Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Vấn đề = chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán BC tài chính của cty Kiểm Toán và Tư Vấn Tài Chính QT KPMG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.2 KB, 72 trang )

Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Lời nói đầu
Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng điều quan trọng đối với nhà đầu t, chủ
doanh nghiệp và cơ quan nhà nớc về kinh tế tài chính là có đợc các thông tin đáng tin
cậy để đa ra quyết định đầu t, quyết định kinh doanh hoặc quyết định quản lý. Với
những tác dụng thực tiễn của mình, t vấn tài chính và kiểm toán đã trở thành một nhu
cầu không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng. T vấn tài chính và kiểm toán là
một điều kiện tích cực đảm bảo cho luật lệ và chuẩn mực kế toán đợc chấp hành
nghiêm chỉnh, các số liệu, tài liệu kế toán đợc trung thực hợp lý. Nhìn chung nhu cầu
kiểm toán Việt Nam đang ngày càng mở rộng đồng thời sự đòi hỏi tất yếu của chất l-
ợng đối với dịch vụ kiểm toán ngày càng cao.
Thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, công ty kiểm toán phải tiến
hành rất nhiều công việc, những công việc này phải đợc tiến hành trong 3 giai đoạn:
lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch và kết thúc kiểm toán. Trong tổng thể các
công việc đợc tiến hành có những công việc chỉ thuộc một trong 3 giai đoạn kiểm
toán, nhng cũng có không ít các khâu công việc phải thực hiện xuyên suốt trong cả
cuộc kiểm toán nh: Chuẩn bị kiểm toán, bằng chứng kiểm toán, đánh giá hệ thống
kiểm soát nội bộ, trọng yếu rủi ro Trong đó vấn đề tìm kiếm và thu thập, đánh giá
bằng chứng kiểm toán là công việc hết sức quan trọngmà trong một cuộc kiểm toán
báo cáo tài chính kiểm toán viên luôn phải thực hiện.
"Chuyên gia kiểm toán thực hiện các chức năng của mình với ý thức nghề
nghiệp và với sự tận tụy, điều này cho phép công tác kiểm toán của chuyên gia đạt đ-
ợc một mức độ đủ tơng thích với đạo đức nghề nghiệp và các trách nhiệm của chuyên
gia. Chuyên gia kiểm toán phải đảm bảo rằng các cộng sự của mình cũng tuân thủ các
tiêu chuẩn về chất lợng trong việc thi hành các công việc đợc giao." Kiểm toán viên
cần thu thập những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp thông qua việc thực
hiện các phơng pháp tuân thủ và cơ bản. Điều đó giúp kiểm toán viên rút ra các kết
luận hợp lý về quá trình kiểm toán làm cơ sở cho việc nhận xét các thông tin tài
chính ( Đoạn 15 IAG3 ), Các bằng chứng có hiệu lực đầy đủ đợc thu thập bằng


đề án kiểm toán TàI chính
1
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
cách kiểm tra, quan sát điều tra và xác nhận để xây dựng các luận cứ hợp lý cho các
nhận xét về báo cáo tài chính đợc kiểm tra ( Chuẩn mực thực hành số 3, trong phụ
lục số I.2 ). Trong mẫu báo cáo mới của chuyên gia kiểm toán, đợc áp dụng ngày
31/12/1995, ở đoạn một có câu :" Những chuẩn mực này đòi hỏi phải tuân thủ các
phẩm chất nghề nghiệp để có đợc đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính không
chứa đựng những sai sót trọng yếu". Trong suốt công tác kiểm toán của mình,
chuyên gia kiểm toán thu thập những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để
hình thành một đảm bảo hợp lý cho phép chuyên gia đa ra ý kiến đánh giá của mình.
Với mục tiêu này, chuyên gia kiểm toán trang bị cho mình những kỹ thuật kiểm tra,
đặc biệt là các bớc kiểm tra trên chứng từ, theo xét đoán, quan sát thực tế, xác nhận
trực tiếp, kiểm tra phân tích. Chuyên gia kiểm toán phải xác định những điều kiện cho
phép thực hiện những kỹ thuật này cũng nh phạm vi của việc áp dụng chúng. (Chuẩn
mực 2103)
Vấn đề bằng chứng kiểm toán luôn gắn liền với mọi hoạt động của kiểm toán
viên trong một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Kiểm toán viên sẽ thu thập thông
tin tài liệu .để làm nền tảng cho ý kiến của mình trong báo cáo kiểm toán. sự xác
đáng của ý kiến nhận xét sẽ phụ thuộc rất lớn vào tài liệu mà kiểm toán viên thu
thập đợc và dùng làm cơ sở cho ý kiến của mình. Nhận thức đợc sự quan trọng của
bằng chứng kiểm toán, trong đề án môn học kiểm toán này em quyết định lựa chọn
đề tài Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
của Công Ty Kiểm Toán và T Vấn Tài Chính Quốc Tế KPMG -Thực trạng và giải
pháp để có cơ hội nghiên cứu nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình đồng thời
cũng mong muốn bài viết sẽ góp phần nâng cao chất lợng của bằng chứng kiểm toán
Nội dung của đề án gồm 3 phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận của quá trình thu thập và tìm kiếm bằng chứng kiểm toán

Phần 2: Thực trạng vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các cuộc kiểm toán báo cáo
tài chính của Công Ty Kiểm Toán và T Vấn Tài Chính Quốc Tế KPMG
Phần 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng của bằng chứng kiểm toán
đề án kiểm toán TàI chính
2
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Ngô Trí Tuệ, các thầy
cô giáo trong khoa kế toán cùng các anh chị kiểm toán viên tại Công Ty Kiểm Toán
và T Vấn Tài Chính Quốc Tế KPMG đã nhiệt tình, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành
bài viết này.
đề án kiểm toán TàI chính
3
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
I. Cơ sơ lý thuyết về bằng chứng kiểm toán
(Audit evidence)
1.1. Khái niệm về bằng chứng kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán là những thông tin hoặc tài liệu chi tiết mà kiểm toán
viên thu thập để làm cơ sở cho những nhận xét của mình về báo cáo tài chính đợc
kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán chính là cơ sở để chứng minh cho báo cáo kiểm toán và
thực chất của giai đoạn thực hiện kiểm toán chính là quá trình thu thập các bằng
chứng kiểm toán. Các chuẩn mực kiểm toán đều nhấn mạnh vai trò quan trọng của
bằng chứng kiểm toán
- Kiểm toán viên cần thu thập những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích
hợp thông qua việc thực hiện các phơng pháp tuân thủ và cơ bản. Điều đó giúp kiểm
toán viên rút ra các kết luận hợp lý về quá trình kiểm toán làm cơ sở cho việc nhân xét

