Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KÊ BÃI CHÔN LẤP RÁC HỢP VỆ SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.22 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP
5.1 VỊ TRÍ BÃI CHÔN LẤP
5.1.1 Các yêu cầu về vị trí bãi chôn lấp
Khi thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261–2001
và theo một số quy định cơ bản sau:
 Khu vực chôn phải có khả năng tiêu thoát nước nhanh,ngăn ngừa ứ đọng
trong bãi rác.
 Bãi chôn lấp phải đặt xa thành phố, xa dân cư ít nhất 1000m.
 Bãi chôn lấp đặt cuối hướng gió và phải có hàng cây cách ly bảo vệ.
 Địa điểm chôn lấp phải có các điều kiện tự nhiên thích hợp để hạn chế các
tác động tiêu cực tới môi trường trong quá trình xây dựng, vận hành và đóng bãi.
 Khi lựa chọn địa điểm chôn lấp cần phải chú ý đến các yếu tố như: địa lý
tự nhiên, đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn, địa chất công trình, văn hóa, xã hội,
luật định của địa phương, nhà nước, ý kiến cộng đồng, khoảng cách vận chuyển
chất thải, di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch,…
 Tất cả vị trid đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp
sinh hoạt và nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ít
nhất là 1000m.
Cần đặc biệt chú ý các vấn đề sau:
 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngập lụt.
 Không được đặt bãi rác hợp vệ sinh ở những nơi có tiềm năng nước ngầm
lớn.
 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải có vùng đệm ít nhất 50m các biệt với bên
ngoài
Về địa chất công trình và thủy văn:
Địa chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá
vôi và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị rạn nứt. Nếu lớp đá nền có nhiều
vết nứt và vỡ tổ ong thì phải đảm bảo lớp phủ bề mặt dày và thẩm thấu chậm. Vật
liệu phủ bề mặt thích hợp nhất là đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rò rỉ, hàm


lượng sét trong đát càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp thụ cao và thẩm thấu
chậm. Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất. Không nên sử dụng cát sỏi
và đất hữu cơ.
5.1.2 Phân tích lựa chọn địa điểm
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

36


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Theo Báo cáo Kết quả đánh giá thực trạng và định hướng công tác quản lý
CTR trên địa bàn huyện Thoại Sơn ngày 25/8/2011 thì Đảng ủy-UBND xã Vĩnh
Phú đề nghị và được Sở Tài nguyên & Môi trường đầu tư cho nhà xưởng, Sở Khoa
học công nghệ đầu tư trang thiết bị vận hành xử lý, UBND huyện hổ trợ kinh phí
sang lắp mặt bằng, UBND xã giao quỹ đất diện tích 3.500m 2 để xây dựng khu xử lý
rác thải với kinh phí tổng cộng 1,2 tỷ đồng.
Quỹ đất được giao nằm cách xa khu dân cư và trung tâm huyện, ở khu vực
không có dân cư sinh sống, không có công trình văn hóa. Đây là đất chủ yếu trồng
tràm nên việc đền bù giả tỏa cũng thuận lợi hơn.
Địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình khoảng 3m so với mặt
nước biển và không bị ngập lụt.
Nhìn chung, vị trí đặt bãi chôn lấp trương đối phù hợp và thuận lợi cho
việc xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR sinh hoạt.

Khu vực dự án

Hình 5.1
5.2 DỰ ĐOÁN KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI SINH HOẠT PHÁT SINH

Dân số huyện Thoại Sơn năm 2011 là 181081 người.
Tỷ lệ gia tăng dân số là 1,09%.
Chất thải phát sinh là 0.5 kg/người.ngày. Theo Báo cáo của tỉnh An Giang thì
đến năm 2020 giá trị này sẽ tăng lên 0.85 kg/người.ngày (đối với chất thải đô thị )
Hiện tại lượng chất thải phát sinh là 50 tấn/ngày nhưng chỉ thu gom được 27
tấn/ngày. Vậy lượng CTR thu gom được chiếm 54%. Trong tương lai nếu công tác
quản lý CTR được quan tâm và cải thiện thì lượng CTR thu gom được sẽ tăng lên.

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

37


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Dự đoán dân số cho tương lai theo phương pháp Euler cải tiến từ đó tính được
lượng CTRSH phát sinh trong tương lai.
Ni+1 = Ni + r.Ni.
Trong đó:
Ni : số dân ban đầu (người)
Ni+1 : số dân sau

năm (người)

r : tốc độ tăng trưởng
: thời gian (năm)
Từ công thức trên ta tính được dân số năm 2012 như sau:
Dân số năm 2012 = 181081 + 1,09% x 181081 x 1 = 183055 người
Với khối lượng rác phát sinh 0.5 kg/người.ngày và tỷ lệ thu gom 54% ta được khối

lượng rác phải đem chôn mỗi ngày là:
183055 x 0,5 x 54% = 49425 (kg)
Khối lượng rác phát sinh năm 2012 là: 49425 x 365 = 18040125 (kg)
Tính toán tương tự, ta có bảng số liệu sau:
Bảng 5.1 Dự đoán dân số và khối lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2030
Dân số
Năm

(người
)

Khối lượng
Hệ số phát rác
phát Hệ số KL rác thu
sinh
sinh 1 ngày thu
gom 1 ngày
(kg)
gom
(tấn)

Khối lượng
rác thu gom 1
năm
( tấn)

