Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Giáo án môn Hóa học lớp 11 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.5 KB, 139 trang )

Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 20 (Từ 4/1/2016 đến 9/1/2016)
Ngày soạn: 2/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 39
ANKAN
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết được khái niệm ankan, công thức chung dãy đồng đẳng ankan,
cách gọi tên các ankan.
HS nắm được các tính chất vật lý của ankan.
2. Kỹ năng
Lập dãy đồng đẳng ankan, viết các CTCT và gọi tên các ankan.
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Xem trước bài mới
III.


TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại khái niệm hiđrocacbon?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu về hidrocacbon no
Chương 5: Hidrocacbon no
GV: Nhắc lại khái niệm hidrocacbon?
HS: Hidrocacbon là các hợp chất hữu
cơ mà trong phân tử chỉ chứa cacbon
và hidro
GV bổ sung:

Hidrocacbon no là các hidrocacbon
mà trong phân tử chỉ có các liên kết
đơn

Hoạt động 2: Giới thiệu về dãy đồng đẳng ankan
Bài 25: Ankan
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh
1


Giáo án hóa học lớp 11

pháp
1. Dãy đồng đẳng của ankan

GV: Nhắc lại khái niệm đồng đẳng?
HS: Đồng đẳng là các chất có thành
phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất
hoá học tương tự nhau, chúng hợp
thành dãy đồng đẳng.

CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12...
+ Đặc điểm cấu tạo:
- Phân tử chỉ có các liên kết đơn C-C,
C-H
- Ankan (parafin) là các hidrocacbon
no mạch hở (không vòng)
- CTTQ: CnH2n+2 (n ≥ 1)
- Nguyên tử C tạo nên 4 liên kết đơn
hướng về 4 đỉnh của tứ diện đều
- Các nguyên tử C không cùng nằm
trên một đường thẳng

GV: Lập dãy đồng đẳng của ankan?
GV y/c HS đưa ra khái niệm ankan

Hoạt động 3: Viết các đồng phân ankan
Khái niệm đồng phân?
HS: Đồng phân là các chất khác nhau
có cùng công thức phân tử
Có mấy loại đồng phân?
GV: Ankan chỉ có đồng phân mạch
Cacbon
GV yêu cầu HS viết CTCT đồng phân

các ankan từ CH4 đến C5H12
GV: Từ C4 trở đi, có ít nhất 2 CTCT
khác nhau. Số C càng tăng, số đồng
phân tăng.
HS lên bảng viết CTCT các đồng phân
Hoạt động 4: Gọi tên ankan

2. Đồng phân

Có 4 loại đồng phân:
- Đồng phân mạch Cacbon
- Đồng phân vị trí liên kết bội
- Đồng phân loại nhóm chức
- Đồng phân vị trí nhóm chức
VD: C4H10
1/ CH3-CH2-CH2-CH3
2/ CH3-CH(CH3)-CH3
3. Danh pháp
ankan: mất một H → gốc ankyl
(CnH2n+2)
(CnH2n+1)
Bảng 5.1 SGK:

GV: giới thiệu khái niệm gốc ankyl
GV giới thiệu bảng 5.1 SGK: Cách gọi
tên các ankan mạch thẳng và gốc ankyl
mạch thẳng tương ứng từ C1 đến C10.

* Gọi tên các ankan mạch nhánh:
- Chọn mạch C dài nhất và có nhiều

nhánh nhất làm mạch chính
- Đánh STT các nguyên tử C từ đầu
gần nhánh hơn
- Trường hợp có nhiều nhánh, gọi tên
2


Giáo án hóa học lớp 11

mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái
a, b, c Nếu có 2 nhánh giống nhau =>
thêm tiền tố đi-; nếu có 3 nhánh
giống nhau => thêm tiền tố triTên gọi:
Số chỉ vị trí nhánh - tên mạch
nhánh + tên mạch chính_an
1/ CH3-CH2-CH2-CH3: butan
2/ CH3-CH(CH3)-CH3: metylpropan

GV: lấy ví dụ và hướng dẫn cách gọi
tên
VD1. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
VD2. CH3-CH(CH3)-CH2-CH(CH3)CH3
GV: Lấy một số ví dụ khác và yêu cầu
HS gọi tên
VD1. CH3-CH(CH3)-C(CH3)(CH2CH3)CH2-CH(CH3)CH3
GV: Giới thiệu một số cách gọi tên:
CH3-CH(CH3)- : iso
CH3-C(CH3)2- : neo

GV: y/c HS xác định bậc các nguyên tử * Bậc của cacbon = số liên kết C-C

cacbon trong các ví dụ trên
xung quanh nguyên tử cacbon = số
nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp

4. Củng cố

HS gọi tên các ankan trong BT6 – SGK và xác định bậc các nguyên tử
cacbon
5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước phần tính chất hoá học
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

3


Giáo án hóa học lớp 11

Tuần 20 (Từ 4/1/2016 đến 9/1/2016)
Ngày soạn: 2/1/2016
Ngày bắt đầu dạy: …………………….
Tiết 40
ANKAN (tiếp)
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được các tính chất hoá học, phương pháp điều chế và ứng dụng
của ankan.
2. Kỹ năng

Viết các phương trình phản ứng của ankan.
3. Phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận
4. Tình cảm, thái độ
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án, các câu hỏi và bài tập liên quan.
2. Học sinh
Ôn bài cũ, xem trước bài mới
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc tên các ankan mạch thẳng từ C1 đến C10?
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu tính chất vật lí của ankan
HS: đọc sgk
II. Tính chất vật lý
HS: ghi bài
C1 – C4: khí