các thông tin tài chính ( Đoạn 15 IAG3 )
- Các bằng chứng có hiệu lực đầy đủ đợc thu thập bằng cách kiểm tra, quan
sát điều tra và xác nhận để xây dựng các luận cứ hợp lý cho các nhận xét về báo cáo
tài chính đợc kiểm tra (Chuẩn mực thực hành số 3, trong phụ lục số I.2 )
1.2. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán.
Để có cơ sở cho nhận xét của kiểm toán viên, bằng chứng kiểm toán đạt đợc
những yêu cầu nhất định về mặt chất lợng và số lợng
1.2.1. Có hiệu lực (Competence).
đề án kiểm toán TàI chính
4
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Để có thể làm cơ sở cho nhận xét của kiểm toán viên, bằng chứng kiểm toán
phải đạt đợc những yêu cầu nhất định về mặt chất lợng và số lợng. Ngời ta thờng dùng
hai khái niệm có hiệu lực và đầy đủ để chỉ hai yêu cầu trên.
Có hiệu lực ( Competence ): là kháI niệm dùng để chỉ chất lợng hay độ tin cậy
của bằng chứng kiểm toán, để xem xét yếu tố trên kiểm toán viên cần chú ý đến các
nhân tố sau đây
Nguồn gốc của bằng chứng kiểm toán: Nguồn gốc sẽ cho thấy mức độ
độc lập của bằng chứng đối với đơn vị đợc kiểm toán. Bằng chứng kiểm
toán nào càng độc lập với đơn vị thì có độ tin cậy càng cao. Dới đây là
bảng liệt kê các loại bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy giảm dần
(1) Các bằng chứng do ngời bên ngoài cung cấp trực tiếp cho kiểm
toán viên. Ví dụ: các bảng xác nhận nợ, xác nhận số tiền gửi ngân
hàng do đơn vị lập ra giao cho kiểm toán viên, kiểm toán viên gửi
cho con nợ, ngân hàng và yêu cầu họ gửi trực tiếp cho kiểm toán
viên.
(2) Các bằng chứng do ngời bên ngoài đơn vị lập nhng đợc lu giữ tại
đơn vị

(3) Bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngoài đơn vị,
sau đó quay trở lại đơn vị
(4) Các bằng chứng do đơn vị phát hành và luân chuyển trong nội bộ
đơn vị
Dạng bằng chứng kiểm toán: Độ tin cậy còn phụ thuộc vào dạng của
bằng chứng kiểm toán, chẳng hạn nh:
- Bằng chứng vật chất và các hiểu biết trực tiếp của kiểm
toán viên về lĩnh vực kiểm toán đợc xem là hai dạng bằng
chứng cha có độ tin cậy cao nhất
- Bằng chứng tài liệu có độ tin cậy kém hơn bằng chứng vật
chất
- Bằng chứng thu thập qua phỏng vấn có độ tin cậy thấp hơn
bằng chứng bằng tài liệu
đề án kiểm toán TàI chính
5
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị : Bộ phận nào có hệ thống kiểm
soát nội bộ vững mạnh thì các bằng chứng kiểm toán có liên quan đến sổ
sách kế toán, quy chế kiểm soát của bộ phận đó sẽ có độ tin cậy cao
hơn
Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng: Một nhóm bằng chứng kiểm toán
có từ những nguồn khác nhau nhng cùng chứng minh cho vấn đề sẽ tạo
độ tin cậy lớn hơn so với việc xem xét riêng rẽ từng loại bằng chứng đó
Ngợc lại khi hai bằng chứng cho kết quả trái ngợc nhau, kiểm toán viên phải
xem xét vấn đề một cách thận trọng và phải giải thích đợc sự khác biệt đó.
1.2.2. Đầy đủ (Sufficiency ).
Là khái niệm về số lợng bằng chứng mà kiểm toán viên có thể dựa vào đó để đa
ra ý kiến của mình. Đây là một vấn đề không có thớc đo chung mà đòi hỏi rất lớn ở

sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Các chuẩn mự kiểm toán thờng chấp
nhận kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán ở mức độ có tính chất thuyết
phục hơn là có tính chất kết luận
- Một số nhân tố có ảnh hởng đến sự xét đoán của kiểm toán viên về sự đầy
đủ:
+ Sự Có hiệu lực của các bằng chứng kiểm toán: độ tin cậy của các bằng
chứng kiểm toán đã thu thập đợc có ảnh hởng đến số lợng bằng chứng cần thu thập.
Cụ thể là khi bằng chứng có độ tin cậy cao thì số lợng chỉ cần ít cũng có thể đủ làm cơ
sở cho ý kiến của kiểm toán viên
+ Tính trọng yếu: bộ phận nào có tính trọng yếu càng lớn thì càng đòi hỏi phải
quan tâm nhiều hơn, và phải thu thập nhiều bằng chứng kiểm toán
+ Mức rủi ro: số lợng bằng chứng cần phải tăng lên ở những bộ phận hay những
trờng hợp có mức rủi ro cao
+ Loại kết luận kiểm toán
1.3. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán.
đề án kiểm toán TàI chính
6
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Để có thể thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có hiệu lực, kiểm
toán viên thờng áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau. Mỗi kỹ thuật thu thập sẽ giúp cho
kiểm toán viên thu thập các bằng chứng kiểm toán khác nhau với đọ tin cậy khác
nhau. Thông thờng họ thờng áp dụng các kỹ thuật sau đây:
1.3.1. Kiểm tra đối chiếu.
Là sự xem xét các tài liệu ghi chép và các tài sản hữu hình bằng cách rà soát,
đối chiếu giữa chúng với nhau, giữa sổ sách và thực tế, giữa quy định và thực hiện
Thờng bao gồm hai loại;
- Kiểm tra vật chất.
- Kiểm tra tài liệu

