
số trẻ các
chiếm
đa số.duNgười

được
tổ chức
lịch cóViệt
uy tín
Nam giá
có truyền
động
đánh
là mộtthống
trong lao
những
điểm
cần cù,
chăm nhất.
chỉ, nhiệt
đến
lý tưởng
Thêmtình,
vàomến
đó là
khách…
Cộngtếvới
tham có
tình
hình .kinh
củaviệc
các nước
gia vào
cácduchương
trìnhdiễn

đào biến
tạo
hoạt
động
lịch mạnh
do ASEAN
để phát
triển
phức
tạp và tổ
bấtchức
ổn: Tình
hình
chính
độitiếp
ngũtục
nhân
lực, ổn
theo
cáctại
tiêu
trị
không
định
Thái
chuẩnkhủng
nghề bố
và giáo
trình
Lan,

tại Ấn
Độ,đào tạo
du lịch chung trong
Indonesia=>Thu
hútASEAN.
khách du lịch
=>Nguồn
nhân
trẻ có
trìnhvào
độ
nội
địa cũng
nhưlực
quốc
tế đến
cao , Nam
chất lượng.
Việt
nhiều hơn.


2. Một số chiến lược
W
- Cơ sở hạ tầng (không đồng bộ giữa các
vùng miền…)
- Hoạt động Marketing, quảng cáo và xúc
tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp và
đầu tư chưa cao
- Chưa khai thác, bảo tồn đúng mức

- Thiếu nhân lực lành nghề

O
- Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu.
- Tình hình của các nước có hoạt động du
lịch mạnh diễn biến phức tạp và bất ổn.

Chiến lược W-O
-Cùng với đó là tạo điều kiện thuận lợi
-Phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh hoạt
đảm bảo an ninh, nâng cấp chất lượng dịch
động marketing.
vụ gắn với an ninh an toàn.
-Chiến lược tạo dựng thương hiệu riêng
-Chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp: Giảm
cho từng mảng, khu, miền du lịch.
thuế sử dụng, tiền thuê đất cho các dự án
-Đầu tư vào các sản phẩm dịch vụ trọng
du lịch sinh thái,; thuế nhập khẩu thiết bị
tâm.
phương tiện phục vụ cho du lịch chất
-Xây dựng chiến lược quản lý môi
lượng cao mà trong nước chưa sản suất
trường.
được…
-Xây dựng chiến lược khác biệt hóa.
-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du
-Mở rộng diện miễn thị thực cho một số
lịch, đào tạo kỹ về chuyên môn, nghiệp vụ
thị trường trọng điểm; đơn giản hóa thủ

để chuẩn bị sẵn sàng, tạo cơ hội chuyển
tục xuất nhập cảnh; nâng cao chất lượng
giao lao động trong khối ASEAN và xa
dịch vụ hàng không, đường thủy, đường
hơn là TPP.
biển, đường bộ, đường sắt.
-Duy trì chính trị ổn định.


2. Một số chiến lược
S
- Vị trí địa lý thuận lợi
- An ninh chính trị ổn định
- Tiềm năng du lịch đa dạng
- Tiềm năng con người, cơ sở
vật chất, đường lối

T
- Ý thức văn hóa, ứng xử của
người dân Việt Nam.

Chiến lược S-T
- Tăngcao
cường
quảng
cáo,nguồn
- Nâng
cả vềcác
số hoạt
lượngđộng

và chất
lượng
mãi duDL,
lịch.sinh viên, giảng viên, các
lựckhuyến
trong ngành
- Xây
dựnglýchiến
lược
quản
lý chất
lượng
cán
bộ quản
và lao
động
trong
ngành
du lịch
phẩm
dịch với
vụ du
lịch trình
đạt chuẩn
quốc
tế.
đểsản
tương
đương
khung

độ nghề
của
- Phối
khu
vực.hợp đồng bộ và chặt chẽ với các
ngànhhiện
kinhchính
tế khác.
- Thực
sách xúc tiến du lịch, ban
- Biến
đổi chặt
khí hậu:
những
đổibảo
củavệ
hành
và siết
hơn biến
nữa các
vấnthay
đề về
môi
trườngbảo
thành
TNDLlợi
mới
(DL du
mùa
nước

môi
trường,
vệ quyền
khách
lịch

laonổi).
động trong du lịch; chính sách thu hút nhà
-Tận
dụng ngoài…
TNDL để làm nên sản phẩm DL
đầu
tư nước
đặc trưng và độc đáo và ngày càng mới lạ,
quảng bá hình ảnh con người VN văn hóa
qua các kênh truyền thông đến KDL nước
ngoài.