2012 1

183055 0.5


91527

0.54

49

18040

2013 2

185029 0.5

92514

0.54

50

18235

2014 3

187002 0.5

93501

0.54

50


18429

2015 4

188976 0.5

94488

0.54

51

18624

2016 5

190950 0.5

95475

0.6

57

20909

2017 6

192924 0.5


96462

0.6

58

21125

2018 7

194898 0.5

97449

0.6

58

21341

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

38


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

2019 8


196871 0.5

98436

0.6

59

21557

2020 9

198845 0.675

134220

0.6

81

29394

2021 10

200819 0.675

135553

0.6


81

29686

2022 11

202793 0.675

136885

0.6

82

29978

2023 12

204766 0.675

138217

0.6

83

30270

2024 13


206740 0.675

139550

0.6

84

30561

2025 14

208714 0.675

140882

0.7

99

35995

2026 15

210688 0.675

142214

0.7


100

36336

2027 16

212662 0.675

143547

0.7

100

36676

2028 17

214635 0.675

144879

0.7

101

37017

2029 18


216609 0.675

146211

0.7

102

37357

2030 19

218583 0.675

147543

0.7

103

37697

1450

529227

Tổn
g

5.3 CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHÔN LẤP

Tùy thuộc vào đặc tính của từng chất thải được chôn lấp và đặc điểm địa
hình của từng khu vực để có thể lựa chọn mô hình bãi chôn lấp. Có nhiều loại bãi
chôn lấp như: bãi chôn lấp khô, bãi chôn lấp ướt, bãi chôn lấp nổi, bãi chôn lấp kết
hợp chìm-nổi.
-

Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất tại huyện Chợ Mới và đặc tính CTRSH,
đây là vùng có địa hình bằng phẳng phương pháp kinh tế nhất là phương
pháp bề mặt, mô hình bãi chôn lấp được chọn là phương pháp ô rãnh, bãi rác
nổi. Các gò rác theo phương pháp này sẽ có độ cao từ 10 – 15m. Chọn độ
cao là h = 10m. Phương pháp lựa chọn dựa trên cơ sở sau:

-

Khối lượng rác đưa đến bãi rác mỗi ngày không quá lớn : 47 tấn/ngày

-

Biện pháp vận hành chôn lấp chất thải đơn giản, dễ kiểm soát

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

39


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

5.4 THIẾT KẾ KỸ THUẬT BÃI CHÔN LẤP
Quá trình thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị được tiến hành theo thông tư

liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD ra ngày 18.1.2001
Thiết kế kỹ thuật bãi chôn lấp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
-

Phù hợp với công nghệ và thiết bị được chọn, đảm bảo khâu công nghệ
được thực hiện liên tục và kế tiếp nhau theo đúng sơ đồ công nghệ.

-

Đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn lao động.

-

Thỏa mãn các quy định về tiếng ồn, bụi chiếu sáng.

-

Đảm bảo độ bền công trình phải phù hợp với cấp công trình.

-

Bố trí văn phòng, kho bãi, nhà xưởng, hố chôn rác phải tiện lợi, hợp lý.

-

Thỏa mãn các yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy, phòng ngừa dịch bệnh,


-


Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định, quy phạm hiện hành của nhà nước
trong khi thiết kế và thi công công trình.

5.4.1 Ô chôn lấp
Ô chôn lấp chất thải là thể tích chứa vật liệu bao gồm CTR và vật liệu che
phủ được đổ vào bãi chôn lấp trong 1 đơn vị thời gian vận hành
-

Trong mỗi bãi chôn lấp chất thải rắn, thường thiết kế số ô chôn lấp phù hợp
với công suất của bãi chôn lấp và các điều kiện thực tế của địa phương.

-

Kích thước các ô chôn lấp nên thiết kế sao chô mỗi ô chôn lấp có thời gian
vận hành không quá 3 năm phải đóng cửa và chuyển sang ô chôn lấp mới.

-

Các ô nên được ngăn cách với nhau bởi các con đê và trồng cây xanh để hạn
chế ô nhiễm và tạo cảnh quan môi trường.
 Yêu cầu về chiều sâu và chiều cao ô chôn lấp

Chiều cao toàn thể càng lớn sẽ cho phép giảm được diện tích mặt bằng cần
thiết cho việc chôn lấp. Hay nói cách khác, chiều sâu toàn thể càng lớn sẽ kéo dài
được thời gian sử dụng của bãi chôn lấp.
Tuy nhiên, chiều cao mỗi ô chôn lấp sẽ kéo theo chiều cao của các công trình
phụ trợ như đường vận chuyển, hệ thống thoát nước mưa, đê bao,… và đất để nâng
chiều cao.
Theo dự báo tốc độ phát sinh rác đã được trình bày phần trên, việc bố trí các
hố chôn rác sẽ phụ thuộc vào địa hình, địa mạo của khu đất và lượng rác được đưa

vào hằng năm
Theo quy định về thiết kế bãi chôn lấp thì thời gian hoạt động của một hố
chôn không vượt quá 3 năm. Diện tích của các hố chôn lấp theo tiêu chuẩn xây
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

40


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

dựng Việt Nam TCXD 261 – 2001 xác định diện tích mỗi hố chôn lấp là 10.000 –
15.000 m2/hố.
Mặt khác, quá trình vận hành bãi chôn lấp diễn ra trong nhiều năm. Ta không
thể tiến hành xây dựng tất cả các ô chôn lấp rồi mới tiến hành đổ rác, vì như vậy sẽ
xảy ra các sự việc sau:
-

Thời gian xây dựng lâu, không đáp ứng được yêu cầu cần diện tích để chôn
lấp trước mắt.

-

Các ô chôn lấp được sử dụng sau sẽ bị lấp đầy do thời gian, để sử dụng được
các ô chôn lấp đó ta lại phải tiến hành khôi phục lại trạng thái ban đầu mới
có thể chôn lấp được.

-

Hệ thống thu gom nước rác được xây dựng cùng với các ô chôn lấp sẽ gây ra

lãng phí do bị hỏng hóc hoặc phải bão dưỡng lại mới có thể sử dụng được.