1.3.2. Quan sát.
Là sự xem xét tận mắt các công việc, các tiến hành thực hiện công việc do ngời
khác làm
1.3.3. Xác nhận
Là sự thu thập các xác nhận của bên thứ ba về các số d hoặc các thông tin khác
1.3.4.Phỏng vấn.
Là sự thu thập thông tin qua sự trao đổi với những ngời trong đơn vị
1.3.5. Tính toán.
đề án kiểm toán TàI chính
7
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Là sự kiểm tra lại việc tính toán số học của các thông tin do đơn vị cung cấp,
của các sổ sách kế toán của đơn vị
1.3.6. Phân tích.
Là việc đánh giá các thông tin tài chính của đơn vị thông qua việc nghiên cứu
mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và giữa các thông tin tài chính với
các thông tin phi tài chính.
1.4. Bằng chứng kiểm toán đặc biệt.
1.4.1. ý kiến của chuyên gia
Kiểm toán viên không thể am tờng tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vì
vậy trong nhiều trờng hợp kiểm toán viên phải sử dụng ý kiến của các chuyên gia
Khi quyết định sử dụng ý kiến của các chuyên gia, kiểm toán viên phải chịu
trách nhiệm về những vấn đề sau:
- Trình độ của các chuyên gia
- Sự khách quan của các chuyên gia
- Trao đổi với chuyên gia về mục đích, phạm vi công việc của chuyên gia,
vấn đề bảo mật số liệu, các phơng pháp có thể sử dụng ..
- Đánh giá ý kiến của các chuyên gia: kiểm toán viên phải xem xét đánh giá ý

kiến của các chuyên gia:
+ Nguồn t liệu do chuyên gia sử dụng có đầy đủ và thích hợp không.
+ Phơng pháp áp dụng có hợp lý và có áp dụng nhất quán với kỳ trớc không
+ Sự phù hợp về kết quả công việc của chuyên gia với toàn bộ các thông tin
tài chính của đơn vị, và với các bằng chứng kiểm toán khác đã thu thập.
1.4.2. Th giải trình của các nhà quản lý.
đề án kiểm toán TàI chính
8
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán , kiểm toán viên phải yêu cầu
đơn vị cung cấp một văn bản gọi là th giải trình, trong đó tóm tắt các vấn đề đã đợc
trao đổi giữa ngời quản lý đơn vị với kiểm táon viên trong suốt quá trình kiểm toán
đồng thời khẳng điịnh một số vấn đề thuộc trách nhiệm của ngời quản lý đơn vị
Tác dụng chủ yếu của th giải trình :
- Nhắc nhở ngời quản lý dơn vị về trách nhiệm cơ bản và có tính chất cá nhân
của họ đối với báo cáo tài chính
- Lu hồ sơ kiểm toán về vấn đề trao đổi giữa hai bên
- Có giá trị làm bằng chứng kiểm toán trong một số trờng hợp nhất định
1.4.3. Sử dụng t liệu của kiểm toán viên nội bộ
Kiểm toán viên sẽ độc lập đánh giá chung về hoạt động kiểm toán nội bộ khi
nó có thể ảnh hởng tới sự xét đoán của mình
Kiểm toán viên chỉ đợc phép sử dụng t liệu của kiểm toán nội bộ khi có bằng
chứng có thể tin cậy. Theo IAPC thì quá trình đánh giá chung và kết luận về khía cạnh
này đợc dựa trên các tiêu chuẩn sau đây:
- Tình trạng tổ chức
- Phạm vi hoạt động
- Trình độ kỹ thuật
- Nghĩa vụ thận trọng nghề nghiệp

1.4.4. Sử dụng t liệu của các kiểm toán viên khác
Kiểm toán viên là ngời chịu trách nhiêm chính về sự nhận xét báo cáo tài
chính của mình. Chính vì vậy khi có ý định sử dụng t liệu của của các kiểm toán viên
khác, kiểm toán chính phải thực hiện các thủ tục thẩm tra cần thiết và thờng sẽ tiế
hành theo các bớc sau:
- Tìm hiểu về trình độ nghiệp vụ của họ
- Thông báo cho các kiểm toán viên khác về:
đề án kiểm toán TàI chính
9
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
+ Các yêu cầu chung, các phơng pháp thực hiện, thời gian hoàn thành
công việc của họ.
+ Cho biết việc sẽ sử dụng t liệu của họ vào mục đích gì.
- Kiểm toán viên chính phải xác định cá vẫn đề quan trọng mà kiểm toán
viên đã phát hiện
1.1.5. Bằng chứng về các bên hữu quan khác.
2.Lấy mẫu kiểm toán. (Audit sampling)
2.1.Lấy mẫu kiểm toán.
Lấy mẫu kiểm toán là chọn lựa ra một số phần tử gọi là mẫu từ một tập hợp gọi
là tổng thể và dùng các đặc trng của mẫu để rút ra suy đoán về đặc trng của toàn bộ
tổng thể.
Đặc trng của mẫu phải tơng đồng với đặc trng của tổng thể
Thờng có hai nguyên nhân có thể dẫn đến mãu không đại diện cho tổng thể:
- Sai sót lấy mẫu
- Sai sót ngoài mẫu
2.2. Lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê
Một mẫu đợc gọi là mẫu phi thống kê hay mẫu xét đoán là khi kiểm toán viên -
ớc lợng rủi ro lấy mẫu bằng cách xét đoán mang tính chất nghề nghiệp hơn là sử dụng

các kỹ thuật thống kê.
Sự khác biệt cơ bản giữa lấy mẫu thống kê và lấy mẫu phi thống kê.
2.3. Chọn mẫu ngẫu nhiên.
Chọn mẫu ngẫu nhiên không phải là lấy mẫu thống kê mà chỉ đơn thuần là một
phơng pháp lựa chọn các phần tử của một mẫu
đề án kiểm toán TàI chính
10
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Bảng số ngẫu nhiên
Chơng trình chon số ngẫu nhiên
Chọn mẫu hệ thống.
2.4. Lựa chọn phi xác suất.
Các phơng pháp lựa chon phi xác suất thờng đợc sử dụng:
- Lấy mẫu theo khối
- Lấy mẫu tình cờ
- Các phơng pháp xét đoán
2.5. Kỹ thuật phân tổ.
Phân tổ là kỹ thuật phân chia một tổng thể thành các phân nhóm tơng đối đồng
nhất gọi là tổ
Ưu điểm của kỹ thuật phân tổ
2.6. Chơng trình lấy mẫu.
Một chơng trình lấy mẫu bao gồm các thue tuạc lấy mẫu đựoc ding để đạt đợc
một mục tiêu kiểm toán nào đó. Chơng trình lấy mẫu có thể dùng để ớc lợng nhiều
đặc trng khác nhau của tổng thể, đợc xếp thành hai loại chính:
- Ước lợng mức độ xuất hiện tơng ứng với chơng trình lấy mẫu thuộc tính
- Ước lợng số lợng tơng ứng với chơng trình lấy mẫu biến đổi.
3. Hồ sơ kiểm toán
3.1. Khái niệm và chức năng

