Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Báo cáo thực tập quản lý thư viện tại Trung tâm văn hóa huyện chương mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 42 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỢT THỰC TẬP..................................................4
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC..........................................................6
PHẦN 1: KHẢO SÁT THƯ VIỆN CƠ QUAN TRUNG TÂM VĂN HÓA
HUYỆN CHƯƠNG MỸ......................................................................................6
1.Thư viện Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ.............................................................6
1.1. Lịch sử hình thành cơ quan..........................................................................................6
1.2. Lịch sử hình thành thư viện.........................................................................................7
2. Cơ sở vật chất trang thiết bị............................................................................................7
3. Nhân sự của cơ quan.......................................................................................................7
4. Nội quy của thư viện.......................................................................................................8
4.1. Nội quy.........................................................................................................................8
4.2. Quy định đọc- mượn sách............................................................................................8
5. Chức năng, nhiệm vụ của thư viện..................................................................................9
6. Công tác bảo quản.........................................................................................................10
7. Người dùng tin..............................................................................................................11
8. Các hoạt động, phong trào của thư viện........................................................................12

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN ....................................................13
HUYỆN CHƯƠNG MỸ....................................................................................13
1.Nội quy và quy chế làm việc của Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ.....................13
2. Thời gian phục vụ bạn đọc............................................................................................13
3.Công tác phục vụ............................................................................................................13
4. Công tác xử lý nghiệp vụ..............................................................................................14
5.1.Công tác bổ sung tài liệu.............................................................................................15


5.2.Chính sách bổ sung vốn tài liệu..................................................................................15
6. Kế hoạch phát triển của thư viện...................................................................................15
7. Tổ chức kho...................................................................................................................16

PHẦN 3: CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN HUYỆN
CHƯƠNG MỸ...................................................................................................16
1. Vài nét về khâu công tác xử lý tài liệu..........................................................................16
2. Công tác xử lý nội dung tài liệu....................................................................................18
2.1. Phân loại tài liệu.........................................................................................................18
2.1.1. Phương pháp phân loại tài liệu................................................................................18
2.1.2. Kết quả của phân loại tài liệu..................................................................................22
2.2. Mơ tả, tóm tắt, định chủ đề........................................................................................23
3. Cơng tác xử lý hình thức tài liệu...................................................................................24
3.1. Đóng dấu....................................................................................................................24
3.2. Dán nhãn....................................................................................................................25
3.3. Ghi số đăng kí cá biệt.................................................................................................25
3.4. Vào sổ dăng kí cá biệt................................................................................................26
4. Nhận xét cơng tác xử lý tài liệu ở thư viện huyện Chương Mỹ....................................28

PHẦN 4: TỔNG KẾT.......................................................................................29
Nguyễn Khánh Ly

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.Nhận xét và đánh giá những hoạt động của thư viện huyện Chương Mỹ......................29

2.Đóng góp ý kiến.............................................................................................................30
3.Xây dựng và phát triển vốn tài liệu................................................................................30
4.Bổ sung nguồn kinh phí cho thư viện............................................................................31
5.Ứng dụng công nghệ thông tin.......................................................................................31
6.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền , giới thiệu.................................................................31
7.Kết luận..........................................................................................................................31

PHỤ LỤC ..........................................................................................................33
.............................................................................................................................33
Tập thể cơ quan Trung tâm Văn hóa huyện Chương Mỹ.............................33
.............................................................................................................................33
Hoạt động xếp sách nghệ thuật của thư viện..................................................34
.............................................................................................................................34
Mẫu dấu của Thư viện huyện Chương Mỹ.....................................................34
.............................................................................................................................35
.............................................................................................................................36
.............................................................................................................................36
Mẫu thẻ thư viện huyện Chương Mỹ..............................................................36
.............................................................................................................................37
Cuộc thi Giao lưu thơ........................................................................................37
.............................................................................................................................37
Hình ảnh thư viện huyện Chương Mỹ.............................................................37
.............................................................................................................................38
Hình ảnh huyện Chương Mỹ............................................................................38
.............................................................................................................................38
Hình ảnh huyện Chương Mỹ............................................................................38

Nguyễn Khánh Ly

Lớp KHTV K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm văn hóa huyện
Chương mỹ đã tạo điều kiện cho phép em được đến thực tập tại thư viện, để
hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin cảm ơn các anh chị trong thư viện đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong đợt thực tập để nắm bắt được các khâu trong
hoạt động thư viện, giúp em có được một hành trang vững chắc để có thể tự tin
hịa nhập với cơng việc sau này.
Em cũng xin cảm ơn khoa Văn hóa – thơng tin và xã hội đã tạo điều kiện
cho chúng em có một chuyến đi thực tập đầy bổ ích và tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng em được trải nghiệm công việc của mình trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Khánh Ly

1

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI NĨI ĐẦU

Tri thức ln đồng hành cùng chúng ta trên mỗi bước đường thành
công, ở bất cứ nơi nào trên thế giới cũng như trong mọi thời đại. Kiến thức,
thông tin luôn được quan tâm rất nhiều. Trong xu thế phát triển ngày nay thì
Công nghệ Thông tin đã và đang đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi
lĩnh vực và đòi hỏi con người phải nắm bắt được những thông tin tri thức của
nhân loại. Bởi vì thông tin tri thức là sức mạnh để thúc đẩy sự phát triển của
một xã hội, một đất nước. Là cử nhân của đất nước chúng ta phải trang bị cho
bản thân những thông tin tri thức cần thiết. Đây là điều vô cùng quan trọng
đối với mỗi chúng ta. Chính vì vậy thư viện đã ra đời.
Thư viện là nơi lưu trữu những giá trị tinh hoa của nhân loại, giúp con
người biết được lịch sử của mình và góp phần nâng cao trình độ dân trí. Thư
viện ra đời gắn liền với tri thức. Đối với xã hội và học tập ngày nay, tầm
quan trọng của thư viện chưa hề bị giảm đi. Với sự trỗi mạnh mẽ của Công
nghệ Thông tin và Truyền thông thư viện vẫn chưa mất đi những giá trị nhân
văn của mình, có chăng cũng chỉ là thay đổi vai trò để thích ứng.
Thư viện với chức năng cung cấp hệ thống tri thức khoa học đầy đủ và
cập nhập, là bộ phận quan trọng không thể xem nhẹ của một môi trường giáo
dục. Đối với các trường học, nơi mà khả năng tự học và tự nghiên cứu được
đề cao thì vai trò của thư viện càng hiển nhiên hơn. Vì vậy, đầu tư xây dựng
một thư viện hiện đại, nhiều chức năng, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu học tập và
nghiên cứu ngày càng cao, có sức hút mạnh mẽ bạn đọc là hướng đi vô cùng
hợp lý.
Trường Đaị học Nội Vụ là một trong các ngôi trường đào tạo chuyên
nghành thông tin thư viện, hàng năm nhà trường đã đào tạo ra được những
cán bộ thư viện có năng lực, có chuyên môn đáp ứng được nguồn nhân lực
cho các thư viện trên khắp cả nước. Các sinh viên được đào tạo bởi đội ngũ
cán bộ có trình độ chuyên môn sâu về chuyên nghành. Sinh viên được học
những giờ học lý thuyết sôi nổi, những giờ thực hành bổ ích. Ngoài ra còn có
những chuyến đi thực tế, tham quan các thư viện để phục vụ cho chuyên
Nguyễn Khánh Ly