Do vậy, quá trình xây dựng bãi chôn lấp phải được tiến hành theo các giai đoạn
nhằm tránh mọi bất lợi có thể xảy ra.
Vì vậy ta có thể đưa ra hế hoạch xây dựng bãi chôn lấp như sau:
Bảng 5.2 Kế hoạch xây dựng bãi chôn lấp như sau

Giai đoạn

Lượng rác yêu cầu Ô chôn lấp
chôn lấp
(m3)

I

2012 – 2014

66320,5

1

II

2015 – 2017

69642

2

III


2018 - 2020

72854

3

IV

2021– 2023

76285

4

V

2024 – 2026

79643

5

VI

2027 – 2029

82928

6


VII

2030

42705

7

Ta có thể tính toán được diện tích cần thiết để chôn lấp rác, hay nói cách khác là
diện tích bãi chôn lấp cho huyện Thoại Sơn với các giả thuyết tính toán như sau:
-

Bãi chôn lấp được xây dựng là bãi rác nổi. Để giữ được rác ta sẽ sử dụng đê
để chắn rác . Đê này sẽ có chiều cao là h1 = 7m

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

41


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

-

Sau khi đã đầm nén kỹ các lớp rác dày tối đa là 1m (theo TCVN 6696 : 2000
thì chiều dày tối đa là 1m).

-


Các lớp đất phủ xen kẽ từng
dày 20cm.

-

Chọn hệ số đầm nén k=0,85

-

Diện tích các ô chôn lấp
tích bãi chôn lấp, 20% còn lại
công trình phụ trợ.

lớp rác có độ

chiếm 80% diện
dành cho các

Thể tích rác đem chôn ở ô 1 là:
V1 = M1/ D = 54704/0,416 = 131500 m3
Thể tích rác thực sau nén:
Vt(1) = V1 x k = 131500 x 0,85 = 111775 m3
Thể tích ô chôn lấp bao gồm phần thể tích nằm trong đê kè và phần thể tích rác
nhô lên khỏi đê.
Giả sử đê kè có độ dốc là 450 so với bề mặt đáy

Với ABCD là mặt đáy của ô chôn lấp
Thể tích rác dưới đê kè được tính theo công thức:


Còn thể tích rác ở phần chóp
Với: h2 = H – h1 = 7m
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

42


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Với: a’ = a+ 2i ; b’ = b +2i
Vậy: Vđ + V = Vtt(1)
hay ta có phương trình sau

Hay

28ab + 245a +245b + 1568 = 3x 111775

Chọn a = 126m thì b = 80m
Suy ra a’ = 140m ; b’ =94m
Diện tích ô chôn lấp 1 là : S1 = a’ x b’ = 140 x 94 = 13160m2
Tính toán tương tự ta có các thông số cho các ô như sau:
Bảng 5.3 Bảng tính toán kích thước ô chôn lấp
Diện tích (m2)

a(m)

b(m)

a’(m)


b’(m)

Ô1

126

80

140

Ô2

126

90

140

104

14560

Ô3

126

109

140


123

17220

Ô4

126

138

140

152

21280

Ô5

136

147

150

161

24150

Ô6


136

159

150

173

25950

Ô7

136

48

150

62

9300

94

13160

5.4.2 Quy mô bãi chôn lấp
Vậy Tổng diện tích cần cho các ô chôn lấp là :
S(1-7) = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 + S7

= 9300 + 25950 + 24150 + 21280 + 17220 + 14560 + 13160 = 125620 (m2)
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

43


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Theo thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD, thì diện tích
phần mặt bằng cần thiết để chôn lấp rác chiếm 80% tổng diện tích bãi chôn lấp, còn
lại là 20% diện tích để xây dựng các công trình phụ trợ. Vì vậy ta tính được quy mô
bãi chôn lấp:
Stổng = 125620 x 100/80 = 157025 (m2) = 15,7 ha
5.4.3 Thiết kế lớp lót đáy
Lớp lót đáy là các vật liệu (bao gồm tự nhiên và nhân tạo) được trải trên
toàn diện tích đáy và thành, bao quanh ô chôn lấp.
Mục đích thiết kế lớp lót đáy ô chôn lấp là nhằm giảm thiểu sự thấm nước
rác vào lớp đất dưới ô chôn lấp và nhờ đó loại trừ khả năng gây ô nhiễm nguồn
nước ngầm.
Lớp lót đáy được thiết kế đảm bảo lượng nước rác sinh ra không thấm vào
đất phía dưới gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ngầm, đồng thời đảm bảo sự bền vững
của bãi chôn lấp.
 Nguyên tắc của việc chống thấm như sau
-

Kết cấu chống thấm phải đảm bảo hiệu quả thu nước rỉ cao, thời gian sử
dụng lớn hơn 10 năm.

-


Vật liệu chống thấm phải không ăn mòn (hoặc ăn mòn chậm) do các chất ô
nhiễm trong nước thải và các chất xâm thực từ đất, có độ bền chống thấm
hóa học trên 10 năm.

-

Vật liệu chống thấm phải có độ bền cơ học tốt, chống lại các lực nén, ép,
uốn, lún khi vận hành bãi chôn lấp, đặc biệt trong thời gian hoạt động chôn
lấp.

-

Kết cấu chống thấm phải thuận lợi cho việc sử dụng. Các vật liệu chống
thấm phải rẻ tiền, có bán trên thị trường, dễ gia công với nguồn nguyên liệu
đã có và không gây tác dụng phụ với con người và môi trường.