C5 – C18: lỏng
C18 trở lên: rắn
- t0nc, t0s, khối lượng riêng tăng theo
số C
- hầu hết ankan nhẹ hơn nước và
không tan trong nước
Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất hóa học của ankan
III. Tính chất hóa học
GV: Do phân tử ankan chỉ gồm các
1. Phản ứng thế bởi halogen
liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng
4


Giáo án hóa học lớp 11

của ankan là phản ứng thế.
GV y/c HS nhắc lại khái niệm phản
ứng thế
HS: Phản ứng thế là phản ứng trong
đó một nguyên tử hay một nhóm
nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu
cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hay
một nhóm nguyên tử khác.
GV y/c HS viết phản ứng giữa metan
và clo. Cho biết nguyên tử nào bị thay
thế?
HS: thay thế lần lượt từng nguyên tử
hidro
GV bổ sung: điều kiện xảy ra phản

ứng thế
GV hướng dẫn cách đọc tên các sản
phẩm.
GV: các đồng đẳng khác của metan
cũng xảy ra phản ứng thế tương tự,
tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
Ví dụ: C3H8 + Cl2 → ?

Khái niệm phản ứng tách?
HS: phản ứng tách là phản ứng trong
đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra
khỏi phân tử hợp chất hữu cơ
Có hai loại phản ứng tách: phản ứng
tách hidro (dehidro hoá) và phản ứng
bẻ gãy mạch cacbon (cracking).

CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
điều kiện phản ứng: ánh sáng.

CH3CH2CH3 + Cl2 →
CH3CH2CH2Cl + HCl
1-clo propan
CH3CHClCH3 + HCl
2-clo propan
* Quy tắc thế: nguyên tử halogen có
xu hướng thế vào hidro ở cacbon bậc
cao hơn.

2 Phản ứng tách
điều kiện phản ứng: t0, xt

Phản ứng đehidro hoá:
Ankan → anken + H2
Phản ứng cracking:
Ankan → ankan + anken
GV y/c HS viết các phản ứng tách của
VD:
C3H8 → C3H6 + H2
C3H8
C3H8 → CH4 + C2H4
3. Phản ứng oxi hoá
GV: gas là hỗn hợp nhiều hidrocacbon
no khác nhau. Ứng dụng của gas?
5


Giáo án hóa học lớp 11

HS: gas dùng để đốt cháy
GV y/c HS viết phản ứng dạng tổng
quát

* Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (phản
ứng cháy), sản phẩm tạo ra gồm CO2
và H2O
3n + 1
CnH2n+2 + 2 O2 →


nCO2 + (n+1)H2O
GV chú ý HS về tỉ lệ số mol CO2 và
H2O trong phản ứng cháy của ankan:
Chú ý : nCO2 < nH2O
nCO2 < nH2O
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
IV. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Đ/c metan:
CH3COONa + NaOH → CH4 +
Na2CO3
GV: Các ankan đơn giản khác điều
chế tương tự, tuy nhiên hầu như ít
điều chế ankan trong PTN
2. Trong công nghiệp
HS: tham khảo SGK
GV giới thiệu: Các ankan là thành
phần chính của dầu mỏ, khí thiên
nhiên và khí mỏ dầu.
Chưng cất phân đoạn dầu mỏ sẽ thu
được các ankan ở các phân đoạn khác
nhau
V. Ứng dụng của ankan
- Làm chất đốt, chất bôi trơn, nhiên
HS: nghiên cứu SGK và nêu ra các
liệu, làm dung môi, nến...
ứng dụng:
- Dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu
4. Củng cố


GV nhấn mạnh lại các kiến thức:
- Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế, ngoài ra ankan tham gia
các phản ứng tách, phản ứng cháy.
- Ứng dụng quan trọng của ankan là làm nhiên liệu và nguyên liệu
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT SGK
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

6


Giáo án hóa học lớp 11

XICLOANKAN
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức

HS nắm được công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc
điểm cấu tạo phân tử xicloankan, các tính chất hoá học, phương pháp điều chế
và ứng dụng của xicloankan.
So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan và
ankan.
2. Kỹ năng
Viết các CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.
Viết các phương trình hoá học thể hiện tính chất của xicloankan.
3. Thái độ
Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập

II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Làm BTVN. Ôn lại bài cũ
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất của ankan? Viết các phản ứng hoá học minh hoạ.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài 26 Xicloankan
GV: chỉ xét các xicloankan mạch đơn
Xicloankan là các hidrocacbon no có
vòng (monoxicloankan).
mạch vòng.
I. Cấu tạo
GV y/c HS nghiên cứu bảng 5.2 SGK,
học cách viết CTCT và gọi tên một số
xicloankan đơn giản.
CTTQ: CnH2n, điều kiện của n?
CTTQ: CnH2n (n ≥ 3)
* Gọi tên xicloankan có nhánh: quy

GV: Quy tắc gọi tên ankan? từ đó suy
tắc tương tự gọi tên ankan mạch
ra quy tắc gọi tên xicloankan?
nhánh, trong đó mạch chính bao giờ
GV lấy ví dụ và y/c HS gọi tên
cũng là mạch vòng.
II. Tính chất hoá học

Do phân tử chỉ gồm các liên kết đơn,
phản ứng đặc trưng của xicloankan
cũng là phản ứng thế.
7


