Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TỔN THẤT về NGƯỜI TRONG các CUỘC XUNG đột vũ TRANG 1945 1997

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.12 KB, 6 trang )

TỔN THẤT VỀ NGƯỜI TRONG CÁC CUỘC XUNG ĐỘT, KHỦNG HOẢNG VÀ CHIẾN TRANH
GIAI ĐOẠN 1945 – 1997 *
Tổn thất về người trong các cuộc xung đột, khủng hoảng và chiến tranh luôn giành
được mối quan tâm của các chuyên gia, trong đó có các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự, lập
kế hoạch chiến dịch, dự báo tính chất và cường độ của các cuộc xung đột vũ trang tương lai.
Trong các văn kiện quân sự và báo chí nước ngoài hầu như không đăng tải số liệu về tổn thất
(Khái niệm “tổn thất” được hiểu là các nạn nhân bị chết hoặc bị mất tích ở mtr hoặc hậu
phương của các nước tham chiến, trong quá trình đấu tranh du kích (khởi nghĩa), trong các
cuộc nội chiến, đảo chính quân sự, trong khi tiến hành các cuộc tiến công khủng bố và hoạt
động khác có liên quan tới việc sử dụng bạo lực vũ trang). .
Một vài số liệu về tổn thất trong cuộc xung đột này hay xung đột khác có thể
mâu thuẫn với nhau do nguồn tin chính thức khác nhau. Số liệu dưới đây do Viện
Nghiên cứu chiến lược quốc tế London (IISS - International Institute for Strategic
Studies) công bố vào cuối năm 1997 trong cuốn Niên giám “Tương quan quân sự”
2003 - 2004 (The Military Balance 2003 - 2004) dưới tên gọi “Các cuộc xung đột vũ
trang và những tổn thất, 1945 - 1997” (Armed Conflicts and Fatalities, 1945 - 1997).
Trong đó dẫn ra thông tin về tổn thất trong hơn 100 cuộc xung đột vũ trang vào nửa
cuối thế kỷ XX.
Số liệu tham khảo dẫn ra dưới đây gần sát với nguyên bản:
- Giữ nguyên cách phân chia khu vực xung đột, cũng như thời gian (năm) xảy ra
và đặc biệt là việc đánh giá số lượng tổn thất về người trong các cuộc xung đột đó.
- Tên gọi các quốc gia theo khu vực được dẫn theo thứ tự ABC với cách gọi hiện
nay. Tên gọi cũ được để trong dấu ngoặc đơn ().
- Một số trường hợp định danh (tính chất) của cuộc xung đột, khủng hoảng,
chiến tranh được chú giải nhằm mục đích làm rõ hơn nội dung của chúng để bạn đọc
dễ hiểu.
Cần phải nhấn mạnh rằng số liệu tra cứu này chỉ phản ánh quan điểm của Viện
Nghiên cứu chiến lược quốc tế London về vấn đề này.
Bên cạnh đó, vào cuối những năm 1990 các phương tiện thông tin đại chúng ở
nước ngoài cũng đã công bố những số liệu mới về những người bị chết trong giai
đoạn nội chiến ở Libanon những năm 1975 - 1990 là 150 nghìn, trong khi đó IISS


đánh giá là 100 nghìn. Một ví dụ khác, vào năm 1989, trong quá trình Mỹ xâm lược
vào Panama, theo số liệu của “Tương quan quân sự” 2003 - 2004 có 1.000 người bị
chết. Theo tin tức của phía Mỹ, con số đó là 500 người, còn theo nguồn tin phía
Panama và số liệu của tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế lại là 5.000 người!
Cho dù có sự sai khác, số liệu dưới đây có thể sử dụng để nghiên cứu hoạt
động
quân
sự

nước
ngoài
vào
nửa
cuối
thế
kỷ
XX.
Khu vực Mỹ La Tinh
TT
1.

Tên nước
Argentina

Tên gọi (tính chất)
Năm
Số
của xung đột, khủng hoảng, chiến tranh
19.. người chết
Lật đổ Tổng thống Hoan Perôn, xung đột vũ

trang giữa các nhóm ủng hộ Perôn và các tổ 55
4.000
chức quân sự.
Đảo chính quân sự. Những cuộc thanh trừng
rộng lớn (bất hợp hợp pháp, song lại được
chính phủ ủng hộ) chống các nhân vật không 76-79
15.000


2.
3.
4.
5.

6.

7.
8.
9.
10.
11.

Bolivia
Brasil
Haiti
Guatemala

Hoduras

Cộng hoà

Dominica
Columbia
Costa Rica
Cuba
Nicaragua

12.

Panama

13.
14.

