Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Học lịch sử qua di sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.92 KB, 3 trang )

1.

Di sản là gi ?

Di là để lại ; sản là tài sản , vậy nên di sản văn hóa là những công trình
văn hóa những tài sản văn hóa nổi tiếng của người xưa để lại cho đời sau ,
biểu trưng cho nền văn minh lúc bấy giờ.
2.

Các loại di sản

Có 2 loại di sản văn hóa :
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể
của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến
hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. [1] Di sản văn hóa bao gồm tài sản
văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và
các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn
ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa
quan trọng và đa dạng sinh học).
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng,
dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố... do các nước
có tham gia Công ước Di sản thế giới đề cử cho Ủy ban Di sản thế giới,
được công nhận và quản lý bởi UNESCO. Sau đó Ủy ban Di sản thế giới sẽ
lập danh mục, đặt tên và bảo tồn những vị trí nổi bật về văn hóa hay đặc
điểm tự nhiên cho di sản nhân loại chung. Những vị trí được đưa vào danh
sách di sản thế giới có thể được nhận tiền từ Quỹ Di sản thế giới theo một
số điều kiện nào đó. Trong hệ thống các danh hiệu của UNESCO, di sản thế
giới là danh hiệu danh giá nhất và lâu đời nhất.
3.

Hoc lịch sử qua di sản


Đây là phương pháp dạy học giúp học sinh có được sự trải nghiệm, sáng
tạo. Học sinh được đứng trên một góc nhìn khác để nhìn nhận về môn
lịch sử, được thấy thực sự thế nào là di sản, qua đó có thể cảm nhận được
những cuộc sống trong lịch sử một cách thực tế hơn, không chỉ là học


qua những bài học nhạt nhẽo hoặc học cho có. Học qua di sản là một
phương pháp học có khả năng liên hệ thực tiễn làm cho hoc sinh khong
chỉ hoc để trả bài mà còn làm học sinh hiểu, them yêu lịch sử, yêu đất
nước.
Tuy nhiên học qua di sản cũng có những bất lợi. Thầy cô phải chọn lọc
những nơi có liên quan đến bài học hoặc sưu tầm những di sản liên quan.
Việc đó rất tốn thời gian và bài học trên chương trình học cũng nhiều nên
thầy cô khó mà sắp xếp được.
4.

Cảm nhận sau khi học di sản
Học qua di sản sẽ làm biến mất việc học chay, học vẹt thông thường, thay
dổi thái độ học của hoc sinh. Học sinh không còn chán chường khi bắt
đầu giờ học sử, không còn học đối phó cho qua. Nếu em được học lịch sử
bằng di sản thì môn lịch sử sẽ trở nên cuốn hút hơn đối với em. Em sẽ
hiểu được hơn nhiều về lịch sử nước mình và có thể nhớ lâu hơn .

Nguồn : />%C3%B3a
/>%9Bi#Di_s.E1.BA.A3n_v.C4.83n_h.C3.B3a





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×