2

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
nghành và sự tìm hiểu của các sinh viên. Đối với những sinh viên năm cuối,
thực tập tốt nghiệp là một học phần khơng thể thiếu trong q trình học tập.
Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho chúng ta khi ra trường có
thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của thực tế và xã hội, nhờ
đó giúp cho chúng em có những kiến thức thực tế nhằm củng cố và bổ sung
cho những kiến thức bị thiếu hụt. Trong quá trình thực tập có thể giúp cho
những sinh viên năm cuối bọn em được cọ sát với thực tế, rèn luyện kĩ năng
và củng cố kiến thức để học. Đây cũng là cơ hội để sinh viên tiếp xúc thực tế
với chuyên nghành của mình. Điều quan trọng hơn là giúp cho sinh viên có
nhận thức đúng đắn về nghành mà mình đang theo học, có thái độ tích cực
học tập rèn luyện, tự tin với công việc mà sau này mình sẽ đảm nhiệm.
Sau khi hồn thành kì học thứ bảy, được sự giúp đỡ và tạo điều kiện
của các thầy cơ trong khoa Văn hóa thơng tin và xã hội em đã có thời gian
thực tập kéo dài từ ngày 11/1/2016 đến ngày 19/3/2016 đầy bổ ích ở Trung
tâm văn hóa huyện Chương Mỹ. Trong thời gian thực tập em đã được cơ quan
cùng cán bộ thư viện qn tâm giúp đỡ tận tình. Ở đó em đã biết thêm nhiều
kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ, bổ sung thêm kiến thức đã học và có được
thêm nhiều kinh nghiệm về nghiệp vụ. Với sự giúp đỡ tận tình của cán bộ thư
viện em đã hồn thành những công việc được giao.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý cơ quan, cán bộ thư viện đã
hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập này.
Sau đây là bài báo cáo thực tập của em, quá trình và kết quả em đã làm

được trong đợt thực tập lần này. Bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót em
rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô để bài báo cáo của em
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Khánh Ly

3

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỢT THỰC TẬP
Được nhà trường cùng khoa Văn hóa thơng tin và xã hội tạo điều kiện cho
chúng em đi thực tập tại các thư viện. Trong đợt thực tập lần này, em đã chọn
thư viện của Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ làm nơi em học tập và thực
hành kĩ năng nghiệp vụ của mình. Mục tiêu của em cũng như các bạn sinh viên
khác trong đợt thực tập lần này là:
• Áp dụng những kiến thức lí thuyết đã học vào thực tế chuyên nghành,
củng cố kiến thức, phát triển tư duy nghề nghiệp.
• Thực hành kĩ năng nghiệp vụ vào cơng tác thong tin thư viện.
• Chuẩn bị tốt hơn về kiến thức cho kì thực tập tiếp theo.
• Thơng qua thực tế, tạo điều kiện giúp em nâng cao được kiến thức cả
về lý thuyết lẫn thực …
Nội dung thực tập:
- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của cơ quan;

- Về nhân sự, vốn tài liệu của cơ quan;
- Các chuẩn nghiệp vụ đang áp dụng (trọng tâm tìm hiểu về DDC, MARC
21 và ứng dụng tin học trong quản lý hoạt động thư viện);
- Công tác phục vụ bạn đọc;
- Sản phẩm và dịch vụ thông tin.
- Khảo sát công tác thông tin thư viện.
- Tìm hiểu thực tế về thơng tin thư viện.
- Đưa ra những đánh giá của cá nhân về thực trạng của nghành thông tin
thư viện trong cơ quan.
- Lập kiến nghị đề xuất những phương pháp cải thiện những khó khăn của
thư viện.
Bố cục của bài báo cáo:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục,… Cấu trúc của bài báo cáo
gồm 3 phần chính là:
- Phần 1: Khảo sát thư viện cơ quan Trung tâm văn hóa huyện Chương
Mỹ.
- Phần 2: Hoạt động của thư viện huyện Chương Mỹ.
- Phần 3: Công tác xử lý tài liệu tại thư viện huyện Chương Mỹ.

Nguyễn Khánh Ly

4

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Khánh Ly


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

5

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
PHẦN 1: KHẢO SÁT THƯ VIỆN CƠ QUAN TRUNG TÂM
VĂN HÓA HUYỆN CHƯƠNG MỸ.
1.Thư viện Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ.
1.1. Lịch sử hình thành cơ quan.
Tên gọi: Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ.
Địa chỉ: 115 khu Bắc Sơn- Thị Trấn Chúc Sơn- Chương Mỹ- Hà Nội.
Sđt: 0466873552.
Theo nghị định số 1701/QĐ-UBND ngày 28 tháng 3 năm 2014 quyết
định: Thành lập Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ.
Trung tâm văn hóa là nơi trực thuộc UBND huyện Chương Mỹ, có chức
năng phát triển sự nghiệp văn hóa; tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến
chủ trương , đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, thực hiện
các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa- xã hội của địa phương; Hướng dẫn về
chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm cơng tác văn hóa ở cơ sở; Tổ chức cung
ứng dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa, văn nghệ; nhu cầu tiếp
nhận thơng tin, năng cao dân trí, nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ văn hóa của
nhân dân trên địa bàn.
Ngồi ra Trung tâm văn hóa có nhiệm vụ và quyền hạn như:

- Căn cứ chương trình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện,
xây dựng kế hoạch hoạt động trình UBND huyện phê duyệt và tổ chức thực hiện
kế hoạch sau khi được phê duyệt.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, tuyên truyền cổ dộng, đọc
sách báo, giải trí, chiếu phim, câu lạc bộ, nhóm sở thích, lớp năng khiếu nghệ
thuật.
- Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật.
- Sưu tầm, bảo tồn và hướng dẫn các loại hình nghệ thuật dân gian.
- Tổ chức các hoạt động tác nghiệp chuyên môn, các hoạt động dịch vụ
văn hóa và các hoạt động dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa
phương đảm bảo đúng quy định của pháp luật và phù hợp với điều kiện cơ sở
vật chất của tổ chức sự nghiệp.
- Tổ chức và quản lý hoạt động thư viện của huyện.
- Hợp tác, giao lưu, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ và các hoạt động
trong lĩnh vực văn hóa với các đơn vị, tổ chức trong và ngoài huyện.
Nguyễn Khánh Ly