Giáo án hóa học lớp 11

1. Phản ứng thế
C6H12 + Br2 → C6H11Br + HBr
phản ứng thế tuân theo quy tắc thế
(thế vào cacbon có nhánh)

GV y/c HS viết ptpứ của
metylxiclopentan với brom.
GV lưu ý: phản ứng thế tuân theo quy
tắc thế
GV: Ngoài phản ứng thế, xicloankan
còn có phản ứng cộng mở vòng
Do vòng 3 cạnh và 4 cạnh là các
vòng kém bền nên xiclopropan và
xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng

với hidro, đk: t0, xt: Ni
Riêng xiclopropan có phản ứng cộng
mở vòng với brom hoặc axit.
GV bổ sung: Các xicloankan vòng lớn,
đặc biệt là vòng 5,6 cạnh, là các vòng
bền, không tham gia phản ứng cộng mở
vòng

2. Phản ứng cộng mở vòng
C3H6 + H2 → C3H8
C4H10 + H2 → C4H12

C3H6 + Br2 → CH2Br-CH2-CH2Br
C3H6 + HBr → CH3-CH2-CH2Br

3. Phản ứng tách

Tương tự ankan,các xicloankan cũng
có phản ứng tách hidro (dehidro hoá)
VD phản ứng tách hidro của
xiclopentan. GV y/c HS viết ptpứ
GV: điều kiện phản ứng: t0, xt
GV lưu ý: đặc biệt với vòng 6 cạnh,
phản ứng dehidro hoá xảy ra tách 3
phân tử hidro cùng một lúc để tạo
thành vòng thơm bền
GV y/c HS viết các phản ứng tách của
C6H12

C5H10 → C5H8 + H2


C6H12 → C6H6 + 3H2
benzen
4. Phản ứng oxi hoá
* Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (phản
ứng cháy), sản phẩm tạo ra gồm CO2,
H2O và toả nhiệt
CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O

GV: như hầu hết chất hữu cơ khác,
xicloankan cũng cháy
GV y/c HS viết phản ứng dạng tổng
quát và lấy một ví dụ

III. Điều chế
- Từ chưng cất dầu mỏ
- Đ/c từ ankan:
C6H14 → C6H12 + H2
IV. Ứng dụng
- Dùng làm nhiên liệu, dung môi và
nguyên liệu điều chế chất khác

HS: tham khảo SGK

4. Củng cố

GV nhấn mạnh lại các kiến thức:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo
- So sánh tính chất của xicloankan với ankan
8



Giáo án hóa học lớp 11

BT1 – SGK: đáp án D
BT4 – SGK: phân biệt bằng dung dịch nước brom, HS viết các ptpứ
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT SGK

9


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

Tun 21 (T 11/1/2016 n 16/1/2016)
Ngy son: 3/1/2016
Ngy bt u dy: .
Tit 41
LUYN TP ANKAN
I.
MC TIấU
1. Kin thc
ễn li kin thc v cụng thc chung, ng ng, ng phõn, tờn gi v
c im cu to phõn t ankan, cỏc tớnh cht hoỏ hc, phng phỏp iu ch v
ng dng ca ankan.
2. K nng
Cng c k nng vit cỏc CTCT ca ankan, gi tờn cỏc cht.
Rốn luyn k nng lp cụng thc phõn t hp cht hu c, vit cỏc

phng trỡnh hoỏ hc cú chỳ ý vn dng quy lut th vo phõn t ankan.
3. Phỏt trin nng lc
- nng lc ngụn ng húa hc
- nng lc gii quyt vn : thụng qua quan sỏt thớ nghim, rỳt ra kt lun
4. Tỡnh cm, thỏi
- Cú lũng yờu thớch b mụn
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn:
- phng phỏp: - phng phỏp m thoi
- phng phỏp trc quan
- phng phỏp phỏt hin v gii quyt vn
- dựng: giỏo ỏn , chun b cỏc bi tp liờn quan
2. Hc sinh
Lm BTVN. ễn li bi c
III.
TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc
n nh lp, kim tra s s.
2. Kim tra bi c
Trong quỏ trỡnh luyn tp
3. Ging bi mi
Hot ng ca GV - HS
Ni dung
Hot ng 1: c im cu to, vit ng phõn v gi tờn ankan
I. Kin thc cn nm vng
GV y/c HS tr li cỏc thụng tin:
1. c im hidrocacbon no
- Thnh phn phõn t:

- Thnh phn phõn t: ch gm cỏc
nguyờn t C v H
- c im cu to
- c im cu to: phõn t ch gm
cỏc liờn kt n
- Cỏc loi ng phõn
- Ch cú ng phõn mch cacbon
- Cỏc phn ng chớnh
- Cỏc phn ng chớnh: phn ng th v
phn ng tỏch
10


Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 11

GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang

- Phản ứng đặc trưng

? Viết các đồng phân ankan có CTPT
C4H10, C5H12 và gọi tên

- Phản ứng đặc trưng: phản ứng thế
2. Ankan
CTTQ: CnH2n+2 (n ≥ 1)
Danh pháp
Số chỉ vị trí nhánh - tên mạch nhánh
+ tên mạch chính_an

HS chữa BT1


C4H10: có 2 đồng phần
CH3-CH2-CH2-CH3: butan
CH3-CH(CH3)-CH3: 2-metylpropan
(isobutan)
C5H12: có 3 đồng phần
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3: pentan
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3: 2-metylbutan
(isopentan)
CH3-C(CH3)2-CH3:2,2-đimetylproppan
(neopentan)

?. CTTQ của ankan?
? Nếu cách gọi tên ankan

GV lấy thêm ví dụ
Viết CTCT các ankan sau:
1/ 2-metylhexan
2/ 3-etylpentan
3/ 3-etyl-2,4-đimetylhexan