đề án kiểm toán TàI chính
11
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Hồ sơ kiểm toán chính là các dẫn chứng bằng tài liệu về quá trình làm việc
của kiểm toán viên về các bằng chứng thu thập đợc để hỗ trợ cho quá trình
kiểm toán và làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm
toán
Hồ sơ kiểm toán có các chức năng sau đây
Phục vụ cho việc phân công và phối hợp công việc kiểm toán
Làm cơ sở cho việc giám sát và kiểm tra công việc của các kiểm toán phụ
Làm cơ sở cho báo cáo kiểm toán
Làm tài liệu cho kỳ kiểm toán sau
Là cơ sở pháp lý cho công việc kiểm toán
3.2. Các loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ quản lý kiểm toán
Bảng cân đối tài khoản
Biểu chỉ đạo
Bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh
Các biểu cơ sở
Biểu liệt kê chi tiết
Biểu phân tích theo nghiệp vụ
Biểu chỉnh hợp hay biểu hoà giải
Biểu tính toán
Các tài liệu chứng minh
3.3. Yêu cầu của hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán phải có đề mục rõ ràng để nhận dạng, phân biệt dễ dàng
cho tong cuộc kiểm toán, tong khoản mục, làm cơ sở pháp lý cho công
việc kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán phải có đầy đủ chữ ký của kiểm toán viên
đề án kiểm toán TàI chính
12
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Hồ sơ kiểm toán phải đợc chú thích đầy đủ về nguồn gốc dữ liệu ký hiệu
sử dụng
Hồ sơ kiểm toán phải đầy đủ, chính xác thích hợp
Hồ sơ kiểm toán cần trình bày dễ hiểu rõ ràng
Hồ sơ kiểm toán cần đợc sắp xếp khoa học
3.4.Tổ chức hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ thờng trực và hồ sơ hiện hành
Hồ sơ hiện hành bao gồm toàn bọ hồ sơ kiểm toán để làm cơ sở cho báo
kiểm toán của một năm tài chính
Hồ sơ thờng trực bao gồm một số hồ sơ kiểm toán đợc tập hợp riêng để
giúp kiểm toán viên nhớ lại các khoản mục của cuộc kiểm toán sau nhiều
năm, cung cấp tóm tắt về nhng chính sách và tổ chức của đơn vị cho các
thành viên của đoàn kiểm toán trong các năm sau
Sắp xếp hồ sơ kiểm toán
Vấn đề bảo quản và lu trữ hồ sơ kiểm toán
Các hồ sơ kiểm toán đợc tập hợp và lu trữ thành tập hồ sơ theo thứ tự đã
đựơc đánh số để dễ dàng cho việc tra cứu
đề án kiểm toán TàI chính
13
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
II. Thực trạng về bằng chứng kiểm toán
trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính

các doanh nghiệp của công ty kiểm toán và
t vấn tài chính quốc tế KPMG.
2.1. Cách nhìn nhận vấn đề bằng chứng kiểm toán của công ty kiểm toán quốc tế
KPMG
Nhìn chung công ty chúng tôi tiến hành các thủ tục để tìm kiếm bằng chứng
kiểm toán theo các Chuẩn Mực Kiểm Toán Việt Nam và Chuẩn Mực Kiểm Toán
Quốc Tế. Các chuẩn mực này đòi hỏi chúng tôi phải có đợc các bằng chứng kiểm toán
để thu đợc mức đảm bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính có hay không có các sai
sót trọng yếu.
đề án kiểm toán TàI chính
14
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Việc kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở thử nghiệm, các bằng
chứng về số liệu và các công bố trên báo cáo tài chính
Tuy nhiên vói kinh nghiệm hàng thập kỷ là một trong những công ty kiểm toán
và t vấn tài chính hàng đầu thế giới chúng tôi cũng có những điểm khác biệt cơ bản
trong việc tìm kiếm và thu thâp bằng chứng kiểm toán, trên cơ sở đó chúng tôi trình
bày ý kiến về báo cáo tài chính dựa trên việc kiểm toán của chúng tôi, điều đó làm
nên thế mạnh của công ty chúng tôi đã và đang đợc khẳng định tại thị trờng kiểm toán
Việt Nam và thị trờngkiểm toán toàn cầu. Một phần của sự khác biệt đó đợc thể hiện ở
một số điểm chính sau:
- Thủ tục kiểm toán
- Kiểm tra kiểm soát
- Thủ tục phân tích
- Kiểm tra chi tiết
- .
2.1. Thủ tục tìm kiếm
2.1.1.Lấy mẫu cho các thử nghiệm kiểm soát

Lấy mẫu đợc dùng trong các thử nghiệm kiểm soát để ớc lợng tần số xuất hiện
của sai phạm đối với các thủ tục kiểm soát nội bộ đợc đề ra. Tuy nhiên không phải thủ
tục kiểm soát nào cũng có thể áp dụng kỹ thuật lấy mẫu để thử nghiệm, mà chỉ có các
thủ tục kiểm soát để lại bằng chứng mới có thể áp dụng kỹ thuật lấy mẫu. Các bằng
chứng đợc để lại đó sẽ cho phép kiểm toán viên xác định các thủ tục kiểm soát đó có
đợc thực hiện cho mỗi phần tử trong mẫu hay không? Sau đó mức độ sai phạm của
mẫu sẽ đợc ding để ớc lợng mức độ sai phạm của toàn bộ tổng thể.
Thông thờng lấy mẫu cho các thử nghiệm kiểm soát bao gồm các thủ tục sau:
- Xác định mục tiêu của thử nghiệm
- Xác định sai phạm
- Xác định tổng thể đợc chọn mẫu
- Xác định phơng pháp lựa chọn các phần tử của mẫu
đề án kiểm toán TàI chính
15
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
- Xác định kích cỡ mẫu
- Lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mẫu
- Đánh giá kết quả mẫu
- Lập tài liệu về các thủ tục lấy mẫu
Vấn đề xác định sai phạm
Mục đích của các thử nghiệm kiểm soát là đánh giá sự hiện hữu của kiểm soát
nội bộ. Khi lấy mẫu kiểm toán cho các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên sẽ dựa
trên mức sai phạm của mẫu để ớc lợng sự sai phạm của tổng thể, làm cơ sở cho sự
hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cần lu ý là không phải thiếu so sánh trong
việc thực hiện các thử tục kiểm soát nội bộ đều đợc xem là sai phạm. Sai phạm
( Deviation) chỉ bao gồm những thiếu sót mà kiểm toán viên cho rằng thích hợp để
đánh giá sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Việc xác định khi nào một thiếu sót đợc xem là một sai phạm có ảnh hởng lớn