3. Một số giải pháp mang tính chiến lược
• Ngành du lịch Việt Nam cần ban hành khung trình độ nghề quốc
gia khi Năm 2016, Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề du lịch
(MRA-TP) trong ASEAN chính thức có hiệu lực.
• Nâng cao trình độ lao động cho ngành du lịch Việt Nam đặc biệt là
trình độ ngoại ngữ.
• Phát triển nhiều địa điểm vui chơi về đêm cho khách Tây và phải
được lực lượng chức năng kiểm soát như các quán bar, club hoạt
động 24h ,casino, tăng số giờ hoạt động (24h) của hai phố tây ở
Việt Nam là phố Bùi Viện –TP.HCM và phố Tạ Hiện-Hà Nội.



3. Một số giải pháp mang tính chiến lược
• Cần tuyên truyền cho mỗi người dân có ý thức tự bảo vệ môi
trường.
• Thường xuyên kiểm tra, xử phạt hành chính, thu hồi giấy phép
kinh doanh của các điểm, khu du lịch nếu có những hành vi gây ô
nhiễm môi trường như xả chất thải ra môi trường khi chưa xử lí

• Miễn visa cho nhiều nước hơn, áp dụng hình thức cấp visa trực
tuyến, hoặc cấp visa trực tiếp tại điểm đến.


PHƯƠNG THỨC MARKETING CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

CHIÊU THỨC
CHIÊU THỊ

THÁI LAN

VIỆT NAM

- Sản phẩm đa dạng, nhiều loại
giá.
- Có sự liên kết tốt: tặng ngay
phiếu giảm giá sản phẩm khác
khi khách mua hàng.
- Phục vụ tận tình: cố gắng săn
ảnh và in hình khách lên vật lưu
niệm, sau đó chào mời nhưng ko
ép buộc. Tuy nhiên, đa số khách

đều vui vẻ chi 100 bath để có 1
ky niệm.
=> Khách bị cuốn vào dòng xoáy
mua sắm không điểm danh.

- Chèo kéo, đeo bám quyết liệt
để chào mời mua hàng dù
khách không có nhu cầu.
- Chưa có sự liên kết, đôi khi xảy
ra tranh chấp, tranh giành giữa
những người bán hàng.
=> Khách ngán ngẩm, chán
nản, không thoải mái, chỉ muốn
trở về xe một cách nhanh
chóng.


PHƯƠNG THỨC MARKETING CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

THÁI LAN
CHIÊU THỨC
CHIÊU THỊ

-

VIỆT NAM

Loại hình mới lạ: đoàn chuyển giới tạo dáng chụp ảnh và thu
tiền khách, sẵn sàng trút bỏ
xiêm y, giá 30 bath/lần/người.

=> Hấp dẫn lượng khách du lịch
hơn.

Loại hình đơn điệu: đa số
khách du lịch đến Việt Nam
chủ yếu tham quan và tắm
biển.


PHƯƠNG THỨC MARKETING CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

MARKETING

THÁI LAN

VIỆT NAM

-

-

-

Mạng xã hội: thu hút sự quan tâm
của khách quốc tế trên Youtube,
Flickr, Facebook... bằng các đoạn
phỏng vấn, các câu chuyện về du
khách như “ I hate Thailand”.
Nỗ lực khôi phục hình ảnh: Trong
bối cảnh suy giảm kinh tế toàn

cầu, bất ổn chính trị, cúm H1N1,..
Thái Lan cho tăng số lượng, tần
suất tổ chức đoàn khảo sát cho
nhà báo, hãng lữ hành để nhấn
mạnh sự an toàn và giá cả hợp lý.

Thực hiện các đoạn quảng cáo
hình ảnh với góc máy và hình
ảnh đẹp nhưng chưa có nhiều ý
tưởng đột phá nhằm thu hút
lượt share.
- Các hãng lữ hành không thực
sự có nhiều thông tin về các sự
kiện sắp diễn ra( ý nghĩa sự
kiện, tính hấp dẫn,..)
=> Khó khăn trong việc quảng bá,
thu hút rộng rãi lượng khách đến
tham quan.


PHƯƠNG THỨC MARKETING CỦA VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

MARKETING

VIỆT NAM

THÁI LAN

-


-

- Sóng truyền hình: các lễ hôi,
festival được tổ chức khai mạc rầm
rộ và tường thuật trên sóng truyền
hình trung ương.

-

Tích cực tìm kiếm thị trường
mới, mở văn phòng đại diện ở
nơi đông dân: Côn Minh (TQ)
Jumbay (ẤnĐộ),.. và cả ở Syria,
Pakistan, Iran,..
Sự quan tâm hỗ trợ kịp thời
của nhà nước: giảm chi phí hạ
cánh, đậu xe; miễn thị lực, phụ
cấp, dịch vụ y tế, bảo hiểm
10000 đô miễn phí cho du
khách bị thương do biểu tình.


×