BT1-SGK(T123)
Pentan: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
2-metyl butan: CH3-CH(CH3)-CH-CH3
Isobutan: CH3-CH(CH3)-CH3
Tên khác: 2-metyl butan = isopentan
Isobutan = 2-metyl propan

Hoạt động 2: Ôn tập về tính chất hóa học của ankan
3. Tính chất hóa học

Nêu các tính chất hóa học của ankan?
- phản ứng thế với halogen: đk: as
* Quy tắc thế: nguyên tử hidro ở
cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn.
=> nguyên tử halogen có xu hướng
thế vào hidro ở cacbon bậc cao hơn
- phản ứng tách: đk: t0, xt:
=> Phản ứng tách hidro và phản ứng
cracking
- phản ứng cháy:

3n + 1
CnH2n+2 + 2 O2→ nCO2+(n+1)H2O

Nhận xét: nCO2 < nH2O

11


Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 11

GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang

HS: chọn đáp án và giải thích
BT5-SGK(T123)
Đáp án A
CH3CH2CH2CH2CH3 + Br2 →
CH3CHBrCH2CH2CH3 + HBr

GV y/c HS chữa bài


BT6-SGK(T123)
a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ
e) Đ

4. Củng cố

GV nhấn mạnh lại các kiến thức:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo
- So sánh tính chất của xicloankan với ankan
- Ứng dụng của xicloankan
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm BT 5.25 → 5.30 SBT (T39, 40)
Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

12


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

Tun 21 (T 11/1/2016 n 16/1/2016)
Ngy son: 3/1/2016
Ngy bt u dy: .

Tit 42
LUYN TP ANKAN (tip)
I.
MC TIấU
1. Kin thc
ễn li kin thc v ankan.
2. K nng
Vit cỏc CTCT ca ankan v xicloankan, gi tờn cỏc cht.
Rốn luyn k nng lp cụng thc phõn t hp cht hu c, vit cỏc
phng trỡnh hoỏ hc cú chỳ ý vn dng quy lut th vo phõn t ankan.
Gii bi tp v ankan
3. Phỏt trin nng lc
- nng lc ngụn ng húa hc
- nng lc gii quyt vn : thụng qua quan sỏt thớ nghim, rỳt ra kt lun
4. Tỡnh cm, thỏi
- Cú lũng yờu thớch b mụn
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn:
- phng phỏp: - phng phỏp m thoi
- phng phỏp trc quan
- phng phỏp phỏt hin v gii quyt vn
- dựng: giỏo ỏn , chun b cỏc bi tp liờn quan
2. Hc sinh
Lm BTVN. ễn li bi c
III.
TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc
n nh lp, kim tra s s.

2. Kim tra bi c
Kim tra 15 phỳt
Vit CTCT v gi tờn cỏc ankan cú CTPT
1/ C4H10
2/ C6H14
ỏp ỏn
C4H10 (5 im)
1/ CH3-CH2-CH2-CH3: butan
2/ CH3-CH(CH3)-CH3: metylpropan
C6H14 (5 im)
1/ CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
hexan
2/ CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3
2-metylpentan
3/ CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3
3-metylpentan
4/ CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3
2,3-dimetylbutan
5/ CH3-C(CH3)2-CH2-CH3
2,2-dimetylbutan
13


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

3. Ging bi mi

Hot ng ca GV - HS

HS lờn bng cha bi

Ni dung
II. Bi tp
BT2-SGK(T123)
Ankan cú CTPT l (C2H5)n =>C2nH5n
Vỡ l ankan nờn 5n = 2n x 2 + 2
n=2
CTPT ankan l C4H10 (butan)
ptp: CH3CH2CH2CH3 + Cl2
CH3CH2CHClCH3 + HCl
(sn phm chớnh)
CH3CH2CH2CH2Cl + HCl
(sn phm ph)

HS cha BT2

GV nhn xột, cho im
GV gi HS lờn bng cha bi
HS cha BT3

BT3-SGK(T123)
Gi s mol CH4 l x, mol C2H6 l y.
ptp: CH4 + O2 CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 2CO2 + 3H2O
nA = 0,15 mol = x + y
(1)
nCO2 = 0,2 mol = x + 2y (2)
T (1) v (2) => x = 0,1; y = 0,05
=> %CH4 = 66,7% ; %C2H6 = 33,3%


GV nhn xột, cho im
GV gi HS lờn bng cha BT 4
HS cha BT4

BT4-SGK(T123)
Nhit lng cn thit nõng nhit
1lit nc t 250C lờn 1000C l
Q = mc(t2-t1) = 1000.4,18.(100-25)
= 314000 J = 314 kJ
Khi lng metan cn thit t
chỏy l:
mCH4 = Q/55,6 = 314/55,6 = 5,64g
5,64
.22,4
VCH4 = 16
= 7,9 lớt

GV nhn xột, cho im
GV hng dn HS cha thờm bi tp
BT1: t chỏy hon ton mt
hidrocacbon X thu c 6,72 lit CO2
(ktc) v 7,2 g nc. Xỏc nh CTPT
ca X.

Gii:
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,4 mol
nH2O > nCO2 => X l ankan
Gi CTPT ca X l CnH2n+2 (n 1)
Phng trỡnh:

CnH2n+2+
O2nCO2+ (n+1)H2O
3n + 1
2

14


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

0,3 mol 0,4 mol
=> 0,4n = 0,3(n + 1) => n = 3
=> CT ankan X: C3H8

BT2: t chỏy hon ton hn hp 2
hidrocacbon X, Y liờn tip nhau trong
dóy ng ng thu c 11,2 lit CO2
(ktc) v 12,6g nc. Xỏc nh CTPT
ca X v Y.