đến đến kết quả của việc lấy mẫu cho thử nghiệm kiểm soát. Giả sử kiểm toán viên
xác định mọi thiếu xót khác biệt với thủ tục kiểm soát đều là sai phạm, bất kể tầm rủi
ro quan trọng của nó thì tổng thể sẽ có thể có một mức sai phạm rất cao, trong rủi ro
kiểm soát không đáng kể. Ngợc lại, nếu kiểm toán viên xác định chỉ khi nào doanh
nghiệp ghi một nghiệp vụ không có thực vào sổ sách mới đợc coi là sai phạm thì chỉ
cần một mức độ xuất hiện rất thấp của sai phạm đã có một sai phạm nghiêm trọng
Trong xác định sai phạm, kiểm toán viên có thể kết hợp một số thiếu sót với
điều kiện thiếu sót này phải có một mức độ quan trọng tơng đơng nhau. Nếu cả những
thiếu sót nghiêm trọng lẫn thứ yếu đều kết hợp trong xác định sai phạm, thì tầm quan
trọng của mức độ sai phạm dùng để đánh giá rủi ro kiểm soát sẽ rất khó phán đoán
Rủi ro lấy mẫu trong thử nghiệm kiểm soát
Khi áp dụng lấy mẫu kiểm toán trong thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên
cần chú ý đến cả hai loại rủi ro lấy mẫu có thể xảy ra:
đề án kiểm toán TàI chính
16
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
- Rủi ro độ tin cậy thấp ( Risk of Underreliance) vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đó là khả năng kết quả mẫu làm cho kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát cao hơn
mức thực tế của nó, và do đó dựa rất ít vào các thủ tục kiểm soát của đơn vị
- Rủi ro độ tin cậy cao ( Risk of Overreliance) vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
Đó là khả năng kết quả mẫu làm cho kiểm toán viên đặt quá nhiều tin cậy vào kiểm
soát nội bộ, vợt quá mức độ hữu hiệu thực sự của nó. Trong trờng hợp này rủi ro kiểm
soát sẽ đợc đánh giá thấp hơn thực tế
Đối với công việc kiểm toán, rủi ro do độ tin cậy thấp vào hệ thống kiểm soát
nội bộ có liên quan đến hiệu quả của qua trình kiểm toán. Khi kết quả mẫu làm cho
kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao hơn thực tế, kiểm toán viên sẽ
dùng nhiều thử nghiệm cơ bản hơn mức cần thiết. Các thử nghiệm không cần thiết sẽ
làm giảm hiệu quả của quá trình kiểm toán, vì làm cho chi phí tăng lên một cách vô

ích, chứ không làm giảm đi tính hiệu lực của kiểm toán trong việc xác định các sai sót
trọng yếu trong báo cáo tài chính. Do đó kiểm toán viên không cần cố gắng kiểm soát
trực tiếp loại rủi ro này.
Ngợc lại, rủi ro có độ tin cậy cao lại đợc kiểm toán viên hết sức quan tâm. Nếu
đánh rủi ro kiểm soát thấp hơn thực tế, kiểm toán viên sẽ giảm đi một cách không
thích hợp phạm vi các thử nghiệm cơ bản, nên dẫn đến giảm đi hiệu lực hoàn toàn của
kiểm toán trong việc phát hiện các sai sót của báo cáo tài chính. Do vậy kiểm toán
viên cần phải kiểm soát cẩn thận rủi ro độ tin cậy cao trong quá trình thiết kế các thử
nghiệm kiểm soát. Trong lấy mẫu thuộc tính, rủi ro về độ tin cậy là một nhân tố quan
trọng để xác định cỡ mẫu cũng nh đánh giá kết quả mẫu.
Lấy mẫu thuộc tính
ở trờng hợp này chúng ta xem xét lấy mẫu bằng kỹ thuật thống kê. Cần nhắc
lại rằng lấy mẫu thuộc tính nhằm ớc lợng tần số xuất hiện của một đặc trng nào đó
của tổng thể chứ không ớc lợng đợc về mặt giá trị
Ví dụ: Kết quả mẫu sẽ không cho biết số tiền của các sai phạm hay ảnh hởng
của nó đến báo cáo tài chính.
đề án kiểm toán TàI chính
17
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Lấy mẫu thuộc tính thống kê sẽ giúp cho kiểm toán viên xác định cỡ mẫu cần
thiết và đánh giá kết quả mẫu bằng kỹ thuật thống kê.
Xác đinh cỡ mẫu cần thiết: Các nhân tố ảnh hởng đến cỡ mẫu trong lẫy
mẫu thuộc tính là rủi ro về độ tin cậy cao, mức sai phạm có thể bỏ qua
và mức sai phạm mong đợi của tổng thể
Mức sai phạm có thể bỏ qua và rủi ro về độ tin cậy cao đợc kiểm toán viên xác
định chủ yếu dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp. Các cơ sở để đa ra quyết định này
là:sai lầm có thể xảy ra nếu thủ tục kiểm soát đó không hoạt động, bản chất của
nghiệp vụ, mức độ kiểm toán viên định dựa vào thủ tục kiểm toán để đánh giá rủi ro