-

Vật liệu sử dụng làm lớp lót đáy bãi phải có tốc độ thấm < 1.10 -7 cm/s

-

Độ dày của lớp lót đáy phải > 0,6m

-

Lớp lót đáy phải được thiết kế sao cho khoảng cách từ lớp lót đáy đến mực
nước ngầm tối thiểu là 2,5m


Nếu đáy ô chôn lấp được đặt ở nới có lớp đất đá tự nhiên đồng nhất với hệ số
-7
thấm k ≤ 1×10 ( cm/s ) ( hệ số thấm này phải được xác định tại chỗ) và có chiều dày
tối thiểu là 6m thì không cần phải xây dựng lớp chống thấm nhân tạo. Bề mặt của
lớp đất tự nhiên của đáy ô chôn lấp phải được xử lý sao cho đạt độ dốc ít nhất 2%
cho phép nước rác tự chảy tập trung về phía các rãnh thu gom nước rác.

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

44


CHNG 5. TINH TOAN THIấT Kấ BAI CHễN LP

Nu a cht khu vc d ỏn khụng t c 1 trong 2 yu t trờn thỡ ta phi
tin hnh xõy dng lp lút ỏy. Lp lút ny phi m bo cú h s thm
k 1ì 10-7 ( cm/s ) . Kt cu ca lp lút ỏy t di lờn bao gm cỏc lp sau:
-

Lp t nn m cht.

-

Lp t set dy 60cm m cht.

-

Lp vi a k thut HDPE dy 2mm (loi cú gai dung cho b dc, loi
khụng cú gai dung cho mt bng trỏnh s trn trt) cú tỏc dung nh mt

lp ngn cn s di chuyn ca nc rỏc t trờn xung di (khụng cho nc
rỏc thm qua), ngn chn li t, cỏt nhm gim thiu s xỏo trn gia cỏc
lp t v lp cỏt soi.

-

Lp soi hay cỏt thoỏt nc dy 30cm, cú h s m nen k = 0,9 v cú t h
thng thu gom nc rỏc.

-

Lp vi lc a cht (Geotxttile) dy 2mm.

-

Lp t bo v dy 60cm.

-

Lp rỏc nen dy 1m.

Lớp rác chôn lấp
Lớp đất bảo vệ dày 600 mm
Lớp vải lọc địa chất dày 2 mm
Lớp đá, cát thoát n ớc dày 500 mm
Lớp vải địa kỹ thuật HDPE dày 2 mm
Lớp đất sét đầm chặt dày 600 mm
Lớp đất nền đầm chặt

Hinh 5.2 Mt ct ngang lp lot ỏy

5.4.4 Lp phu b mt
Lp che ph b mt cú nhim vu ngn chn s phỏt tỏn ca khớ rỏc v mui
hụi vo mụi trng khụng khớ xung quanh, tt c lng khớ rỏc c thu hi, ng
thi trỏnh lng nc ma ri v thm vo ụ chụn lp lm tng lng nc rỏc.
Mt khỏc, nú con ngn chn cỏc loi ng vt o hang. Lp che ph b mt phi
m bo cú dy, co gión chng dn nt bói rỏc t quỏ trỡnh phõn hy sinh hc
ca cỏc cht hu c. Lp ph b mt phi hot ng vi chi phớ bo trỡ nho nht v
tng cng s thoỏt nc, ng thi gim thiu s xúi mon. Vn sut lỳn rỏc do
quỏ trỡnh phõn hy c gii quyt bng cỏch lm tng t trng m nen ca rỏc,
TRN THI DIấU MINH
MSSV : 1100911

45


CHNG 5. TINH TOAN THIấT Kấ BAI CHễN LP

vi t trng m nen l 0,85 (Tn/m3) bng thit b m nen chuyờn dung m bo
thoỏt nc tt, khụng trt l, sut lỳn. ng thi to cnh quan cho b mt bói
chụn lp, lp thm thc vt se c trng lờn lp ph b mt vi cỏc cõy dờ chum
hoc cõy bui.
Lp ph b mt phi cú dc ti thiu l 2% nhng khụng c vt quỏ
30% hng dong chy ra phớa ngoi v trỏnh súi mon.
Lp vt liu kt thỳc lp lp ph cui cung ca ụ chụn lp phi l loi t
trong trt. Cỏc cõy, co c trng lờn lp ny khụng c phep lm h hi lp
chng thm.
Nhng chụ thng, rn nt hoc sut lỳn khi phỏt hin thy lp trờn cung ny
phi c x lý v gia c.
Nhm tha món nhng yờu cu vờ sinh mụi trng v nhu cu tỏi s
dng mt bng, trỡnh t lp phu b mt t di lờn nh sau:

-

Lp rỏc chụn lp.

-

Lp t ph trc tip lờn b mt cht thi cú chiu dy 60cm vi hm lng
set khụng nho hn 30% m bo tớnh m nen v chng thm. Lp ph
trc tip ny c m nen k v c to mt dc thoỏt nc l 3%.

-

Lp cỏt thoỏt nc dy 30cm.

-

Lp mng a cht loi HDPE dy 2mm ngn ko cho nc ma i vo ụ
chụn lp. Sau khi úng ca, do cú co gión tt nờn khc phuc c anh
hng do quỏ trỡnh sut lỳn rỏc.

-

Lp t pha set dy 60cm m cht.

-

Lp thụ nhng.

1m


Lớp thổ nh ỡng đầm chặt dày 94 mm
Lớp đất pha sét đầm chặt dày 600 mm
Lớp vải địa kỹ thuật HDPE dày 2 mm
Lớp cát thoát n ớc dày 300 mm
Lớp đất phủ trực tiếp đầm chặt dày 600 mm
Lớp rác chôn lấp

Hinh 5.3 Mt ct ngang lp phu b mt
TRN THI DIấU MINH
MSSV : 1100911

46


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Sau mỗi ngày khi công việc chôn lấp kết thúc và chưa đủ độ cao quy định để
phủ đất, ta nên phủ tạm lên phần rác đã chôn lấp 1 lớp vải địa chất. Mỗi ngày khi ta
vận hành bãi chôn lấp, lớp phủ này sẽ được cuốn lên để tiến hành chôn lấp.
Vật liệu phủ phải đạt các yêu cầu sau:
-

-4
Có hệ số thấm k ≤ 1×10 ( cm/s ) và có ít nhất 20% khối lượng có kích thước
≤ 0, 08 mm .