Paraguay
Peru

15.
16.
17.

18.

Salvador
Quần đảo
Folklend
Chile

Jamaica

thích hợp và phe đối lập chính trị.

Cách mạng và cuộc lật đổ chính quyền quân sự.
52
Bùng phát chủ nghĩa khủng bố cực hữu
80
Mất ổn định trong nước, đảo chính quân sự
91-95
Cuộc can thiệp của những kẻ đánh thuê và
chống đối theo kế hoạch của CIA, lật đổ
chính phủ của Tổng thống Gusman.
54
Nội chiến.
68-96
Xung đột vũ trang giữa quân đội của Honduras
và Salvador trong 100 giờ và hậu quả vụ loạn
đả của những người hâm mộ bóng đá giữa hai
nước trong trận vòng loại (“Chiến tranh bóng 69
đá”).
Nội chiến
Cao trào của phong trào cách mạng.
Nội chiến
Phong trào khởi nghĩa, cách mạng.
Cuộc chiến tranh du kích của Mặt trận Giải
phóng dân tộc Xandino lật đổ chế độ độc tài
Xômôsa
Cuộc kháng chiến vũ trang của các nhóm đối lập
(“Contras”) chống Lực lượng chính phủ Xandino
Cuộc can thiệp của Mỹ nhằm lật đổ Tổng thống
– Tướng Noriega
Hoạt động của phong trào khởi nghĩa
Cuộc đấu tranh vũ trang của nhóm chống chính

phủ “Sandero Luminoco” (“Con đường Sáng”).
Nội chiến.
Cuộc chiến tranh giữa Anh và Argentina giành
quyền làm chủ các hòn đảo.
Đảo chính quân sự.
Thanh trừng những người ủng hộ Tổng thống
đã bị sát hại (X. Aliende) và những người chống
phe quân sự.
Xung đột vũ trang trong quá trình tranh cử.
Tổng cộng toàn khu vực:

2.000
1.000
3.000
1.000
150.000

5.000

65
49-62
48
58-59

3.000
300.000
2.000
5.000

78-79


50.000

78-79

30.000

89
47

1.000
1.000

81-94
79-95

30.000
75.000

82
73

1.000
5.000

74

20.000

80

45-94

1.000
705.000

Khu vực cận Đông và Bắc Phi
TT
19.
20.

Tên nước
Algieri
Ai Cập

Tên gọi (tính chất)
của xung đột, khủng hoảng, chiến tranh
Nội chiến giành độc lập cho đất nước.
Xung đột vũ trang giữa các lực lượng chính phủ
với những kẻ chống lại nền độc lập của Algieri.
Cuộc xâm lược Anh-Pháp-Israel (Khủng hoảng
Sue).
Cuộc xâm lược của Israel chống các nước Ả Rập
(“Cuộc chiến tranh 6 ngày”), những cuộc xung

Năm
Số
19.. người chết
54-62
100.000
62-63

56

2.000
4.000

67-70

75.000


21.

Israel

22.

Iraq

23.

Iran

24.

Iemen

25.

Jordani


26.

Kuwait

27.

Libanon

28.
29.
30.

đột vũ trang ở biên giới.
Cuộc chiến tranh Ả-rập - Israel
(Cuộc Chiến tranh “Iom Kipur” - Ngày cứu rỗi)
Đảo chính quân sự, sự chống đối của lực
lượng chính phủ và giáo phái Siai.
Sự chống đối vũ trang của các đơn vị chính phủ
và cuộc khởi nghĩa của người Kurd
Lật đổ chế độ Sah, Tuyên bố thành lập
Cộng hoà Hồi giáo, thiết lập chế độ Khomeni.
Cuộc chiến tranh Iran-Iraq.
Âm mưu đảo chính, vụ sát hại nhà vua.
Cuộc nội chiến ở Bắc Iemen giữa những
người cộng hoà và và những người đươc Arập
Xeud ủng hộ.
Cuộc nội chiến ở Nam Iemen.
Cuộc nội chiến ở nam Iemen.
Xung đột vũ trang giữa quân đội Jordani với
những người Pelestin.

Cuộc xâm lược của quân đội Iraq; hoạt động của
lực lượng đa quốc gia nhằm giải phóng Kuwait.
Nội chiến.
Nội chiến (giữa những người theo giáo
phái Maroni, thiên chúa giáo và Hồi giáo.
Chiến tranh giành độc lập (chống Pháp).
Cuộc xâm lược của Israel vào Nam Libanon, Cuộc
xung đột vũ trang với sự tham chiến của quân
đội Siry và Tổ chức Giải phóng Palestin.
Chiến tranh giành độc lập (chống Pháp).
Tổng cộng toàn khu vực:

Maroco
Siry
Tunisia

73

16.000

59

2.000

61-70

105.000

78-89
80-88

48

1.000
500.000
4.000

62-69
86-87
94

15.000
11.000
7.000

70

10.000

90-91
58

20.000
2.000

75-90
53-56

100.000
3.000


82
52-54
45-94

20.000
3.000
1.000.000

Khu vực châu Phi (không tính phần Bắc Phi)
TT

Tên nước

31.