6

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Quản lý công chức, viên chức, người lao động và tài chính, tài sản của
Trung tâm theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Ủy ban nhân dân huyện
giao.
1.2. Lịch sử hình thành thư viện.
Thư viện huyện Chương Mỹ được thành lập cách đây hơn 10 năm tuổi

nằm ở khu vực Thị trấn Chúc Sơn huyện Chương Mỹ do UBND huyện quản lý.
Năm 2014 theo nghị định số 1701/QĐ-UBND ra ngày 28 tháng 3 năm 2014
quyết định: Thành lập Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ thì thư viện huyện
Chương Mỹ được xác nhập vào Trung tâm văn hóa huyện. Thư viện nằm trong
Trung tâm văn hóa và do lãnh đạo Trung tâm quản lý.
Thư viện có khơng gian n tĩnh giúp cho mọi người cuyên tâm đọc sách
và tìm tài liệu. Ở đây còn thường xuyên diễn ra các hoạt động tuyên truyền giới
thiệu sách.
2. Cơ sở vật chất trang thiết bị
Được sự quan tâm và đầu tư của Trung tâm văn hóa huyện Chương Mỹ,
thư viện đã được đầu tư một số cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết để phục vụ
độc giả. Thư viện huyện Chương Mỹ được thiết kế nằm trên tầng 2 của tòa nhà
chính để thuận tiện cho bạn đọc tìm, đọc tài liệu và với mục đích khác nhau
nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình phục vụ bạn đọc. Thư viện có
diện tích 100m2. Thư viện cịn có ưu thế cao trong q trình cung cấp thơng tin,
kiến thức, hỗ trợ độc giả trong công việc và nghiên cứu.
Tuy còn nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất nhưng thư viện cung được
trang bị 20 giá sách, 3 giá báo tạp chí, 1 tủ đựng băng đĩa, 1 tủ sách thiếu nhi, 3
dãy bàn ghế, 50 ghế ngồi, 1 máy photo, 20 bóng điện, 2 điều hịa, 2 bàn thủ thư.
Chỗ ngồi có điều hịa thống mát ánh sáng đầy đủ. Không gian yên tĩnh thoải
mái. Đây là không gian lý tưởng cho bạn đọc chuyên tâm nghiên cứu tài liệu.
Hiện nay trong kho của tư viện có khoảng 12000 đầu sách, 1000 tạp chí
và nhiều báo hằng ngày nhập về….
3. Nhân sự của cơ quan.
• Lãnh đạo cơ quan:
Giám đốc: Đặng Thị Như Quỳnh.
Nguyễn Khánh Ly

7


Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Phó giám đốc: Nguyễn Quang Thiều.
Vũ Huy Hn.
• Tổ Kế tốn: Nguyễn Thị Loan.
• Tổ Quan hệ quần chúng: Nguyễn Thị Hà.
Nguyễn Phi Thường.
Nguyễn Anh Tuấn.
Nguyễn Thị Lan.
• Tổ Lưu trữ: Nguyễn Thị Nga.
• Tổ Tuyên truyền: Nguyễn Vũ Phong.
Nguyễn Thế Anh.
• Tổ Thư viện:
Giám đốc cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động của thư viện, lập tổ cơng
tác thư viện bao gồm:
- Phó giám đốc: Nguyễn Quang Thiều.
- Phụ trách thư viện: Hoàng Thị Hồng Xa.
4. Nội quy của thư viện.
4.1. Nội quy.
Điều 1: Thư viện mở cửa từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Chiều thứ 6: - Nhận trả sách.
- Sắp xếp và vệ sinh lại kho sách.
Điều 2: Xuất trình thẻ cho thủ thư,thẻ do thư viện cấp và gửi đồ cá nhân
vào nơi quy định khi vào thư viện.
Điều 3: Thực hiện tốt nếp sống văn minh, lịch sự trong thư viện:
- Không nói chuyện, khơng gây ồn ào trong thư viện,
- Khơng mang đồ ăn nước, uống vào trong phịng,

- Khơng xả rác, vẽ bẩn lên bàn ghế,
- Không tự ý di chuyển bàn ghế trong thư viện,
- Không tự động xê dịch sách trên giá, không tự ý đem sách của thư viện
ra ngồi khi chưa có sự cho phép của thủ thư.
Điều 4: Khi mượn tài liệu bạn đọc phải thực hiện:
- Mượn tối đa 3 cuốn/ 1 lần mượn( hạn mượn 1 tuần), quá hạn phạt 1000
đồng/ 1 ngày,
- Bảo quản thật tốt khi sử dụng: không cắt trang, vẽ, viết bẩn nên tài liệu.
Nếu phát hiện sách hư hỏng phải báo ngay cho thủ thư,
- Chịu hoàn toàn trách nhiệm về trường hợp sách hư hỏng, mất mát khi
trả. Nếu mất sách phải đền theo giá trị cuốn sách ghi trên sách,
- Khi trả sách để đúng nơi quy định.
Đề nghị bạn đọc đến thư viện nghiêm túc thực hiện.
4.2. Quy định đọc- mượn sách.

Nguyễn Khánh Ly

8

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1. Xuất trình thẻ thư viện tại quầy thủ thư.
2. Đọc tại chỗ: Bạn đọc vào kho lấy sách theo bảng biểu chỉ dẫn, mỗi lần
mượn đọc từ 2 đến 3 cuốn; Đọc xong xếp sách lên giá đúng nơi quy định rồi lại
mượn cuốn khác.
3. Mượn về nhà: Bạn đọc phải cược tiền tùy theo giá trị từng cuốn sách;
Thư viện sẽ hoàn trả lại tiền cho bạn đọc khi hoàn trả lại sách; Bạn đọc mượn tối

đa 2 cuốn/ lần mượn( thời hạn mượn trong vòng 1 tuần); Phải trả hết sách cũ
mới được mượn sách mới. Nếu mượn sách quá hạn sẽ phải nộp phạt 1000 đồng/
ngày. Thư viện sẽ gửi giấy báo hoàn trả sách.
4. Bạn đọc đến thư viện phải tuân thủ theo nội quy của thư viện.
5. Đến thư viện phải giữ gìn trật tự, vệ sinh.
6. Phải làm thủ tục mượn sách mới được mang ra khỏi thư viện.
Yêu cầu bạn đọc nghiêm túc thực hiện./.
5. Chức năng, nhiệm vụ của thư viện.
Thư viện đã góp phần khơng nhỏ trong việc tìm đọc tài liệu cần của cán
bộ, có chức năng lưu trữ và bảo quản tài liệu một cách tốt nhất tránh được sự hư
hại, mất mát do nhân tố con người hay thời gian và là một kho sưu tập sách, báo,
tạp chí. Thư viện được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu dùng tin của bạn đọc.
Ở đây là mơi gìn giữ, bảo quản tài liệu cũng như sưu tầm các loại sách,
băng đĩa, hình ảnh của các tơn giáo. Mỗi năm thư viện đều được nhập nhiều đầu
sách mới về nhiều lĩnh vực khác nhau.