-

Có khả năng ngăn mùi.


-

Không gây cháy.

-

Có khả năng ngăn các loại côn trùng, động vật đào bới.

-

Có khả năng ngăn chặn các rác thải nhẹ bay đi.

-

Có khả năng ngăn chặn nước mưa rơi vào bãi chôn lấp.

-

Có khả năng ngăn chặn sự thoát khí ra khỏi bãi chôn lấp.

5.4.5 Thành chống thấm cho vách ô chôn lấp
Thành ô chôn lấp cũng phải được thỏa mãn các điều kiện chống thấm như
đáy ô chôn lấp. Tuy nhiên, mặt vách hố ít phải chịu lực so với mặt đáy và không có
hệ thống thu gom nước rác nên kết cấu mặt vách hố có độ dày thấp hơn. Khi lớp đất
tự nhiên của thành ô chôn lấp không đáp ứng được các điều kiện chống thấm này
thì phải xây dựng một vành đai thành chắn (hoặc tường chắn) chống thấm theo một
trong các giải pháp dưới đây:
 Vành đai thành chắn chống thấm bao bọc xung quanh ô chôn lấp có
kết cấu như sau:
-


-7
Thành chắn phải được cấu tạo bằng vật liệu có hệ số thấm k ≤ 1×10 ( cm/s ) .

-

Chiều rộng tối thiểu của thành chắn là 1m.

-

Đỉnh thành chắn tối thiểu phải đạt bằng mặt đất và đáy của nó phải xuyên
-7
vào lớp sét đáy thỏa mãn các điều kiện về hệ số chống thấm k ≤ 1× 10 ( cm/s )
và dày trên 1m.

-

Tạo một lớp sét sau khi đầm chặt và xử lý phải có chiều dày tối thiểu 60cm.
Phủ lên lớp sét này 1 lớp màng tổng hợp chống thấm HDPE có chiều dày ít
nhất 1,5mm.

5.4.6 Hệ thống thu gom nước rác
Hệ thống thu gom nước rác nhất thiết phải được làm trong thời kỳ chuẩn bị
bãi ban đầu và phải được kiểm soát chặt chẽ trước khi đổ rác, bởi đào hàng ngàn tấn
rác lên để sửa chửa là rất tốn kém và tốn nhiều công sức.
5.4.6.1 Nước rác
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

47



CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Nước rỉ rác (nước rác) là nước bẩn thấm qua các lớp rác của các ô chôn lấp
kéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp.
Sự có mặt của nước rác trong bãi chôn lấp có cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu
cực cho hoạt động của bãi rác. Nước rất cần cho một số quá trình hóa học và sinh
học xảy ra trong bãi chôn lấp để phân hủy rác. Mặt khác, nước có thể tạo ra xói mòn
trên tầng đất nén và những vấn đề lắng đọng trong dòng nước mặt chảy qua. Nước
rác có thể chảy vào các tầng nước ngầm và các dòng nước sạch và từ đó gây ô
nhiễm đến nguồn nước uống. Vì vậy, vấn đề quan tâm khi thiết kế, xây dưng cho
hoạt động của một bãi chôn lấp là kiểm soát nước rác.
 Quá trình hình thành nước rác
Nước rác được hình thành khi nước thấm vào ô chôn lấp. Nước có thể thấm
vào rác theo một số cách sau đây:
-

Nước sẵn có và tự hình thành khi phân hủy rác hữu cơ trong bãi chôn lấp.

-

Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn lấp.

-

Nước có thể rỉ qua các thành (vách) của ô chôn lấp.

-


Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm xuống ô chôn lấp.

-

Nước mưa rơi xuống khu vực chôn rác trước khi được phủ đất và trước khi ô
chôn lấp đóng lại.

-

Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp sau khi ô chôn lấp đã đầy rác (ô
chôn lấp được đóng lại).
 Thành phần của nước rác

Việc tổng hợp và đặc trưng hóa thành phần nước rác là rất khó vì một loạt
các điều kiện tác động lên sự hình thành của nước rác. Thời gian chôn lấp, khí hậu,
mùa, độ ẩm của bãi rác, mưa độ pha loãng với nước mặt và nước ngầm, loại rác
chôn lấp,…tất cả đều tác động lên thành phần của nước rác. Độ nén, loại và độ dày
của vật liệu phủ bề mặt cũng tác động lên thành phần của nước rác.
Thành phần của nước rác thay đổi theo các giai đoạn khác nhau của quá trình
phân hủy sinh học. Sau giai đoạn háo khí ngắn (một vài tuần), tiếp đến là hai giai
đoạn phân hủy: giai đoạn phân hủy yếm khí tùy tiện tạo ra axit và giai đoạn phân
hủy yếm khí tuyệt đối tạo ra khí Mêtan.
Trong giai đoạn tạo axit, các hợp chất đơn giản được hình thành như axit
béo, amoni axit, axit cacboxulic. Giai đoạn axit có thể kéo dài vài năm sau khi chôn
lấp, phụ thuộc vào bản chất không đồng nhất của rác. Đặc trưng của nước rác trong
giai đoạn này:
-

Nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi.


-

pH nghiêng về tính axit.

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

48


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

-

BOD cao.

-

Tỷ lệ BOD/COD cao.

-

Nồng độ NH4 và Nitơ hữu cơ cao.