Angola

32.

Burudi

33.
34.
35.
36.

Ghana
GuineaBissau
Cộng hòa
Zaire

Gambia

37.

Zimbabwe

Tên gọi (tính chất)
của xung đột, khủng hoảng, chiến tranh
Chiến tranh giành độc lập.
Nội chiến, cuộc xâm lươc của Nam Phi, sự
giúp đỡ của những người tình nguyện Cuba.
Những cuộc xung đột sắc tộc của các đơn vị
chính phủ giữa người Tusi và nhóm Hutu.
Đảo chính quân sự.
Chiến tranh giành độc lập.
Xung đột vũ trang ở vùng Công Gô thuộc Bỉ,
tỉnh Katanga tách ra tuyên bố độc lập.
Tuyên bố độc lập của Gambia (tên cũ là Bắc
Rodesia).
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Mặt
trận yêu nước chống chế độ của thiểu số da
trắng ở Rodesia.
Xung đột vũ trang trên cơ sở sắc tộc và chính

Năm
Số
19.. người chết
61-75
55.000
75-91


1.500.000

72
81
62-74

110.000
1.000
15.000

60-65
64

100.000
1.000

72-79
83-84

12.000
4.000.


38.
39.
40.
41.
42.
43.


44.
45.
46.

47.
48.
49.

50.

trị.
Kenia
Phong trào “May-May” thống nhất các đại
diện của dân tộc Kikuyu chống chế độ thuộc
địa Anh của.
Liberia
Cuộc thanh trừng những người tham gia bạo
động.
Nội chiến.
Madagascar
Đấu tranh vũ trang giành độc lập.
Mali
Xung đột vũ trang giữa quân chính phủ với
nhóm những người Tuareg đấu tranh giành
độc lập.
Mozambique
Đấu tranh vũ trang giành độc lập.
Xung đột vũ trang giữa quân chính phủ với
nhóm những người đối lập RENAMO.

Nigeria
Nội chiến do Đông Nigeria tuyên lập Nhà
nước Biafra.
Mâu thuẫn tôn giáo (chống chính phủ và Hồi
giáo).
Mâu thuẫn tôn giáo (chống chính phủ và Hồi
giáo).
Rwanda
Mâu thuẫn sắc tộc (xung đột vũ trang giữa
quân chính phủ, người Hutu với nhóm những
người Tusi).
Sudan
Nội chiến.
Uganda
Mâu thuẫn sắc tộc.
Đảo chính, I. Amin nắm quyền, Thanh trừng.
Quân đội Tandania can thiệp, lật đổ I. Amin.
Rối loạn, xung đột vũ trang với quân chính
phủ.
Cộng hoà Trung Nội chiến.
Phi
CH Tchad
Nội chiến.
Ethiopia
Đảo chính quân sự, lật đổ Hoàng đế H. Selasse,
nội chiến, cuộc đấu tranh của Mặt trận Nhân
dân Giải phóng Eritreia nhằm thành lập quốc
gia độc lập.
CH Nam Phi
Cuộc tấn công vì sắc tộc của người da đen.

Tổng cộng toàn khu vực:

54-56

1.000

85-88
89-96

5.000
150.000

47-48

15.000

89-94

2.000

65-75

30.000

65-75
67-70
80-81
84

50.000

1.000.000
5.000
1.000

56-65

105.000

63-72
66
71-78
78-79
81-98

500.000
1.000
300.000
3.000
308.000

96-97
80-84

1.000
13.000

74-92

75.000


76
45-94

1.000
4.380.000

Tên gọi (tính chất)
của xung đột, khủng hoảng, chiến tranh
Nội chiến.

Năm
19..
97

Số
người chết
2.000

Xung đột sắc tộc.
Bạo loạn vũ trang.
Nội chiến.
Xung đột giữa phe dân chủ với lực lượng chính

92-95
56
45-49
89

90.000
20.000

160.000
1.000

Khu vực châu Âu
TT
51.
52.
53.
54.
55.

Tên nước
Albani
Bosnia &
Herzegovina
Hung Ga Ri
Hy Lạp
Ru Ma Ni


56.
57.
58.