Gii:
nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol
Nhn thy nH2O > nCO2 => X, Y l
ankan
Gi CT ca X v Y l CnH2n+2 (n 1)
Phng trỡnh:
CnH2n+2+
O2nCO2+ (n+1)H2O

3n + 1
2

0,5 mol 0,7 mol
=> 0,7n = 0,5(n + 1) => n = 2,5
=> CT 2 ankan: C2H6 v C3H8
4. Cng c

GV nhn mnh li cỏc kin thc:
- Cụng thc chung, c im cu to
- So sỏnh tớnh cht ca xicloankan vi ankan
- ng dng ca xicloankan
5. Hng dn v nh
BTVN: t chỏy hon ton 2 hirocacbon X, Y k tip nhau trong dóy
ng ng. Sn phm chỏy qua bỡnh ng H 2SO4 c ri qua bỡnh ng
Ca(OH)2 d thy khi lng bỡnh H2SO4 tng 2,52g v khi lng bỡnh Ca(OH)2
tng 4,4g. Xỏc nh CTPT X v Y.
Rỳt kinh nghim: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

15


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

Tun 22 (T 18/1/2016 n 23/1/2016)
Ngy son: 10/1/2016

Ngy bt u dy: .
Tit 43
BI THC HNH S 3
I.
MC TIấU
1. Kin thc
HS nm c nguyờn tc phõn tớch cỏc hp cht hu c; xỏc nh s cú
mt ca C, H trong hp cht hu c.
Tớnh cht ca hidrocacbon no, iu ch v thu khớ CH4, th tớnh cht ca
CH4: phn ng chỏy, th phn ng vi dung dch Br2, dd KMnO4.
2. K nng
Rốn luyn k nng thc hnh vi cỏc hp cht hu c.
Tip tc rốn luyn cỏc k nng thc hnh thớ nghim vi lng nh hoỏ
cht nh nung núng ng nghim cha cht rn, th tớnh cht ca cht khớ.
3. Phỏt trin nng lc
- nng lc ngụn ng húa hc
- nng lc gii quyt vn : thụng qua quan sỏt thớ nghim, rỳt ra kt lun
4. Tỡnh cm, thỏi
- Cú lũng yờu thớch b mụn
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp, ý thc cn thn, tit kim khi lm thớ
nghim
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn:
- phng phỏp: - phng phỏp m thoi
- phng phỏp trc quan
- phng phỏp phỏt hin v gii quyt vn
- dựng: giỏo ỏn , chun b cỏc bi tp liờn quan
Chun b dng c hoỏ cht:
- Dng c: ng nghim, giỏ thớ nghim, ng hỳt nh git, nỳt cao su,

ng dn khớ hỡnh ch L, thỡa ly hoỏ cht, ốn cn.
- Hoỏ cht: saccaroz (ng kớnh), CuO, CuSO4 khan, CH3COONa
khan, vụi tụi xỳt, dung dch Br2, dd thuc tớm KMnO4, bụng khụng thm
nc
2. Hc sinh
c trc thớ nghim, ụn tp kin thc liờn quan
III.
TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc
n nh lp, kim tra s s.
2. Kim tra bi c
Nguyờn tc xỏc nh nh tớnh? Tớnh cht chung ca ankan? iu ch
metan trong PTN?
3. Ging bi mi
Hot ng ca GV - HS
Ni dung
GV chia lp thnh 4 nhúm thc hnh,
16


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

phõn cụng nhúm trng. Gii thiu
cỏc hoỏ cht, dng c ca mi nhúm
GV nhc li mt s lu ý khi lm thớ
nghim: cn thn, khụng ri hoỏ
cht, khụng trc tip tip xỳc vi hoỏ
cht khi cha bit ú l cht gỡ.

GV chia dng c v húa cht cho cỏc
nhúm.
I. Ni dung thớ nghim
TN1: Xỏc nh nh tớnh cacbon v
hidro

Lu ý HS mt s kin thc liờn quan:
- nhn ra nguyờn t C v H trong
thnh phn phõn t hp cht hu c,
ta un núng hp cht hu c vi CuO
chuyn nguyờn t C thnh CO2, H
thnh H2O.
GV hng dn cỏch tin hnh, biu
din cỏch lp dng c thớ nghim. Sau
khi lm xong phi b ng nghim
cha dung dch Ca(OH)2 ra trc ri
mi tt ốn cn.
Lu ý
- Tin hnh thớ nghim vi ng
nghim sch v khụ
- S dng bụng khụng thm nc
- Khi t ng nghim, t nh v u Hin tng.
trc, sau ú mi t tp trung
- Mu CuSO4 khan i sang mu xanh
- ng nghim ng nc vụi trong vn
c.
Gii thớch?
Gii thớch:
Mu CuSO4 chuyn sang mu xanh
chng t cú hi nc to thnh =>

thnh phn ca saccaroz cú cha H
DD nc vụi trong vn c chng t
sn phm to ra cú CO2 => thnh phn
ca saccaroz cú cha C
TN2. iu ch v th tớnh cht ca
GV hng dn cỏch tin hnh (nh
metan
SGK)
Lu ý:
- Cn phn ng iu ch metan xy
ra mnh v lng khớ metan to thnh
y ht phn khụng khớ trong
ng nghim ri mi t phũng
phn ng n mnh.
17