kiểm soát và sự tồn tài của các thủ tục kiểm soát khác có thể bù lại cho các thiếu sót
của thủ tục trên.
Mức sai phạm có thể bỏ qua ( Tolerable Deviation Rate TDR) là mức sai
phạm tối đa của tổng thể trong việc thực hiện một thủ tục kiểm soát nào đó mà kiểm
toán viên có thể bỏ qua, và không cần thay đổi sự đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm
soát. TDR có ảnh hởng đến cỡ mẫu rất lớn vì trong điều kiện các cỡ mẫu không đổi
TDR không tăng sẽ làm giảm cỡ mẫu cần thiết xuống. KIểm toán viên xác định TDR
thờng dựa vào mức độ dự định sẽ dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ đó để giảm bớt
thử nghiệm cơ bản. Thờng TDR đợc đặt ở mức từ 2% đến 20% nh sau:
Mức độ tin cậy dự kiến vào Mức độ sai phạm có thể
thủ tục kiểm soát nội bộ bỏ qua ( TDR)
Chủ yếu 2% - 7%
Trung bình 6% - 12%
ít 11% - 20%
Không dựa vào Không kiểm tra
Rủi ro về độ tin cậy cao ( Risk of Overreliance ROR) là khả năng mức sai
phạm vợt quá mức sai phạm có thể bỏ qua. Vì tính chất quan trọng của loại rủi ro nào,
kiểm toán viên thờng phải đặt ROR ở mức thấp từ 5% đến 10% ROR ảnh hởng đến cỡ
mẫu theo chiều hớng mức ROR càng thấp thì đòi hỏi cỡ mẫu càng tăng lên.
đề án kiểm toán TàI chính
18
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Mức độ sai phạm mong đợi của tổng thể ( Expected Population Deviation Rate
EDR) là mức độ sai phạm mà kiểm toán viên mong đợi sẽ phát hiện trong mẫu lấy
ra từ tổng thể. Chỉ tiêu này sẽ ảnh hởng đến cỡ mẫu cần thiết theo chiều hớng là khi
các nhân tố khác không đổi nếu EDR tăng sẽ làm tăng các cỡ mẫu cần thiết. Để ớc l-
ợng EDR kiểm toán viên thờng dùng kết quả lấy mẫu của kỳ trớc hoặc dựa vào kinh
nghiệm của mình đối với loại thử nghiệm đó. Kiểm toán viên có thể tính EDR dựa vào

một mẫu nhỏ có tính chất chỉ dẫn ( Pilot Sample)
Trên cơ sở ROR, TDR và EDR đã có, kiểm toán viên sẽ dùng các công thức
thống kê để tính ra cỡ mãu cần thiết phù hợp với các chỉ tiêu nói trên. Để giúp kiểm
toán viên có đợc kết quả nhanh chóng và không phải dùng các công thức toán học
phức tạp, ngời ta xây dung sẵn các bảng tra cứu cỡ mẫu dùng cho thử nghiệm kiểm
soát ( Xem phụ lục)
Các bảng tra cứu mẫu đợc dùng cho mỗi mức ROR khác nhau. Bảng 1 dung
với mức ROR = 5% và bảng 2 dùng với mức ROR = 10%. Các dòng của bảng là mức
sai phạm có thể bỏ qua (TDR) do kiểm toán viên đề ra, còn trục dọc là mức sai phạm
mong đợi của tổng thể (EDR). Con số trong các ô là cỡ mẫu yêu cầu, tơng ứng với
một mức EDR cho trớc trong trục dọc.
ảnh hởng của kích thớc tổng thể: Trong các phần trên nhân tố kích thớc tổng
thể không đợc đề cập tới nhng thật ra kích thớc tổng thể có một ảnh hởng nhất định
tới cỡ mẫu, nhng ảnh hởng này sẽ không đáng kể tới những tổng thể có kích thớc lớn,
vì vậy bảng tra cứu cỡ mẫu dựa trên cơ sở những tổng thể có kích thớc lớn sẽ không
cần xem xét đến nhân tố này. ở các tổng thể có kích thớc nhỏ hơn, kích thớc tổng thể
có ảnh hởng nhẹ đến cỡ mẫu yêu cầu. Công thức sau đây cho phép điều chỉnh cỡ mẫu
ảnh hởng theo kích thớc tổng thể:
Trong đó:
đề án kiểm toán TàI chính
19
1 + n/ N
n
n =
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
n : Cỡ mẫu điều chỉnh theo ảnh hởng của kích thớc tổng thể
n : Cỡ mẫu trớc khi xem xét đến kích thớc tổng thể
N : Kích thớc tổng thể

Ví dụ: ROR = 5%, TDR = 6% và EDR = 2% theo bảng 1 ta tìm đựoc cỡ mẫu theo yêu
cầu là 127. Nếu kích thớc tổng thể là 1000. cỡ mẫu điều chỉnh theo kích thớc tổng thể
là:
Còn nếu kích thớc tổng thể là 10.000, cỡ mẫu điều chỉnh sẽ là:
Hai trờng hợp trên cho thấy kích thớc tổng thể có ảnh hởng không đáng kể đến
cỡ mẫu
Đánh giá kết quả mẫu
Sau khi xác định đợc cỡ mẫu, kiểm toán viên sẽ tiấn hành chọn lựa và kiểm tra
các phần tử của mẫu. Kết quả mẫu sẽ cho biết số lợng sai phạm thực tế của mẫu và
nh vậy sai phạm thực tế của mẫu sẽ dễ dàng tính đợc bằng cách đem chia số sai phạm
thực tế tìm thấy trong mẫu cho cỡ mẫu
Ví dụ:
Một mẫu 125 phần tử với số sai phạm tìn thấy là 2 sẽ cho một mức sai
phạm thực tế của mẫu là: 2/125 = 1,6%. Lúc này kiểm toán viên sẽ kết luận nh thế
nào về kết quả mẫu?
đề án kiểm toán TàI chính
20
127
n =
1 + 127/1000
= 113
127
n =
1 + 127/10000
= 125
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Rõ ràng kiểm toán viên không thể kết luận rằng mức sai phạm của tổng thể sẽ
bằng với mức sai phạm của mẫu vì ở đây còn có vấn rủi ro về độ tin cậy cao. Nói cách