Trong giai đoạn tạo Mêtan, vi khuẩn tạo ra khí Mêtan là nổi trội nhất. Chúng
thay thế các axit bằng các sản phẩm cuối cùng là khí Mêtan và Cacbonic. Giai đoạn
tạo thành khí Mêtan có thể tiếp tục đến 100 năm hoặc lâu hơn nữa. Đặc trưng của
nước rác trong giai đoạn này là:
-


Nồng độ cao các axit béo dễ bay hơi rất thấp.

-

pH trung hòa/kiềm.

-

BOD thấp.

-

Tỷ lệ BOD/COD thấp.

-

Nồng độ NH4 cao.

5.4.6.2 Hệ thống xử lý nước thải bãi chôn lấp
 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thu gom, thoát nước mặt: Hệ thống thu gom nước mặt được xây dựng
để thu nước từ những khu vực khác chảy tràn qua bãi chôn lấp. Để tránh nước mưa chảy
vào khu vực chôn lấp xây dựng đê bao cao khoảng 3 m, chiều dày mặt đê 2 m. Rãnh
thoát nước có thể là rãnh hở bố trí xung quanh đê bao.
Hệ thống thoát nước rỉ từ đáy: Hệ thống thoát đáy nằm bên dưới lớp rác và trên
lớp chống thấm. Hệ thống này có chức năng dẫn nhanh nước rác ra khỏi bãi, đảm bảo
hạn chế lượng nước trong bãi rác. Nước rỉ rác sẽ xuyên qua vùng lọc (vùng này làm
bằng vải lọc địa chất) khi nước rỉ đi qua lớp vải lọc này các hạt có kích thước lớn trong
nước sẽ bị giữ lại. Lớp đất bảo vệ ở trên lớp vải lọc dày 0,6m để bảo vệ lớp vải không bị
phá hoại do các hoạt động trên bãi rác. Lớp sỏi bên dưới lớp vải địa chất góp phần thu

gom và lọc nước rò rỉ. Lớp sét nén bên dưới lớp sỏi và lớp HPDE là một rào cản hỗn
hợp để ngăn cản sự di chuyển của nước rò rỉ xâm nhập vào nước ngầm.
Bố trí hệ thống thu gom nước rác: Hệ thống có tuyến ống chính bố trí song song
chạy dọc theo hướng dốc của ô chôn lấp. Các tuyến nhánh dẫn nước rác về tuyến chính.
Tuyến chính dẫn nước rác về hố thu và bơm lên hệ thống xử lý nước. Các ống thu gom
được đục lỗ theo nhiều hướng để thu nước rỉ.

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

49


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Hình 5.4 Bố trí ống thu nước ri
Tính toán lưu lượng nước rác: Trên cơ sở của phương trình cân bằng nước
các số liệu về lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước của rác sau khi nén trong bãi
rác. Theo Trần Thị Hường (2010) lượng nước rò rỉ được tính theo công thức sau:
Q = M*(W1 – W2) + [P*(1-R) - E]*A
Trong đó:
Q : Lưu lượng nước rác sinh ra
M : Khối lượng rác chôn lấp trung bình một ngày (tấn/ngày)
W1 : Độ ẩm của rác trước khi nén (%), rác đô thị chưa phân loại hỗn hợp
lấy
(W1= 60% - 80%)
W2 : Độ ẩm của rác sau khi nén (%), W2 = 25%
P : Lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày)
E : Lượng nước bốc hơi (thường lấy bằng 5 mm/ngày)
TRẦN THỊ DIỆU MINH

MSSV : 1100911

50


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

A : Diện tích công tác mỗi ngày ở cuối giai đoạn thiết kế (m 2). Để đơn
giản có thể lấy chính bằng diện tích ô rác theo thiết kế đang vận hành và hoạt
động.
Bảng 5.4 Hệ số thoát nước bề mặt phủ
Loại đất lấp trên bề mặtĐộ dốc %Hệ số thoát nước mưa bề mặtKhoảngTrung
bình1234Đất pha cát0 – 2
3–6
70,05 – 0,1
0,1 – 0,15
0,15 – 1,200,06
0,12
0,17Đất chặt0 – 2
3–6
70,12 – 0,17
0,17 – 0,25
0,25 – 0,350,14
0,22
0,30Đất sét chặt0 – 2
3–6
R : Hệ số thoát nước bề mặt của
các
đất phủ
70,22 –loại

0,33
Các thông số tính toán như sau:0,30 – 0,40
0,40 – 0,500,25
M = 47 tấn
0,35
W1 = 75%
0,45(Trần Thị Hường, 2010)
W2 = 25%
P = 18,33 mm = 0,0183 m 3(do không có số liệu cụ thể lượng mưa ngày
trong tháng lớn nhất nên lấy lượng mưa tháng lớn nhất năm 2011 là 550mm chia cho
số ngày của tháng là 30 ngày)
E = 5 mm = 0,005 m3
A = 25950 m2 (tính theo ô chôn lấp có diện tích lớn nhất)
R = 0,12
Lưu lượng nước rác sinh ra được tính như sau:
Q = M*(W1 – W2) + [P*(1-R) - E]*A
= 47 x (75% - 25%) + [0,0183*(1 – 0,12) – 0,005] x 25950
= 312 m3/ngày
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

51


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

 Đề xuất công nghệ xử lý nước rỉ rác
Thành phần nước rỉ rác phức tạp chứa nhiều amôn và kim loại nặng và thành phần
chất hữu cơ . Công nghệ xử lý nước rỉ rác được lựa chọn dựa trên như sau:
o Lưu lượng nước rò rỉ

o Thành phần và tính chất nước rò rỉ
o Điều kiện kinh tế kỹ thuật
 Sơ đồ dây chuyền công nghệ