Giáo án Hoá học lớp 11

HS tin hnh thớ nghim v quan sỏt
mu ngn la u ng dn khớ
a ng dn khớ vo ng nghim
cha dung dch nc Br2, quan sỏt
mu dung dch.
=> metan khụng lm mt mu dung
dch nc Br2
GV y/c HS vit ptp

GV: Đặng Thị Hơng Giang


Hin tng:
- Mu ngn la:
- mu dung dch nc Br2: khụng i
mu
ptp:
CH3COONa + NaOH CH4 +
Na2CO3

Kt thỳc thớ nghim, GV nhc HS thu
dn dng c hoỏ cht v v sinh v trớ.
4. Cng c
GV nhn mnh li cỏc kin thc:
- Nguyờn tc phõn tớch nh tớnh
- Tớnh cht ca ankan
- Phng phỏp iu ch metan trong PTN
5. Hng dn v nh
HS vit tng trỡnh theo mu
- Tờn thớ nghim
- Dng c, hoỏ cht
- Cỏc tin hnh
- Hin tng quan sỏt
- Gii thớch
- Nhn xột
Yờu cu np bn tng trỡnh vo bui hc tip theo

Rỳt kinh nghim: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

18



Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

Tun 22 (T 18/1/2016 n 23/1/2016)
Ngy son: 10/1/2016
Ngy bt u dy: .
Tit 44
ANKEN
I.
MC TIấU
1. Kin thc
HS bit c khỏi nim anken, CTTQ dóy ng ng anken, cỏch gi tờn
cỏc anken.
HS nm c cỏc tớnh cht vt lý ca anken.
So sỏnh s ging v khỏc nhau v cu to, tớnh cht ca ankan v anken.
2. K nng
Lp dóy ng ng anken, vit cỏc CTCT v gi tờn cỏc anken.
3. Phỏt trin nng lc
- nng lc ngụn ng húa hc
- nng lc gii quyt vn : thụng qua quan sỏt thớ nghim, rỳt ra kt lun
4. Tỡnh cm, thỏi
- Cú lũng yờu thớch b mụn
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn:
- phng phỏp: - phng phỏp m thoi

- phng phỏp trc quan
- phng phỏp phỏt hin v gii quyt vn
- dựng: giỏo ỏn
2. Hc sinh
Xem trc bi mi
III.
TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc
n nh lp, kim tra s s.
2. Kim tra bi c
Nhc li tớnh cht chung ca hidrocacbon no?
3. Ging bi mi
Hot ng ca GV HS
Ni dung
GV: Nhc li khỏi nim hidrocacbon
Chng 6: Hidrocacbon khụng no
no?
HS: Hidrocacbon no l cỏc
hidrocacbon m trong phõn t ch cú
cỏc liờn kt n
Hidrocacbon m trong phõn t ngoi
GV a ra khỏi nim hidrocacbon
cỏc liờn kt n cũn cú liờn kt ụi
khụng no
hoc liờn kt ba c gi l cỏc
hidrocacbon khụng no
Bi 29: Anken
I. ng ng, ng phõn, danh phỏp
19



Gi¸o ¸n Ho¸ häc líp 11

GV: §Æng ThÞ H¬ng Giang

1. Dãy đồng đẳng của anken
Gv lấy ví dụ C2H4
GV: đưa ra khái niệm anken
GV: Nhắc lại khái niệm đồng đẳng?
GV đưa ra hợp chất anken đầu tiên
CH2=CH2, từ khái niệm đồng đẳng,
yêu cầu HS lập dãy đồng đẳng của
anken
GV y/c HS từ dãy đồng đẳng vừa lập,
tìm CTTQ của anken?
Gv hỏi lại: Khái niệm đồng phân?
HS: Đồng phân là các chất khác nhau
có cùng công thức phân tử
Có mấy loại đồng phân cấu tạo?
GV y/c HS từ cấu tạo anken, suy luận
xem anken có các loại đồng phân cấu
tạo nào?
GV yêu cầu HS viết CTCT đồng phân
các ankan từ C2H4 đến C5H10
GV: So sánh số đồng phân của anken
với ankan tương ứng (cùng số C)? Vì
sao?
HS: anken có nhiều đồng phân hơn.
Do anken có thêm đồng phân vị trí
liên kết bội

GV viết CTCT của but-2-en dưới
dạng cis và trans và y/c HS nhận xét,
HS nhận xét: hai đồng phân khác
nhau về vị trí không gian giữa nguyên
tử H và nhóm CH3
GV đưa ra kết luận

GV lấy ví dụ
CH3CH=C(CH3)CH2CH3 và y/c HS
viết các đồng phân hình học

- Anken (olefin) là các hidrocacbon
không no mạch hở trong phân tử chỉ có
1 liên kết đôi

C2H4, C3H6, C4H8, C5H10...
- CTTQ: CnH2n (n ≥ 2)
2 Đồng phân

a) Đồng phân cấu tạo
Anken có đồng phân mạch C và đồng
phân vị trí liên kết bội
Từ C4 trở đi, có ít nhất 2 CTCT khác
nhau. Số C càng tăng, số đồng phân
tăng.

b) Đồng phân hình học (đồng phân lập
thể)

Đồng phân hình học là đồng phân về vị

trí không gian của các nhóm nguyên tử
GV: điều kiện có đồng phân hình học:
- Có liên kết đôi
- Hai nhóm thế liên kết với cùng một
cacbon của nối đôi phải khác nhau
C(a,b) = C(c,d) => a ≠ b và c ≠ d
Giả thiết: a > b và c > d:
- Nếu a, c cùng phía: đồng phân cis
- Nếu a, c khác phía: đồng phân trans
3. Danh pháp
20


Giáo án Hoá học lớp 11

Mt s ớt anken cú tờn thụng thng:
Xut phỏt t tờn ankan: uụi -an
-ilen
GV: cỏch gi tờn cỏc anken tng t
ankan, i uụi an thnh en
GV gii thiu bng 6.1 SGK: Cỏch
gi tờn cỏc anken mch thng cú ni
ụi u mch t C1 n C10.