khác , rủi ro lấy mẫu không cho phép kiểm toán viên kết luận mức sai phạm tổng thể
bằng mức sai phạm của mẫu. Thay vào đó kiểm toán viên chỉ có tính ra mức sai phạm
thực tế tối đa (Achieved Upper Deviation Rate AUDR) là mức sai phạm cao nhất
trong tổng thể có thể có với mức rủi ro về độ tin cậy cao mà kiểm toán viên có thể
chấp nhận đợc. Chỉ tiêu AUDR sẽ đợc đem so sánh với mức sai phạm có thể bỏ qua
( TDR ). Nếu AUDR vợt quá TDR thì kiểm toán viên sẽ không thể giữ mức tin cậy dự
kiến của mình ( Hay nói cách khác mức rủi ro kiểm soát dự kiến) về thủ tục kiểm
soát của đơn vị.
Để xác định AUDR , cũng giống nh đối với cỡ mẫu ngời ta xây dung sẵn các
bảng tra cứu độc lập cho mỗi mức ROR ( Bảng số 3 và 4 ) là hai bảng tra cứu tơng
ứng với ROR = 5% và ROR = 10% . Các dòng của bảng là số sai phạm thực tế tìm đ-
ợc trong mẫu, còn trục dọc là cỡ mẫu đang xét. Trờng hợp cỡ mẫu đang xét không có
trong bảng, kiểm toán viên có thể dùng cỡ mẫu lớn nhất nhng nhỏ hơn cỡ mẫu đang
xét có mặt trong bảng để tra,
Ví dụ: Cỡ mẫu đang xét là 112 không có trong bảng nên kiểm toán viên có thể
dùng cỡ mẫu 100 để tra
Chúng ta tiếp tục với thực ví dụ thự tế đã nêu ở trên, với cỡ mẫu là 125 phần tử
và số sai phạm tìm thấy trong mẫu là 2, mức sai phạm thực tế của mẫu là 1,6%, dùng
bảng 3 với ROR = 5%, ta xác định đợc AUDR = 4,9%. Nói cách khác mức sai phạm
thực tế tối đa là 4,9% với rủi ro về độ tin cậy cao là 5%. Kết quả này chỉ ra rằng nếu
kiểm tra 100% tổng thể thì mức sai phạm thực sự của tổng thể là 4,9%, vì sai phạm
của tổng thể là một con số không tính hết ngoại trừ khi kiểm tra toàn bộ tổng thể.
Nghĩa là kết quả trên cho biết chỉ có 5% rủi ro là mức sai phạm thực sự của tổng thể
vợt quá 4,9%. Nói cách khác có 95% cơ hội để mức sai phạm này nhỏ hơn hoặc bằng
4,9%,
Cũng giống nh cỡ mẫu, chỉ tiêu AUDR cũng chịu ảnh hởng tờng tự kích thớc
tổng thể. Và cũng nh các bảng 1,2,3,4 cũng áp dụng cho các phần tử có số phần tử khá
lớn, khi AUDR chịu ảnh hởng không đáng kể bởi kích thớc của tổng thể. Với các tổng
đề án kiểm toán TàI chính
21

Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
thể có kích thớc nhỏ hơn, AUDR chịu ảnh hởng nhẹ bởi kích thớc của các tổng thể.
Cách thức điều chỉnh AUDR theo kích thớc tổng thể nh sau:
- Đầu tiên, kiểm toán viên tính độ chính xác thực tế ( Computel Cision interval)
bằng cách lấy AUDR trừ đi sai phạm của mẫu . Trong ví dụ đang xét độ chính xác
thực tế là: 4,9% - 1,6% = 3,3%.
- Sau đó, kiểm toán viên điều chỉnh độ chính xác thực tế bằng cách nhân độ
chính xác thực tế với N:)nN( ; Với N: kích thớc tổng thể, n: cỡ mẫu thực tế. áp
dụng vào trờng hợp đang xét, giả sử kích thớc tổng thể là 1000, đọ chính xác điểu
chỉnh sẽ là:
3,3% x 1000:)1251000( =3,1%
- AUDR điều chỉnh bằng mức sai phạm của mẫu cộng với độ chính xác điều
chỉnh. Nh vậy trong ví dụ của chúng ta thì AUDR điểu chỉnh sẽ là:
1,6 + 3,1 = 4,7%
Lấy mẫu khấm phá và lấy mẫu nối tiếp
Lấy mẫu khám phá ( Discovery Sampling) : Đây là dạng cải tiến của lấy
mẫu thuộc tính để giúp kiểm toán viên với một mức độ rủi ro cho trớc
chon đợc một mẫu đủ lớn để khám phá và tìm kiếm bằng chứng về một
loại gian lận hay sai phạm. Công cụ quan trọng của lấy mẫu khám phá là
tìm kiếm bằng chứng về về một loại gian lận hay sai phạm trọng yếu
hiện diện trong tổng thể.
Khi một loại sai phạm đợc tìm thấy trong mẫu khám phá, kiểm toán viên sẽ có
thể phải từ bỏ thủ tục lấy mẫu và thực hiện một cuộc kiểm tra toàn diện tổng thể.
Cong nếu không tìm thấy sai phạm nào, kiểm toán có thể kết luận rằng với một mức
rủi ro nhất định, sai phạm trọng yếu đó đã xuất hiện trong tổng thể không vợt quá mức
độ sai phạm có thể bỏ qua đã đợc đề ra.
Để tiến hành lấy mẫu khám phá, kiểm toán viên sẽ đa ra mức rủi ro về độ tin
cậy cao ( ROR ) và mức sai phạm có thể bỏ qua (TDR). Dùng chỉ tiêu đó để xác định

đề án kiểm toán TàI chính
22
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
cỡ mẫu trên các bảng tra cỡ mẫu dùng cho lấy mẫu thuộc tính ( hình 1&2) với mức
EDR = 0.
Ví dụ: Kiểm toán viên có những lý do để nghi ngờ rằng có một ngời nào đó đã
giả mạo các đơn đặt hàng, phiếu nhập và hoá đơn để đa đến cho một khoản chi quỹ
không có thật. Để xác định điều này kiểm toán viên phải tìm thấy ít nhất một chứng từ
gian lận trong hồ sơ thanh toán của khách hàng.
Giả sử kiểm toán viên dự định một mức rủi ro về độ tin cậy cao là 5% rằng mẫu
anh ta không tìm thấy gian lận nếu tổng thể chứa từ 2% trở lên các phần tử gian lận.
Dùng bảng 1 với ROR = 5%, kiểm toán viên tìm thấy với EDR = 0 và TDR = 2%, cỡ
mẫu sẽ là 149. Nếu sau khi kiểm tra 149 chứng từ của mẫu đợc chọn mà không tìm
thấy sai phạm nào, kiểm toán viên chỉ có 5% rủi ro là trong tổng thể có hơn 2% số
chứng từ là chứng từ gian lận.
Lấy mẫu nối tiếp ( Sequencial Sampling hay Stop-or Go Samping):
theo phơng pháp này, việc chọn mẫu đợc tiến hành từng nấc. Kiểm
toán viên bắt đầu băng việc kiểm tra một mẫu nhỏ. Sau đó dựa trên kết
quả của mẫu khởi đầu này, kiểm toán viên quyết định lựa chọn giữa ba
khả năng:
1 - Giữ độ tin cậy dự kiến vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
2 - Giảm độ tin cậy dự kiến vào hệ thống kiểm soát nội bộ.
3 - Kiểm tra thêm một số phần tử để thu thập thêm thông tin
Trong trờng hợp đã kiểm tra thêm một số phần tử mà vẫn không cố đầy đủ
bằng chứng để có quyết định dứt khoát về việc dựa vào kiểm soát nội bộ, kiểm toán
viên lại kiểm tra thêm một số phần tử nữa .. và cứ tiếp tục công việc cho đến khi đủ
cơ sở quyết định.
Thuận lợi của phơng pháp lấy mẫu nối tiếp sẽ là cỡ mẫu nhỏ hơn so với lấy