Bảo quản cơ sở vật chất và tài sản của thư viện.
Tất cả các bạn đọc đều được đến thư viện mượn và đọc.
Phân cơng cán bộ thư viện quản lí, giới thiệu vốn tài liệu của thư viện.
Thường xuyên tổ chức giới thiệu sách mới và xếp sách nghệ thuật.
Ứng dụng công nghệ vào hoạt động thư viện.
Mỗi năm nhận sách tặng, biếu của nhiều nhà xuất bản và nhiều đơn vị

cơ quan nhà nước khác.

• Vận động người đân qun góp sách không dùng nữa cho thư viện.
Theo điều 13 Pháp lệnh thư viện của Việt Nam đã chỉ ra một số nhiệm vụ
cụ thể như:
1. Đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc trong việc sử
dụng vốn tài liệu thư viện và tham gia các hoạt động do thư viện tổ chức.
2. Thu thập, bổ sung xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu, bảo quản vốn tài liệu và
thanh lọc ra khỏi kho các tài liệu lạc hậu.
Nguyễn Khánh Ly

9

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
3. Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu vốn tài liệu thư viện, tham
gia xây dựng và hình thành thói quen đọc sách, báo trong nhân dân.
4. Xử lý thông tin, biên soạn các ấn phẩm thông tin khoa học.
5. Thực hiện liên thông giữa các thư viện trong nước, hợp tác trao đổi
nước ngoài theo quy định của Chính Phủ.
6. Nghiên cứu ứng dụng, thành tựu của khoa học và công nghệ tiên tiến
vào công tác thư viện.
7. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người làm công tác thư
viện.
8. Bảo quản cơ sở vật chất kĩ thuật và tài sản khác của thư viện.
6. Công tác bảo quản.
Bảo quản là cố gắng giữ nguyên hiện trạng của tài liệu, không để tồn tại
đến chất liệu của nó. Như vậy, tiến hành cơng việc bảo quản phải có sự trợ giúp
của yếu tố xã hội và khoa học – công nghệ. Bảo quản tài liệu là giữ gìn di sản

văn hóa thành văn của quốc gia và của nhân loại. nó sẽ tăng nguồn lực thông tin,
tạo khả năng thỏa mãn nhu cầu ở mức độ cao và sẽ tiết kiệm nguồn ngân sách.
Bên cạnh đó bảo quản giúp tăng tuổi thọ của tài liệu.
Tài liệu là sản phẩm dễ bị xâm nhập và xâm hại nên công tác bảo quản tài
liệu là khâu công tác quan trọng trong hoạt động nghiệp vụ của thư viện nhằm
kéo dài tuổi thọ của tài liệu sao cho có thể cung cấp thơng tin tốt nhất cho bạn
đọc. Mặc dù công tác bảo quản của thư viện rất được chú trọng, quan tâm đặc
biệt nhưng do thời gian và sự tác động của những yếu tố Bảo quản tài liệu là
khâu công tác trong hoạt động nghiệp vụ thư viện bên trong và bên ngồi đã làm
cho tình trạng vật lý của tài liệu bị xuống cấp, hư hại như bị ố vàng, rách, mối
mọt, các loại sinh vật xâm hại.
Tình trạng Bảo quản tài liệu là khâu công tác quan trọng trong hoạt động
nghiệp sách bị hư hại do một số nguyên nhân khách quan hay chủ quan như:
• Tác động của tự nhiên và mơi trường: là nhiệt độ và ánh sáng , độ ẩm,
các chất bẩn dạng khí và dạng rắn đều có thể gây ra các phản ứng làm thối hóa
tài liệu. Bản chất hóa học, cơ học và sinh học của các loại phản ứng này có thể
thay đổi các loại tài liệu khác nhau. Ngồi ra cịn do thiên tai như bão, lũ lụt, hạn
hán,… đã gây ra thiệt hại to lớn đơi với thư viện như làm ẩm ướt, mất, rách,…
• Do vi sinh vật: nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là điều kiện
Nguyễn Khánh Ly

10

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
thuận lợi cho vi sinh vật phát triển như các loại nấm mốc, côn trùng, chuột, gián,
nhậy, rơi,… nên đã gây ra những thiệt hại rộng lớn và không thể bù đắp được

đối với tài liệu truyền thống của thư viện.
• Do vi khuẩn gây nên các tình trạng không mong muốn như: mùi nấm
mốc, các dấu mờ, mất đi độ vững chắc, mất nước, giảm đi độ mềm dẻo, phai
màu, biến dạng.
• Ngồi ra cịn do tác động của con người như: xử lý và sử dụng không
đúng cách, làm hư hại tài liệu, xé rách tài liệu.
Để khắc phục tình trạng này thư viện Ban tơn giáo Chính Phủ cũng như
các thư viện khác đẫ cố gắng khắc phục tình trạng này bằng cách như sau:
• Tránh tác động ánh nắng mặt trời, các phòng được thiết kế rèm che,
trong phòng lắp đặt điều hòa, quạt để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với việc
sắp xếp và bảo quản tài liệu.
• Đối với các tài liệu cũ nát, mối mọt thì được xếp gọn vào một chỗ tránh
gây lây lan sang các sách khác.
• Khi lấy và cất tài liệu phải nhẹ nhàng để giảm thiểu tối đa sự hư hại của
tài liệu.
• Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thường xuyên quét dọn tủ sách để khơng bị bụi
bẩn.