Thổ Nhĩ Kỳ
Horwas
Tiệp Khắc

phủ
Các vụ khủng bố, đảo chính quân sự.

77-80
Xung đột sắc tộc.
91-95
Quân đội Liên xô đưa quân vào.
86
Tổng cộng toàn khu vực: 45-94

5.000
10.000
Không rõ
288.000

Khu vực Trung và Nam Á
TT

Tên nước

59.
60.
61.

Afghanistan
Banglades
ấn Độ

62.

Pakistan

63.


Sri-lanka

Tên gọi (tính chất)

Số
của xung đột, khủng hoảng, chiến tranh m
người chết
Nội chiến (với sự tham chiến của Liên xô).
1.500.000
78-92
Nội chiến.
71
500.000
Xung đột giữa những người Hindu và Hồi giáo. 46-48
800.000
Xung đột vũ trang ở Kashmir với sự tham gia
của quân đội ấn Độ và Pakistan.
47-49
3.000
Hoạt động của quân đội ấn Độ và Pakistan.
48
2.000
Xung đột vũ trang ở biên giới ấn Độ và Pakistan. 62
2.000
Đụng độ vũ trang giữa quân đội ấn Độ và
65
20.000
Pakistan ở Renn of Katch (Kashmir).
71

11.000
Chống đối chính trị trong nước, đảo chính quân
sự và thiết lập chế độ quân sự độc tài
73-77
9.000
Làn sóng chính trị và sắc tộc, xung đột vũ trang. 71
10.000
Tổng cộng toàn khu vực: 45-94
2.857.000
Khu vực Đông Nam Á

TT
64.

65.

66.

Tên nước
Việt Nam

Indonesia

Campuchia

Tên gọi (tính chất)
của xung đột, khủng hoảng, chiến tranh
Đấu tranh giành độc lập (Cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam).
Nội chiến.

Cuộc xâm lược của Mỹ vào Việt Nam, chiến
tranh giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với
một bên là Nam Việt nam và Mỹ (cùng một số
nước khác).
Đụng độ vũ trang Việt nam – Trung Quốc.
Đụng độ vũ trang Việt nam – Trung Quốc.
Chiến tranh giành độc lập.
Xung đột trên quần đảo Molukks.
Làn sóng sắc tộc.
Xung đột giữa các cựu quân nhân với lực
lượng chính phủ.
Đảo chính quân sự, xung đột vũ trang với
Malaisia và Anh.
Nội chiến.
Sự thiết lập chế độ Pol Pot và sự bạo hành của
nó.
Việt Nam đưa quân vào Campuchia, chiến

Năm
19..

Số
người chết

45-54
60-65

6.000
300.000


65-75
79
87

2.000.000
35.000
1.000

45-46
50
53

5.000
5.000
1.000

58-60

30.000

65-66
70-75
75-78

500.000
156.000
1.000.000

79-93


65.000


tranh du kích của lực lượng “Khmer đỏ”.
67.
Trung Quốc
Nội chiến (giữa lực lượng cộng sản và quốc
gia).
Tibet thiết lập chủ quyển.
Cuộc kháng chiến chống Trung Hoa ở Tibet.
Cuộc kháng chiến chống Trung Hoa ở Tibet.
Cuộc cách mạng văn hoá.
Quân chính phủ đàn áp nhóm sinh viên chống
đối.
68.
Triều Tiên
Cuộc chiến tranh Triều Tiên.
69.
Lào
Nội chiến.
70.
Malaisia
Nội chiến.
71.
Mianma
Phong trào chống đối của người Karen và lực
lượng chính phủ
Làn sóng sắc tộc và chính trị.
72.
Hàn Quốc

Đảo chính quân sự, sát hại tổng thống.
73.
Liên Xô
Đụng độ biên giới giữa Liên xô và Trung Quốc.
74.
Tadghikistan
Nội chiến.
75.
Đài Loan
Rối loạn công dân.
Thất bại của nhóm quốc gia tại lục địa và sự
tháo chạy của họ sang Đài Loan.
Rối loạn công dân.
76.
Philippines
Xung đột vũ trang trong nước sau khi tuyên
bố độc lập.
Tổng cộng toàn khu vực:
Tổng cộng toàn thế giới:
.
* Nguồn: Bình luận quân sự nước ngoài.

46-50
50-51
50-51
56-59
67-68
89-90

1.000.000

2.000
1.000.000
100.000
500.000
3.000

50-53
60-73
50-60
48-51
80

3.000.000
30.000
13.000
8.000
5.000

80
69
92-97
47

1.000
1.000
51.000
20.000

47
54-55

50-52

1.000
5.000
9.000

45-94
45-94

10.447.000
19.695.000



×