Nước
rò rỉ

Hồ chứa

Nguồn
tiếp
nhận

Trạm bơm

Bể UASB

Hồ sinh học

Bể Aeroten

Hình 5.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước ri rác

Thuyết minh quy trình
Trong dây chuyền công nghệ này, hồ chứa có nhiệm vụ chứa nước rò rỉ bơm ra
từ bãi chôn lấp để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chôn lấp rác( khi nước nước
ngập trong bãi chôn lấp không đầm nén được) và điều hòa lưu lượng khi mưa lớn.
Bể UASB là bể chính của cả hệ thống xử lý với nhiệm vụ chính là làm giảm
hàm lượng các chất hữu cơ (BOD) từ nồng độ rất cao xuống thấp hơn nhờ hoạt
động của các vi sinh vật kỵ khí và nồng độ bùn rất cao mà chỉ có cấu trúc UASB

mới tạo được. Bùn cặn được đưa đến bể chứa bùn.
Bể Aeroten ứng dụng quá trình bùn hoạt tính tăng trưởng lơ lửng có nhiệm vụ
khoáng hóa lượng chất hữu cơ còn lại, tại đây các loại sinh vật hiếu khí tiếp tục
chuyển hóa các chất hữu cơ còn lại thành cacbonic và nước. Bùn về bể chứa bùn và
một phần hoàn lưu lại bể Aerotan. Hàm lượng DO trong bể Aerotan được đảm bảo
lớn hơn 2mg/l nhờ vào hệ thống cấp khí từ các máy thổi khí.
Cuối cùng hệ thống hồ sinh học với sự tham gia của các loài thực vật nước hoàn
thành giai đoạn xử lý triệt để, trong đó xử lý nitơ là quan trọng nhất, bằng quá trình
pha loãng, hấp phụ, kết tủa, quang hợp.
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

52


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Phần bùn dư sau khi thu hồi sẽ được tách bớt nước bằng phương pháp nén
trọng lực, sau đó đưa đến máy ép dây bùn, nước sau khi tách sẽ dẫn về bể điều hòa
để xử lý lại. máy ép bùn dây đai ép bùn thành bánh và đem đi chôn.
5.4.7 Khí rác và hệ thống thu gom khí rác
5.4.7.1 Khí rác
Các bãi chôn lấp là nguồn tạo khí sinh học mà trong đó khí mêtan (CH 4) là
thành phần chủ yếu và chiếm một tỷ lệ cao.
Khí sinh học là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ có trong
bãi chôn lấp. Thành phần của khí gas trong giai đoạn đầu chủ yếu là CO 2 và một số
loại khí khác như N2 và O2. Sự có mặt của khí CO 2 trong bãi chôn lấp tạo điều kiện
cho vi sinh vật kị khí phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí CH 4. Như
vậy, khí gas có 2 thành phần chủ yếu là CH 4 và CO2, trong đó CH4 chiếm khoảng 50
– 60% và CO2 chiếm khoảng 40 - 50%.

Khí CH4 có thể trở thành mối nguy hiểm gây ra cháy nổ, ô nhiễm môi trường
ở bãi chôn lấp và các khu vực xung quanh. Vì vậy việc kiểm soát lượng khí phát
sinh là một phần quan trọng trong thiết kế và vận hành bãi chôn lấp.
5.4.7.2 Hệ thống thu gom khí rác
Tuỳ theo lượng khí rác phát sinh, có thể sử dụng vào mục đích dân sinh hoặc
tiêu huỷ theo phương pháp đốt (ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là sử dụng phương
pháp đốt tiêu hủy).
Việc thiết kế hệ thống thu gom và xử lý khí rác được tiến hành theo TCVN
261:2001 nhằm đảm bảo chất lượng không khí xung quanh bãi chôn lấp heo TCVN
5938:1995.
Theo Trần Hiếu Nhuệ, sản lượng khí phát sinh là 13 m 3/tấn phế thải khô thì
với tổng lượng rác trong 19 năm là 529227 tấn, độ ẩm là 25% thì lượng khí sinh ra
là:
V = (1-0.25) x 529227 x 13 = 5159963 m3
Tính trung bình thì lượng khí sinh ra trong 1 năm là: 271577 m3
Lượng khí sinh ra 1 ngày là 744 m3
Lượng khí sinh ra 1 giờ là 31 m3
Vì lượng khí sinh ra không đáng kể nên không thể thu hồi làm năng lượng.
Để đảm bảo an toàn vệ sin môi trường ta cần đốt bỏ lượng khí này.
Bán kính thu khí được tính theo công thức sau:
R=
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

53


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Trong đó:

R là bán kính thu hồi (m)
Q là sản lượng khí (m3/h)
D trọng lượng riêng của rác thải (tấn/m3)
H chiều sâu của rác thải (m)
q tốc độ tại khí (m3/tấn.h)
Tính cho hố 1:
q1 = 271577 /(54704 x 365 x 24) = 5,67 x 10-4 (m3/ tấn.h)
R1 = sqrt (31/(3,14 x 0,85 x 10 x 5,67 x 10-4)) = 45 m
Tính toán tương tương tự cho các ô còn lại ta được kết quả sau:
R2 = 48 m, R3 = 52 m, R4 = 58 m, R5 = 62 m, R6 = 65 m, R7 = 37 m,

Các ống thu gom khí được lắp đặt trong quá trình vận hành, nối ghép, nâng
dần độ cao theo độ cao vận hành bãi. Đoạn ống nối ghép phải được hàn gắn cẩn
thận. Toàn bộ phần ống thu gom phía trong ô chôn lấp được đặt trong lớp bảo vệ có
đục các lỗ nhỏ đảm bảo thu được lượng khí rác cần thiết. Phần ống nằm trong lớp
phủ bề mặt bãi chôn lấp và nhô cao trên mặt bãi chôn lấp phải sử dụng ống ghép
tráng kẽm hoặc vật liệu có sức bề cơ học và hoá học tương đương.
Độ cao cuối cùng của ống thu gom khí rác phải lớn hơn bề mặt bãi tối thiểu
2m (tính từ lớp phủ trên cùng).
Trường hợp phải dùng ống dẫn khí rác ra nơi thoát tán xa bãi chôn lấp , ống
dẫn phải có độ dốc tối thiểu 2% hướng về giếng thu gom nước rác để thoát nước
đọng.
Hệ thống thu gom khí rác nên sử dụng ống nhựa đường kình tối thiểu
150mm, đục lỗ cách đều suốt chiều dài ống với mật độ lỗ rồng đạt 15 – 20% diện
tích bề mặt ống.