• Dùng rèm che ánh sáng mặt trời trực tiếp vào tài liệu. thay vào đó sẽ

bật bóng đèn để cung cấp đủ ánh sáng.
Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa như ở nước ta đã
làm ảnh hưởng đến công tác bảo quản tài liệu nhiều. Thêm vào đó, sự tự hủy
hoại của bản thân tài liệu, sự thiếu ý thức của con người là những nhân tố quan
trọng gây nên tình trạng hư hỏng tài liệu. Đặc biệt đối với tài liệu quý hiếm càng
bị ảnh hưởng nhiều hơn.
7. Người dùng tin.
Thư viện huyện Chương Mỹ là một thư viện công cộng, nên người dùng
tin ở đây rất đa dạng như: từ các cháu thiếu niên, nhi đồng đến những người cao
tuổi, từ học sinh, sinh viên đến cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý, từ công nhân

viên chức trong cơ quan đến những công nhân viên chức các cơ quan khác,….
Tài liệu phục vụ bạn đọc ở đây rất đa dạng và phong phú về nội dung. Bạn đọc
Nguyễn Khánh Ly

11

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
đến đây có thể tìm thấy được những tài liệu cần trong quá trình nghien cứu của
mỗi người.
8. Các hoạt động, phong trào của thư viện.
- Hằng năm thư viện sẽ có 2 lần bổ sung vốn tài liệu. các cán bộ thủ thư sẽ
xử lý nghiệp vụ chuyên môn rồi dán lên bảng tin tên sách mới cho bạn đọc nắm
rõ được vốn tài liệu.
- Vào tháng 2 hằng năm thư viện hay tổ chức hoạt động giao lưu thơ hội
người cao tuổi. Những ngày này, cán bộ thư viện sẽ bày các tài liệu về thơ cho
những người tham dự được biết và tìm hiểu thêm.
- Thư viện sẽ tổ chức một số hoạt động trong năm như: giao lưu sách hè,
ngày sách việt nam, các cuộc thi về sách,… Các hoạt động này giúp thư viện
ngày càng phát triển mạnh hơn và có thể hịa nhập cùng các đơn vị chuyên môn
khác.
- Hằng năm thư viện sẽ có đợt tham gia Sách lưu động cùng thư viện trực
thuộc là thư viện Hà Nội. Hửng ứng đợt phát động này, thư viện sẽ đưa tri thức
đến người dân.
- Vào tháng 6 thư viện sẽ đi thi giới thiệu sách cấp thành phố.
- Thư viện hay tổ chức trưng bày sách mới ( xếp sách nghệ thuật ).
- Còn rất nhiều hoạt động và phong trào trong 1 năm mà thư viện tổ chức

cũng như tham gia.
Nhờ có những hoạt động nhỏ này mà thư viện đã thu hút được bạn đọc và
làm cho hoạt động của thư viện thêm phần sôi nổi, phong phú.

Nguyễn Khánh Ly

12

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN
HUYỆN CHƯƠNG MỸ.
1. Nội quy và quy chế làm việc của Trung tâm văn hóa huyện Chương
Mỹ.
Thời gian làm việc ở đây em đã chấp hành nghiêm chỉnh tốt nội quy và
quy chế làm việc của thư viện:
• Hồn thành tốt những cơng việc được giao.
• Tuân thủ theo người hướng dẫn.
• Giữ gìn vệ sinh.
• Giữ gìn trật tự.
• Đi đến đúng giờ:
Sáng từ 7h30 đến 11h30.
Chiều từ 13h30 đến 17h.
2. Thời gian phục vụ bạn đọc.
• Giờ mở cửa:

Sáng từ 7h30 đến 11h30.
Chiều từ 13h30 đến 17h.
• Phương thức phục vụ: kho mở ( bạn đọc có thể ngồi ngay tại chỗ xem
tài liệu cần tìm hay cũng có thể mượn mang về).
• Sản phẩm dịch vụ ở thư viện: ở đây các cán bộ thư viện thường xuyên
tổ chức các buổi giới thiệu sách mới và trưng bày xếp sách nghệ thuật. các hoạt
động giới thiệu sách mới,…
3. Công tác phục vụ.
Đối với thư viện nào mở ra cũng nhằm cung cấp thông tin, tư liệu cho
bạn đọc giúp bạn đọc thỏa mãn được các nhu cầu về học tập, nghiên cứu và giải
trí. Là một thư viện huyện nên các tài liệu đa dạng và phong phú để phục vụ cho
bạn đọc muốn tìm hiểu những vấn đề cần thiết.
Thư viện huyện Chương Mỹ rất chú trọng khâu công tác phục vụ bạn đọc
và thái độ phục vụ rất nhiệt tình. Bạn đọc đến thư viện với tinh thần thoải mái và
vui vẻ. Ở đây thủ thư làm đầy đủ các khâu trong nghiệp vụ thư viện và để áp
dụng vào trtong công tác phục vụ bạn đọc.
Mỗi tuần có khoảng 140 đến 150 lượt bạn đọc đến thư viện.
Khi bạn đọc đến thư viện đọc hoặc mượn tài liệu phải xuất trình thẻ thư

Nguyễn Khánh Ly

13

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


viện để cán bộ thư viện kiểm tra và nắm bắt.
Bạn đọc đến thư viện phải thực hiện đúng nội quy trả mượn tài liệu của
thư viện. Tất cả các bạn đọc vào thư viện đều phải chấp hành nghiêm chỉnh nội
quy. Nếu vi phạm sẽ bị phạt theo nội quy của thư viện đã đề ra.
Ở thư viện huyện Chương Mỹ áp dụng máy tính vào trong cơng tác mượn
trả sách của bạn đọc. Mỗi 1 bạn đọc sẽ có 1 trang riêng ghi đầy đủ thơng tin cá
nhân trong quá trình làm thẻ thư viện. Khi bạn đọc đến mượn sách, ta sẽ ghi vào
máy tinh và lưu lại để theo dõi và kiểm soát bạn đọc, làm giảm tình trạng mất
mát tài liệu, giữ gìn tài liệu cho thư viện.
Đây là thư viện cơ quan nhà nước vốn tài liệu còn hạn hẹp, trang thiết bị
chưa được đầy đủ, bạn đọc đa dạng. Số lượng bạn đọc nhiều nên em cũng được
tiếp xúc nhiều với bạn đọc, được xử lý những tình huống chun mơn mà mai
sau khi ra trường rất có thể em sẽ gặp phải. Tiếp xúc nhiều với bạn đọc em có
thể thực hành được những lý thuyết trên giảng đường vào thực tế và em có nhiều
trải nghiệm cũng như kinh nghiệm cho hành trang kiến thức sau này của mình.
Thư viện huyện Chương Mỹ được xây dựng theo hình thức kho mở, bạn
đọc được tự do tìm kiếm tài liệu mà mình đang muốn tìm. Phân loại tài liệu theo
mơn loại bạn đọc có thể tìm kiếm tài liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng.
Thư viện huyện Chương Mỹ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em cũng như
trong lòng các bạn đọc về thái độ phục vụ nhiệt tình, chu đáo và nhẹ nhàng. Cán
bộ thư viện ở đây cũng rất nhòa nhã với mọi người. nên bạn đọc đến thư viện rất
hài lịng.
4. Cơng tác xử lý nghiệp vụ.
Thư viện huyện Chương Mỹ có quy mơ cịn khá khiêm tốn, vốn tài liệu
phong phú về chủng loại. Các khâu xử lý nghiệp vụ chủ yếu vẫn là: phân loại tài
liệu, tóm tắt, định chủ đề, định từ khóa, dán nhãn, kí hiệu xếp giá,…
5. Cơ cấu vốn tài liệu.
Thư viện có vốn tài liệu đa dạng và phong phú như: sách về văn học nước
ngoài, văn học Việt Nam, Văn học Trung Quốc, Sách luật, y học, thiếu nhi, thơ,….
Hiện nay tổng số trong kho có 12000 đầu sách. Trong tháng 4 này thư viện sẽ

nhập thêm khoảng 1500 cuốn sách nữa để phục vụ cho nhu cầu của bạn đọc.