mẫu cố định trong trờng hợp tổng thể có mức sai phạm thấp. Ngợc lại tổng thể có m-
csai phạm trung bình thì cỡ mẫu sẽ lớn hơn là khi áp dụng phơng pháp lấy mẫu với cỡ
mẫu cố định.
Lấy mẫu thuộc tính phi thống kê
đề án kiểm toán TàI chính
23
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
Sự khác biệt chủ yếu giữa lấy mẫu thuộc tính thống kê và lấy mẫu thuộc tính
phi thống kê nằm trong việc xác định cỡ mẫu và đánh giá kết quả mẫu.
- Để đánh giá cỡ mẫu, cũng giống nh lấy mẫu thống kê, khi áp dụng lấy mẫu
thuộc tính phi thống kê thì kiểm toán viên cần phải xem xét hai nhân tố: rủi ro về độ
tin cậy cao và mức độ sai phạm có thể bỏ qua, tuy nhiên các nhân tố này không cần
phải định lợng
- Trong việc đánh giá kết quả mẫu, khi áp dụng lấy mẫu thuộc tính phi thống
kê, kiểm toán viên so sánh mức sai phạm của mẫu với mức sai phạm có thể bỏ qua,
kiểm toán viên có thể kết luận rằng mức rủi ro vể độ tin cậy cao là có thể chấp nhận đ-
ợc. Ngợc lại, nếu mức sai phạm của mẫu gần bằng mức sai phạm có thể bỏ qua thì lúc
đó mức sai phạm của tổng thể khó có thể nhỏ hơn mức sai phạm có thể bỏ qua. Khi đó
kiểm toán viên phảI áp dụng sự xét đoán nghề nghiệp dể xác định khi nào cần giảm
bớt sự tin cậy vào kiểm toán nội bộ.
2.1.2. Lấy mẫu cho các thử nghiệm cơ bản
Các thử nghiệm cơ bản đợc thiết kế để phát hiện các sai xót và gian lận có thể
có trong báo cáo tài chính. Do đó, lấy mẫu kiểm toán cho các thử nghiệm cơ bản đợc
thiết kế để ớc lợng số tiền sai sót ở một số d tài khoản. Dựa vào kết quả mẫu, kiểm
toán viên sẽ kết luận rằng rủi ro và sai xót trọng yếu trong số d có cao hơn mức chấp
nhận đợc hay không?
Thông thờng lấy mẫu cho các thử nghiệm cơ bản tiến hành qua các bớc sau:
- Xác định mục đích của thử nghiệm

- Xác định tổng thể
- Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán
- Xác định kích cỡ mẫu
- Quyết định phơng pháp lựa chọn các phần tử của mẫu
- Lựa chọn và kiểm tra các phần tử của mẫu
- Đánh giá kết quả mẫu
đề án kiểm toán TàI chính
24
Giáo viên hóng dẫn : TS Ngô Trí Tuệ
Sinh viên thực hiện : Lê Thành Trung
Lớp : Kiểm toán 40b
- Lập tài liệu về các thủ tục lấy mẫu
Rủi ro lấy mẫu thử nghiệm cơ bản
Trong việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với số d tài khoản có hai loại
rủi ro lấy mẫu có thể xảy ra:
Rủi ro về từ chối sai ( Risk of Incorrect Rejection) của một tổng
thể, đó là khả năng kết quả mẫu chỉ ra rằng tổng thể có thể sai sót
trọng yếu, trong khi thực tế không có sai sót trọng yếu. Loại này
đợc gọi là rủi ro Anpha ( Anpha Risk)
Rủi ro chấp nhận sai (Risk of Incorrect Acceptance) của một tổng
thể, đó là khả nămg kết quả chỉ ra rằng tổng thể thì không có sai
sót trọng yếu, trong khi thực tế có sai sót trọng yếu. Loại này còn
đợc gọi là rủi ro Beta ( Beta Risk)
Tính chất rủi ro này tơng tự với các loại rủi ro trong lấy mẫu thử nghiệm kiểm
soát. Nếu kiểm toán viên gặp phải loại sai lầm thứ nhất và từ chối không đúng về số d
một tài khoản, công việc kiểm toán sẽ thiếu hiệu quả vì kiểm toán viên phải thực hiện
thêm các thủ tục kiểm toán mà kết quả cuối cùng sẽ thấy tài khoản không có sai sót
trọng yếu. Do đó rủi ro về từ chối liên quan đến tính hiệu quả, nhng lại không ảnh h-
ởng đến tính hữu hiệu của công việc kiểm toán.
Ngợc lại, rủi ro về chấp nhận sai của một tổng thể thì liên quan đế sự hiện hữu

của cuộc kiểm toán trong việc phát hiện những sai sót trọng yếu. Kiểm toán viên rất
quan tâm đến loại rủi ro này vì nếu thất bại trong việc phát hiện các sai sót trọng yếu
thì có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Lấy mẫu biến đổi thống kê
Lấy mẫu biến đổi là một kỹ thuật giúp kiểm toán viên ớc lợng bằng chỉ tiêu giá
trị, kỹ thuật này rất hữu ích trong kiểm toán.
Ví dụ: Kiểm toán viên có thể dùng kỹ thuật lấy mẫu biến đổi để ớc lợng các giá
trị hàng tồn kho, ớc lợng khoản phải thu khách hàng Các ph ơng pháp lấy mẫu biến
đổi cổ điển đợc áp dụng rộng rãi bao gồm ớc lợng trung bình đơn vị, ớc lợng tỷ số và -
ớc lợng đặc biệt
đề án kiểm toán TàI chính
25

×