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

54



CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Hình 5.6 Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom khí rác (theo TCVNXD 261:2001)
5.4.8 Vận hành bãi
 Giai đoạn hoạt động
- Rác sau khi đổ được san đều và đầm nén kỹ bằng máy đầm nén thành những
lớp có độ dày 1m thì phủ lớp đất trung gian dày 20cm.
- Sau mỗi ngày đổ, rác được phun bằng chế phẩm sinh học khử mùi enchoice
và hóa chất chống ruồi muỗi để tránh lây lan dịch bệnh.
 Giai đoạn đóng bãi hoàn toàn
Trình tự đóng ô chôn lấp:
- Lớp đất phủ trên được đầm nén cẩn thận, chiều dày lớn hơn hoặc bằng 60 cm.
Độ dốc từ chân đến đỉnh bãi tăng dần từ 3% - 5 %, luôn đảm bảo thoát nước tốt và
không trượt lở, sụt lún.
- Phủ lớp đệm bằng đất có thành phần phổ biến là cát dày từ 50 cm - 60 cm.
- Phủ lớp đất trồng (lớp đất thổ nhưỡng) dày từ 20 cm - 30 cm.
- Trồng cỏ và cây xanh.
- Triển khai nhanh dự án CDM thu hồi, sử dụng khí bãi rác
5.4.8 Các hạng mục công trình
Diện tích bãi chôn lấp là thuộc loại vừa nên cần có các hạng mục công trình sau :
1. Ô rác
2. Sân phơi bùn và ổ chứa bùn
3. Hệ thống thu gom và xử lí nước rác
4. Thu và xử lí khí gas
5. Hệ thống thoát và ngăn dòng nước mặt
TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911


55


CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

6. Hệ thống biển báo
7. Hệ thống quan trắc môi trường
8. Khu vực chứa vật liệu thu hồi
9. Nhà bảo vệ (3 x 5 m2)
10. Trạm cân ( 4 x 5 m2 )
11. Khu điều hành và nhà nghỉ cho công nhân viên
12. Khu chứa vật liệu thu hồi tái chế
13. Nhà rửa xe
14. Lán để xe máy
15. Khu vực thu và xử lý khí gas
16. Hệ thống thoát và ngăn dòng mặt
Ngoài ra còn một số công trình phụ trợ như:
 Hệ thống giếng quan trắc nước ngầm:
Bãi chôn lấp phải có hệ thống giếng quan trắc nước ngầm, nhằm quan trắc
định kỳ và giám sát chất lượng nước ngầm khu vực trong giai đoạn vận hành và giai
đoạn cần kiểm soát bãi chôn lấp sau khi đã đóng bãi. Số lượng, cấu tạo giếng quan
trắc nước ngầm theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001.
Xung quanh giếng quan trắc nước ngầm có biển báo "Giếng quan trắc nước ngầm".
 Đường vào bãi rác:
Đường ra vào bãi rác cần được sửa chữa, xây dựng lại đảm bảo xe rác có thể vào
được trong mùa mưa.
-

Chiều rộng nền đường : 10m


-

Chiều rộng bề mặt : 6m

-

Kết cấu áo đường : sỏi đỏ
 Hệ thống đường nội bộ:

Theo quy mô bãi chôn lấp vừa nên ta thiết kế hệ thống đường nội bộ là đường
bán vĩnh cửu. Các tuyến đường phải được bố trí phù hợp, đảm bảo các loại xe dễ
dàng tránh nhau, quay xe... Đường ra vào bãi chôn lấp có dải cây xanh cách ly và có
biển báo.
-

Chiều rộng nền đường : 7m

-

Chiều rộng bề mặt đường : 4m

-

Kết cấu lớp áo đường : sỏi đỏ
 Hàng rào và cây xanh:

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

56



CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

Bãi chôn lấp phải có hàng rào bảo vệ, được thiết kế theo tiêu chuẩn
TCXDVN 261:2001.
Bãi chôn lấp phải được trồng cây xanh, đảm bảo cách ly, chắn gió, bụi ảnh hưởng
đến khu vực xung quanh, theo tiêu chuẩn TCXDVN 261:2001.
Cây xanh trong khu vực bãi chôn lấp tốt nhất nên chọn cây xanh lá kim, có
tán rộng, xanh quanh năm. Không trồng các loại cây có dầu, cây rụng lá vào mùa
khô và cây ăn quả. Chiều rộng của dải cây xanh cách ly ≥10 m.
 Bãi và kho chứa chất phủ bề mặt:
- Khối lượng chất phủ được ước tính bằng 30% khối lượng chất thải đem chôn lấp.
- Nền kho, bãi chứa chất phủ được thiết kế đảm bảo chịu tải của vật liệu và xe ra
vào. Xung quanh kho, bãi phải có tường chắn để vật liệu phủ không vương vãi ra
ngoài.
5.4.9 Kinh phí và nguồn kinh phí xây dựng mô hình quản lý rác thải huyện
Thoại Sơn
- Tuỳ thuộc vào việc xây dựng các công trình với quy mô to hay nhỏ, lượng công
nhân làm việc trong bãi chôn lấp,chất lượng công trinh,các trang thiết bị thế nào…

TRẦN THỊ DIỆU MINH
MSSV : 1100911

57



×