Nguyễn Khánh Ly

14

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

5.1.Công tác bổ sung tài liệu.
Vốn tài liệu là những tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề,
nội dung nhất định, được xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học của nghiệp vụ
thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu quả cao và được bảo quản cẩn
thận. vốn tài liệu có đặc tính riêng của nó nên người cán bộ thư viện phải nắm
bắt được những đặc tính này:
Phản ánh những thành tựu về trí tuệ của con người.
Là bộ sưu tập với một khối lượng tài liệu nhất định.
Là bộ sưu tập tài liệu có cơ cấu hợp lý.
Tập trung những thông tin được thanh lọc qua thời gian.
Phản ánh chức năng xã hội và diện bổ sung của thư viện.
Luôn ở trạng thái động.
Bị lỗi với thời gian.
Đây là yếu tố đầu tiên và mang tính quyết định trong việc xây dựng và
phát triển thư viện. Vốn tài liệu không chỉ là tài sản mà còn là cơ sở cho hoạt
động hiệu quả của mỗi thư viện. Vốn tài liệu càng phong phú thì khả năng đáp
ứng nhu cầu đọc càng lớn và càng có sức thu hút bạn đọc.

Bổ sung vốn tài liệu có vai trị quan trọng cho hoạt động thư viện có thể
duy trì và phát triển. Thường xuyên bổ sung vốn tài liệu sẽ thu hút được bạn đọc
đến thư viện ngày càng nhiều hơn.
Sắp tới thư viện sẽ bổ sung thêm 1500 đầu sách. Mỗi một năm ban lãnh
đạo se chi cho việc bổ sung sách khoảng 2 lần/ năm.
5.2.Chính sách bổ sung vốn tài liệu.
Đây là khâu cơng tác đầu tiên của chu trình công tác bổ sung vốn tài liệu.
bổ sung là quá trình sưu tập và thu thập tài liệu vào thư viện làm cho vốn tài liệu
tăng cả về số lượng cũng như chất lượng. Bổ sung không chỉ giúp cho vốn tài
liệu giàu có, phong phú và cịn đảm bảo cho thư viện luôn ở trạng thái hoạt
động. Bổ sung vốn tài liệu cho thư viện cũng như quá trình hô hấp, trao đổi
chất ở sinh học.
Tháng 4 năm nay thư viện sẽ nhập thêm khoảng 1500 đầu sách mới.
6. Kế hoạch phát triển của thư viện.

Nguyễn Khánh Ly

15

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

• Thư viện sẽ đầu tư thêm về cơ sở vật chất, trang thiết bị trong thư viện.
• Áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động của thư viện.
• Xây dựng nhiều tủ sách hơn.
• Thường xuyên cập nhập các sách mới.

• Đào tạo cán bộ nâng cao trình độ, phục vụ nhu cầu của bạn đọc ngày
càng tốt hơn.
• Tháng 4 nhập khoảng 1500 đầu sách mới.
• Ứng dụng phần mềm quản lý thư viện.
• Số hóa tài liệu.
• Đầu tư thêm máy tính để phục vụ cho bạn đọc trong cơng tác tra tìm tài
liệu.
• Trong thời gian tới sẽ mua thêm máy photo và nhiều bàn ghế để phục
vụ cho hoạt động của thư viện cũng như nhu cầu của bạn đọc.
7. Tổ chức kho.
Thư viện huyện Chương Mỹ được tổ chức theo kiểu kho mở, phân loại tài
liệu theo môn loại. Tại đây bạn đọc có thể tự do lựa chọn tài liệu, số lượng sách
hạn chế nên bạn đọc có thể nhanh chóng tìm kiếm được tài liệu mình cần. Hệ
thống này giúp bạn đọc tìm kiếm tài liệu dễ dàng và có thể một số sách liên quan
đến vấn đề cần tìm cũng có thể giúp ích cho bạn đọc trong q trình nghiên cứu.
Thư viện hyện Chương Mỹ có khoảng 12000 cuốn sách nên việc sắp xếp
kho khá là đơn giản. Ở đây bao gồm tất cả các loại sách báo, tạp chí, tập san,
sách tham khảo, sách chuyên nghành, sách về các tôn giáo khác nhau, …. Thư
viện đang cố gắng ngày càng hồn thiện hơn để có thể phục vụ nhu cầu cán bộ,
nhân viên chức một cách tốt nhất.
Để thư viện hoàn thiện rất mong đến sự quan tâm và giúp đỡ của ban
lãnh đạo cùng toàn thể bạn đọc.

PHẦN 3: CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN
HUYỆN CHƯƠNG MỸ.
1. Vài nét về khâu công tác xử lý tài liệu.
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là
Nguyễn Khánh Ly

16


Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
công nghệ thông tin đã làm gia tăng thông tin với một khối lượng khổng lồ đó là
hiện tượng “ bùng nổ thông tin”. Hiện tượng này đã tạo ra sự nhiễu và mất thơng
tin. Vì vậy để người dùng tin có một nguồn tin chính xác, đầy đủ và nhanh
chóng là một việc hết sức khó khăn và phức tạp địi hỏi những người làm cơng
tác thư viện cần thực hiện tốt công tác xử lý tài liệu.
Khâu công tác xử lý tài liệu được chia ra làm 2 phần: xử lý hình thức và
xử lý nội dung.
Xử lý hình thức tài liệu là quá trình lựa chọn những chi tiết đặc trưng của
một tài liệu, trình bày chúng theo những quy tắc nhất định.
Xử lý nội dung tài liệu là một cơng đoạn của q trình xử lý tài liệu nhằm
phản ánh những thông tin về nội dung tài liệu dưới dạng các hình thức trình bày
mà hệ thống thư viện thông tin sử dụng.
Xử lý nội dung tài liệu là một khâu vô cùng quan trọng trong quy trình
hoạt động của thư viện. Nó có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến sản phẩm, dịch vụ
thông tin và chất lượng hoạt động của thư viện.
Mục đích của xử lý nội dung tài liệu là:
- Nắm bắt được nội dung tài liệu để thông báo cho người dùng tin.
- Tiến hành khi cần thiết việc lựa chon để duy trì hay loại bỏ tài liệu, xác
định cách thức và mức độ xử lý tài liệu.
- Giúp cho việc sắp xếp và lưu trữ thơng tin , tìm kiếm tài liệu.
Xử lý tài liệu bao gồm việc mô tả nội dung và hình thức của tài liệu. tùy
vào từng thư viện sẽ có các khâu xử lý khác nhau, nhưng nhìn chung thì thường
có những bước cơ bản như: phân loại tài liệu, tóm tắt, định chủ đề, định từ
khóa,đóng dấu, dán nhãn,vào sổ đăng kí cá biệt,…


Nguyễn Khánh Ly

17

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Công tác xử lý nội dung tài liệu.
2.1. Phân loại tài liệu.