GV lm vớ d vi cỏc ng phõn ca
C4H8
GV y/c HS lm vit cỏc ng phõn v
gi tờn anken cú cụng thc C5H10

GV: ly vớ d v yờu cu HS gi tờn

VD1. CH2=C(CH3)-CH2-CH2-CH3
VD2. CH3-C(CH3)=CH-CH2-CH3

GV: Đặng Thị Hơng Giang

a) Tờn thụng thng
C2H4: etilen ;
C3H6: propilen
C4H8 butilen
b) Tờn thay th
* Gi tờn cỏc anken mch nhỏnh:
- Chn mch C di nht cú cha liờn
kt ụi lm mch chớnh
- ỏnh STT cỏc nguyờn t C t phớa
gn liờn kt ụi hn
- Trng hp cú nhiu nhỏnh, gi tờn
mch nhỏnh theo th t vn ch cỏi a,
b, c
Tờn gi:
S ch v trớ nhỏnh-tờn mch nhỏnh +
tờn mch chớnh-v trớ ni ụi-en
1/ CH2=CH-CH2-CH3: but-1-en
2/ CH3-CH=CH-CH3: but-2-en
3/ CH2=C(CH3)-CH3: metylpropen
C5H10: 5 đồng phân
1/ CH2=CH-CH2-CH2-CH3: pent-1-en
2/ CH3-CH=CH-CH2-CH3: pent-2-en
3/ CH2=C(CH3)-CH2-CH3: 2-metylbut1-en
4/ CH3-C(CH3)=CH-CH3: 2-metylbut2-en
5/ CH3-CH(CH3)-CH=CH2: 3metylbut-1-en

VD1: 2-metyl pent-1-en
VD2: 2-metyl pent-2-en

4. Cng c

GV nhn mnh li cỏc kin thc:
- CTCT, cỏch gi tờn cỏc anken
- So sỏnh CTCT, cỏch gi tờn ca ankan vi anken
5. Hng dn v nh
Lm BT 1,2 SGK
Rỳt kinh nghim: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

21


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

Tun 23 (T 25/1/2016 n 30/1/2016)
Ngy son: 15/1/2016
Ngy bt u dy: .
Tit 45
ANKEN (tip)
I.
MC TIấU
1. Kin thc
HS nm c cỏc tớnh cht hoỏ hc, phng phỏp iu ch v ng dng

ca anken.
So sỏnh s ging v khỏc nhau v tớnh cht ca ankan v anken
2. K nng
Vit cỏc phng trỡnh phn ng ca anken.
3. Phỏt trin nng lc
- nng lc ngụn ng húa hc
- nng lc gii quyt vn : thụng qua quan sỏt thớ nghim, rỳt ra kt lun
4. Tỡnh cm, thỏi
- Cú lũng yờu thớch b mụn
- Cú thỏi nghiờm tỳc trong hc tp
II.
CHUN B
1. Giỏo viờn:
- phng phỏp: - phng phỏp m thoi
- phng phỏp trc quan
- phng phỏp phỏt hin v gii quyt vn
- dựng: giỏo ỏn
2. Hc sinh
Xem trc bi mi
III.
TIN TRèNH BI GING
1. n nh t chc
n nh lp, kim tra s s.
2. Kim tra bi c
Vit tt cỏc cỏc ng phõn (cu to v hỡnh hc) ca C5H10
1/ CH2=CH-CH2-CH2-CH3
2/ CH3-CH=CH-CH2-CH3 (cis, trans)
3/ CH2=C(CH3)-CH2-CH3
4/ CH3-C(CH3)=CH-CH3 (cis, trans)
5/ CH3-CH(CH3)-CH=CH2

GV nhn xột, cho im
3. Ging bi mi
Hot ng ca GV HS
Ni dung
Hot ng 1: Tỡm hiu tớnh cht vt lớ ca anken
GV: tớnh cht vt lý ca anken tng II. Tớnh cht vt lý
t ankan.
C1 C4: khớ
C5 tr lờn: lng hoc rn
- t0nc, t0s, khi lng riờng tng theo s
C
22


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: Đặng Thị Hơng Giang

- hu ht anken nh hn nc v khụng
tan trong nc
Hot ng 2: Tỡm hiu tớnh cht húa hc ca anken
III. Tớnh cht húa hc
GV y/c HS nhn xột v c im cu
to phõn t anken, t ú cú th rỳt ra
tớnh cht hoỏ hc gỡ ca anken?
Do phõn t ankan cú liờn kt ụi, gm 1
liờn kt xichma v mt liờn kt pi kộm
GV: tớnh cht c trng ca anken l
bn nờn anken tham gia phn ng cng
d dng tham gia phn ng cng to

thnh hp cht no tng ng.
1. Phn ng cng
a) Cng hidro
Ni ,t
GV y/c HS vit phn ng vớ d
C2H4 + H2
C2H6
GV y/cHS nhn xột v sn phm to
anken + H2 ankan tng ng
thnh, t ú rỳt ra tng quỏt
0

b) Cng halogen
GV lm thớ nghim: dn khớ etilen t
t i vo dd nc brom (mu vng)
HS quan sỏt hin tng: mu ca dd
nht dn
GV: y/c vit pthh?
CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br
GV: liờn kt pi kộm bn b t ra v
1,2-diclometan
mi nguyờn t Br gn vo mt nguyờn
t C. Cỏc anken u cú phn ng
cng ny
GV b sung: phn ng trờn dựng
phõn bit anken vi ankan.
GV: anken tham gia phn ng cng
vi nc, hidro halogenua, axit
mnh...
GV y/c HS ly vớ d phn ng gia

C2H4 vi H2O, HBr
GV a ra vớ d: C3H6 + HBr ?

c) Cng HX (X l OH, Cl, Br...)