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Phân loại tài liệu là quá trình phân tích tài liệu nhằm xác định nội dung và
thể hiện nội dung đó bằng những kí hiệu của khung phân loại cụ thể. Kí hiệu này
có thể đơn giản hay phức tạp tùy thuộc vào nội dung hay chủ đề mà nội dung tài
liệu đề cập. Hiện Nay thư viện huyện Chương Mỹ đang xử dụng Bảng phân lọai
tổng hợp 19 lớp do Thư viện quốc gia Việt Nam biên soạn.
Đối với từng loại tài liệu khác nhau thì có những phân loại tài liệu khác
nhau.
Khi tiến hành phân loại tài liệu, cán bộ thư viện thường căn cứ vào tên tài
liệu, lời giới thiệu, danh mục tài liệu tham khảo để xác định nội dung cuốn sách.
Với một số sách có nội dung tổng hợp, phức tạp rất khó xác định nội dung thì
cán bộ xử lý cần đọc chương, phần mục lục và phải đọc toàn bộ cuốn sách.
2.1.1. Phương pháp phân loại tài liệu.
Thư viện huyện Chương Mỹ rất chú trọng vào khâu phân loại tài liêu,
hiện nay thư viện đang sử dụng bảng phân loại tổng hợp 19 lớp dành cho thư
viện khoa học tổng hợp do thư viện quốc gia biên soạn.
Năm 1960, với sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, thư viện Quốc Gia

Việt Nam đã chọn bảng phân loại thập tiến cải biên 17 lớp của Liên Xô để biên
soạn một bảng phân loại mới gọi là Bảng phân loại 19 lớp, cho xuất bản lần đầu
vào năm 1961.
Bảng phân loại này có nguồn gốc từ bảng phân loại thập tiến UDC.
Trên cơ sở bảng phân loại của Liên Xô, Thư viện Quốc Gia Việt Nam đã
tiến hành dịch và bổ sung chỉnh lý cho phù hợp với điều kiện và hòan cảnh của
Việt Nam.
Cho đến nay bảng đã được bổ sung, tái bản nhiều lần: năm 1969, 1978,
1991 và năm 2002 cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta.
Bảng phân loại này hiện đang được sử dụng rộng rãi trong hệ thống thư
viện công cộng Việt Nam và một số thư viện trường đại học, một số cơ quan tổ
chức, trung tâm thông tin.
Bảng phân loại tổng hợp 19 lớp dành cho thư viện khoa học tổng hợp do

Nguyễn Khánh Ly

18

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
thư viện quốc gia biên soạn có đầy đủ các thành tố của một bảng phân loại hiện
đại: bảng chính, các bảng phụ trợ và bảng tra cứu chủ đề. Được chia thành 19
mơn lớp sau:
- Bảng chính bao gồm:
0 Tổng loại
1


Triết học. Tâm lý học. Logic học

2

Chủ nghĩa vơ thần. Tơn giáo

3

Xã hội – Chính trị

4

Ngơn ngữ học

5

Khoa học tự nhiên và tóan học

5A Nhân chủng học
61 Y học. Y tế
6

Kỹ thuật

63 Nông nghiệp
7

Nghệ thuật

7A Thể dục thể thao

8

Nghiên cứu văn học

9

Lịch sử

91 Địa lý
K Văn học dân gian, tác phẩm văn học
Đ Sách thiếu nhi
Trong mỗi môn ngành lớn lại phân chia thành những mơn ngành trực
thuộc.
Ví dụ: trong môn ngành 5: Khoa học tự nhiên và tóan học được chia như
sau:
Tóan học
Thiên văn học
Vật lý học
Hóa học
Địa chất học. Địa lý tự nhiên. Vật lý địa cầu

Nguyễn Khánh Ly

19

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cổ sinh vật học


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Sinh vật học
Thực vật học
Động vật học
Trong mỗi môn ngành nhỏ, tùy theo yêu cầu mà có thể được chia ra
những đề mục chi tiết hơn.
Ví dụ: Trong mục 51 Tóan học đại cương lại được chia thành:
Tóan học sơ cấp
Số học
Đại số sơ cấp
Hình học sơ cấp
Lượng giác học
Hình học họa hình
Cơ sở tóan học và logic tốn
Tóan học cao cấp
Tóan học tính tóan
- Các bảng trợ kí hiệu: có 5 bảng trợ kí hiệu sau:
+ Trợ ký hiệu hình thức: được sử dụng phản ánh chủ yếu khíacạnh hình
thức của tài liệu.
Ví dụ:
(01)

Thư mục, mục lục

(03)

Bách khoa tòan thư, từ điển


+ Trợ ký hiệu địa lý: phản ánh các khái niệm địa lý tự nhiên và các quốc
gia. Ký hiệu này sử dụng chữ cái và số Ả Rập để trong ngoặc
Ví dụ:
(V)

Việt Nam

(4)

Châu Á

(5)

Châu Âu

Quốc gia thuộc châu nào sẽ có ký hiệu chữ số đầu biểu thị châu, chữ số
Nguyễn Khánh Ly

20

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ả Rập tiếp theo mới chỉ nước.

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Trong bảng trợ ký hiệu này, đề mục Việt Nam dùng ký hiệu (V).
Ví dụ: Việt Nam chia làm 4 vùng:

V1:

Bắc Bộ

V2:

Trung Bộ

V3:

Nam Bộ

V4:

Thềm lục địa và các bán đảo

+ Trợ ký hiệu phân tích: được sử dụng để chi tiết hóa một số đề mục của
mơn loại nhằm phản ánh khía cạnh nghiên cứu khác nhau của chủ đề hay các
quá trình công nghệ, kỹ thuật,... Ký hiệu này sử dụng dấu gạch đứng trước số Ả
Rập.
Ví dụ: mục 4 ngơn ngữ học có các trợ ký hiệu phân tích sau:
- 01

Lịch sử ngôn ngữ

- 02

Văn tự (chữ viết)

- 03


Từ điển học

+Trợ ký hiệu ngôn ngữ: được sử dụng để mô tả ngơn ngữ giải thích và
ngơn ngữ xuất bản của các tài. Ngôn ngữ và các tài liệu là tác phẩm văn học
dịch.
Trợ ký hiệu ngôn ngữ được thể hiện bằng các chữ cái và được ghép nối
với các ký hiệu đứng trước nó bởi dầu bằng (=). Trong bảng trợ ký hiệu ngơn
ngữ, ngịai việc quy ước các ký hiệu cho các ngơn ngữ trên thế giới, bảng cịn
định ra các ký hiệu quy ước cho các ngôn ngữ dân tộc của Việt Nam.
Ví dụ: Các ngơn ngữ của thế giới:
Anh quy ước là A
+Trợ ký hiệu dân tộc: như trợ ký hiệu ngôn ngữ nhưng được đặt trong
dấu ngoặc đơn có dấu bằng ở trong (=).
Ví dụ: Dân tộc Bana
Dân tộc Giarai

có ký hiệu là: (=BN)
có ký hiệu là: (=GIA)

- Dấu chấm dùng để ngăn cách 3 chữ số hoặc chữ ký hiệu chính.
Nguyễn Khánh Ly

21

Lớp KHTV K1A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ví dụ:

912.8 Khoa lập bản đồ
6T2.124.4

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Các loại máy thu vô tuyến

- Dấu hai chấm dùng để thể hiện mối liên quan giữa các vấn đề được gọi
là dấu quan hệ.
Ví dụ:

9:327

Lịch sử quan hệ quốc tế

61:355

Quân y

- Dấu gạch nối dùng đặt trước số Ả Rập thể hiện trợ ký hiệu phân tích
gắn liền với ký hiệu chính.
Ví dụ:

6C2.1- 06

Vật liệu chế phẩm kinh tế điện

- Dấu ngoặc đơn dùng để thể hiện trợ ký hiệu địa lý.
Ví dụ:


(V)

Việt Nam, (4)

Châu Á, (5) Châu Âu

- Dấu bằng dùng cho trợ ký hiệu ngôn ngữ đi kèm với chữ cái quy định.
Ví dụ:=BA tiếng BaLan; =V Tiếng Việt
2.1.2. Kết quả của phân loại tài liệu.
Đối với từng loại hình thư viện khác nhau mà phân loại tài liệu đối với
mức độ chi tiết trong kí hiệu phân loại cũng khác nhau. Kết quả của quá trình
phân loại tài liệu được thể hiện bằng kí hiệu phân loại dựa trên một bảng phân
loại mà thư viện hoặc cơ quan thông tin sử dụng.
Thư viện huyện Chương Mỹ sắp xếp theo kho mở phục vụ tự chọn thì kí
hiệu phân loại khơng cần phải quá chi tiết vì khi sắp xếp trên giá sách có thể
phối hợp với các chữ cái.
Q trình phân loại thông thường được thực hiện qua 3 bước:
- Bước 1: Nghiên cứu phân tích theo nội sung tài liệu.
- Bước 2: xác định nội dung phân loại tài liệu trong khung phân loại.
- Bứớc 3: Ghi ký hiệu phân loại.
Muốn phân loại tài liệu chính xác ta phải nghiên cứu tên sách, trang tên
sách( tên sách, tác giả, nhà xuất bản,…), lời bình, giới thiệu, mục lục, tham
khảo, đọc lướt nội dung sách,… phân loại tài liệu là một khâu khó địi hỏi người
cán bộ phải nắm vững được cấu trúc bảng phân loại và hệ thống các bảng trợ kí

Nguyễn Khánh Ly

22

Lớp KHTV K1A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
hiệu đồng thời phải hiểu biết rộng, chuyên môn sâu về nhiều lĩnh vực, có kinh
nghiệm trong cơng tác phân loại tài liệu thì mới phân loại đúng được.
Thư viện huyện chương Mỹ tiến hành phân tích theo một quy trình thống
nhất:
-

Phân tích và xác định nội dung chính của vấn đề.
Xác định trường tương ứng với nội dụng của tài liệu.
Tìm kí hiệu cho tài liệu trong bảng phân loại tương ứng.
Ghi kí hiệu phân loại, đây là khâu cuối cùng trong phân laoij tài liệu. ta

cần ghi những kí hiệu là: kí hiệu đầy đủ, kí hiệu xếp giá.
Kí hiệu đầy đủ là kí hiệu phản ánh đầy đủ chi tiết, nội dung cụ thể của
sách, có thể có 2- 3 kí hiệu cộng lại với nhau.
Thư viện huyện Chương Mỹ sử dụng các trợ kí hiệu hầu hết các kí hiệu
phân loại đã thống nhất được trong việc sử dụng trợ kí hiệu.
Kí hiệu xếp giá là kí hiệu được sắp xếp theo chữ cái của tên sách đẫ được
mã hóa bằng số do kí hiệu xếp sách sẽ là kí hiệu phân loại đơn giản ký hiệu mã
hóa tên sách.
2.2. Mơ tả, tóm tắt, định chủ đề.
Tóm tắt là q trình xử lý ngữ nghĩa và viết thành văn bản tóm tắt nội
dung của tài liệu nào đó. Kết quả của q trình này là tạo nên một tài liệu bậc 2bài tóm tắt. Bài tóm tắt là kết quả của q trình phân tích, tổng hợp nguồn thông
tin nằm trong tài liệu gốc. Trong bài tóm tắt phải nêu được các dẫn liệu, các kết
luận chính trong đó phải đặc biệt chú ý đến thông tin mới, không nên đánh giá,
phê phán tài liệu gốc. Do đó người làm tóm tắt phải phản ánh đầy đủ, chính xác
và khác quan nội dung chủ yếu của tài liệu, khơng được trình bày những ý kiến

chủ quan của mình trong bài tóm tắt.
Mơ tả là q trình nhận dạng và mơ tả một tài liệu( ghi lại những thơng
tin về nội dung hay hình thức, trách nhiệm biên soạn, đặc điểm vật lý của tư liệu
ấy) lựa chọn và thiết lập các điểm truy nhập. Mô tả thư mục là một bộ phận của
quá trình biên mục có liên quan tới việc nhận dạng một tư liệu và ghi lại những
thông tin về tư liệu trong một phiếu mơ tả/ biểu ghi sao cho có thẻ nhận dạng lại
được tư liệu ấy một cách chính xác và không nhầm lẫn với các tư liệu khác.
Định chủ đề là một quá trình xử lý nội dung tài liệu mà kết quả được thể
hiện dưới dạng tiêu đề chủ đề. Sau quá trình định chủ đề, chúng ta rút ra được

Nguyễn Khánh Ly

23

Lớp KHTV K1A


×