CH2=CH2 + H-OH CH3-CH2OH
CH2=CH2 + HBr CH3-CH2Br
CH3-CH=CH2+ HBr CH3-CHBr-CH3
CH3-CH2-CH2Br

GV: 2-brom propan l sn phm chớnh
=> nguyờn t Br d cng vo nguyờn
t cacbon no?
* Quy tc cng Mac-cop-nhi-cop: trong
HS: nguyờn t cacbon bc cao hn
phn ng cng HX vo liờn kt ụi,
GV a ra quy tc cng:
nguyờn t X (phn mang in õm) u tiên
cng vo nguyờn t cacbon bc cao hn.
2. Phn ng trựng hp
23


Giáo án Hoá học lớp 11

GV: cỏc anken cũn tham gia cỏc phn
ng cng hp liờn tip vi nhau to
thnh nhng phõn t cú mch rt di
v phõn t khi ln
GV ly vớ d phn ng trựng hp ca

CH2=CH2
GV: iu kin phn ng: t0, p, xt;
GV/ yc HS nờu khỏi nim phn ng
trựng hp

GV: Đặng Thị Hơng Giang

0

t , xt
-(CH2-CH2)-n
nCH2=CH2
etilen
polietilen (PE)

Phn ng trựng hp l quỏ trỡnh kt hp
liờn tip nhiu phõn t nh ging nhau
hoc tng t nhau to thnh nhng
phõn t rt ln
CH2=CH2 : monome
-(CH2-CH2)-n : polime
-CH2-CH2- : mt xớch
n : h s trựng hp
0

GV: tờn sn phm c ghộp t poli
vi tờn monome tng ng
GV y/c HS vit phn ng trựng hp
ca propen CH2=CHCl v gi tờn sn
phm

GV y/c HS vit phn ng trựng hp
ca Vinyl clorua CH2=CHCl v gi
tờn sn phm

GV y/c HS vit phn ng dng tng
quỏt v nhn xột t l s mol CO2 v
H2O sau p

t , xt

nCH2=CH-CH3
-(CH2-CH(CH3))-n
propilen
polipropilen (PP)

t 0 , xt

-(CH2-CHCl)-n
nCH2=CHCl
Vinyl clorua polivinylclorua
(PVC)

3. Phn ng oxi hoỏ
* Phn ng oxi hoỏ hon ton (phn
ng chỏy)
3n
HS: CnH2n + 2 O2 nCO2 + nH2O

nhn xột: nCO2 = nH2O
* Phn ng oxi hoỏ khụng hon ton


GV lm thớ nghim: sc khớ etilen vo
dd KMnO4 (mu tớm).
HS quan sỏt hin tng: mu ca dd
nht dn v cú kt ta nõu en
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3HO=> chng t cú phn ng hoỏ hc xy CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH
ra
GV vit phn ng:
GV: Cỏc anken khỏc cng lm mt
mu dd KMnO4 => phn ng dựng
phõn bit anken vi ankan
Tng t etilen, GV y/c HS vit phn

3CH2=CH-CH3 + 4H2O + 2KMnO4
24


Giáo án Hoá học lớp 11

ng ca propilen vi dung dch
KMnO4

GV: Đặng Thị Hơng Giang

3HO-CH2-CH(OH)-CH3 + 2MnO2 +
2KOH

Hot ng 3: Tỡm hiu phng phỏp iu ch v ng dng ca anken
IV. iu ch
/c etilen t ancol etylic:

1. Trong phũng thớ nghim
GV y/c HS quan sỏt Hỡnh 6.3 GSK
Tỏch nc t ancol:
mụ t thớ nghim iu ch etilen trong VD:
H SO ,170 C
PTN v nhn xột iu kin phn ng
CH3CH2OH CH2=CH2 +
v nờu cỏch thu khớ etilen
H2O
- ỏ bt to khớ, trn ln hn hp
C2H5OH v H2SO4 c
H SO ,170 C

anken + H2O
Ancol
- etilen khụng tan trong nc nờn
c thu bng cỏch cho khớ qua H2O.
SO3 sinh ra t H2SO4 c b gi li
trong nc
GV: Cỏc anken n gin khỏc iu
ch tng t
2. Trong cụng nghip
Tỏch hidro t ankan
2

2

4

4


0

0

0

t , xt
CnH2n + H2
CnH2n+2

GV y/c HS nghiờn cu SGK v nờu
cỏc ng dng ca anken

V. ng dng
Lm cht do, keo dỏn, axit hu c,
dung mụi, nguyờn liu cho cụng nghip
hoỏ hc...

4. Cng c

GV nhn mnh li cỏc kin thc:
- Phn ng c trng ca anken l phn ng cng, ngoi ra anken tham
gia cỏc phn ng trựng hp, phn ng chỏy, phn ng oxi hoỏ khụng hon ton
(lm mt mu dd KMnO4)
5. Hng dn v nh
- Lm BT SGK
Rỳt kinh nghim: ...................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


25


×