Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tài liệu mẫu phúc trình thực tập chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.97 KB, 11 trang )

Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn
BÀI 1

TỶ TRỌNG – THÀNH PHẦN CỦA CHẤT THẢI RẮN
1.

Mục tiêu:
Nắm được cách xác định các thành phần và tính chất của chất thải rắn như tỷ
trọng và nhận diện các thành phần của rác bao gồn thành phần có thể phân
hủy sinh học,không phân hủy sinh học, có thể cháy…là cơ sở quan trọng trong
thiết kế,lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý CTR
thích hợp.

2.

Dụng cụ:
-Chuẩn bị một lượng rác có thể tích lớn hơn thể tích của dụng cụ dùng để
xác định tỷ trọng của rác.
-Cân bàn loại 100kg và 1kg.
-Leng ,kẹp gắp.
-Bao tay,khẩu trang.
-Bọc nilon.

3. Cách tiến hành:
- Đổ rác ra khỏi thùng dùng leng trộn đều mẫu rác bằng cách vung thành
đống hình côn nhiều lần.Chia hình côn đã trộn đều đồng nhất làm 4 phần bằng
nhau.

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành



Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn
- Lấy 2 phần chéo nhau và tiếp tục trộn thành một đóng hình côn mới. Tiếp
tục thực hiện các thao tác trên cho đến khi đạt được mẫu thí nghiệm có khối
lượng khoảng 20 – 30 kg.

- Mẫu chất thải rắn sẽ được phân loại thủ công . Mỗi thành phần sẽ được đặt
vào khay riêng. Sau đó cân các khay và ghi khối lượng của các thành phần .
Để thu được các số liệu có độ chính xác , nên lấy mẫu nhiều lần (ít nhất hai
lần ).
-

Sau đó cân các thành phần này và tính % theo khối lượng.

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn

4 . Thành phần chất thải rắn và % trọng lượng.

Thành phần

Khối lượng (Kg)

% khối lượng (%)

Chất hữu cơ
Thức ăn thừa

16.8


86.6

Nhựa

1.2

6.2

Ni long

1.4

7.2

Khối lượng mẩu phân tích: 19.4 kg.
5 . Địa điểm thu mẫu
- Thùng rác khoa môi trường
- Căn tin khoa môi trường

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn

Bài 2: TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN
1.Dụng cụ








Tủ sấy
Lò vô cơ
Cân phân tích
Cân 1kg
Đĩa nhôm
Kẹp cặp

2.Phương pháp tiến hành
2.1. Xác định % độ ẩm và % vật chất khô
Một mẫu chất thải gồm vật chất và nước. Để xác định % độ ẩm và % vật
chất thì tiến hành sấy mẩu ở nhiệt độ 1050C trong tủ sấy.
Cách tiến hành
 Khối lượng đĩa M1 = 53.67 (g)
 Khối lượng khay+ mẩu :M2 =296.4(g)
 Khối lượng mẫu M3 =242.73 (g)
 Khối lượng mẫu sau sấy và hút ẩm ở 1050C, 1h M4 =201.45 (g)
2.1.1. % Độ ẩm tương đối và % vật chất khô tương đối: Là độ ẩm và vật chất
được sấy ở 1050C trong thời gian 1 giờ
% Độ ẩm tương đối =100
×

= 100 = 17%
% Vật chất khô tương đối = 100% - % Độ ẩm tương đối
= 100% - 17% = 83%.



Khối lượng mẫu sau sấy và hút ẩm ở 105 0C đến khối lượng
không đổi: M5= 43.78 (g).

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn
2.1.2. % Độ ẩm và % vật chất khô tuyệt đối: Là độ ẩm và vật chất được sấy
ở 1050C đến khối lượng không đổi.
% Độ ẩm tuyệt đối = = 82%
% vật chất khô tuyệt đối = 100 – 82 = 18%.

2.2. Chất hữu cơ dễ bay hơi: là khối lượng bị mất đi khi đem mẫu CTR đã sấy
đã nhiệt sấy ở 1050C được nung trong 1 giờ ở nhiệt độ 5500C tronh lò kín.
Cách tiến hành:
Đặt cốc sứ vào lò nung ở nhiệt độ 5500C trong 30 phút, sau đó đặt cốc sứ
vào bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng.

Khối lượng cốc và mẩu M1= 29.07(g)

Khối lượng cốc M2= 28.7(g)

Khối lượng cốc và mẫu sau khi sấy ở 5500C trong 1 giờ M3=28.76(g).


%Tro = = 16.2%
%Chất hữu cơ dễ bay hơi =100 - %tro =100 – 16.2 = 83.8%

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành



Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn
Bài 3

XÁC ĐỊNH NITƠ TỔNG SỐ
I.

Mục tiêu:
Giúp nắm vững cách xác định hàm lượng nitơ tổng số là cơ sở quan trọng
trong việc thiết lập các nghiệm thức cho các mẻ ủ.

II.
1.
-

Nội dung
Dụng cụ
Erlen 250 ml
Buret 20 ml
Ống phân hủy Kjeldahl
Hệ thống phân hủy và chưng cất Kjeldahl
Cân điện tử
Các hóa chất cần thiết
+ Chỉ thị màu hỗn hợp
+ Dung dịch axit boric
+ Dung dịch H2SO4 0,02 N
+ Dung dịch H2SO4 đđ
+ Viên chất xúc tác Kjeldahl
+ Dung dịch NaOH 32%


2.

Phương pháp tiến hành
Mẫu được sấy khô nghiền nhỏ sau đó cân 0.12 g cho vào ống Kjeldahl . Sau
đó cẩn thận cho 10 ml H2SO4 đđ vào ống Kjeldahl. Làm tương tự với mẫu
trắng.

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn





Giai đoạn phân hủy mẫu: Cho chất xúc tác
(K2SO4:CuSO4:Se=100:10:1). Đun trên thiết bị phân hủy Kjeldahl cho
đến khi dung dịch trở thành trong, màu vàng rơm và khói trắng dày
đặc trong bình không còn nữa. Tắt bếp để nguội. Thời gian đun là 2
giờ. Nhiệt độ đun là 390oC.
Giai đoạn chưng cất mẫu: Khởi động máy chưng cất, mở van nước
của hệ thông ngưng tụ.

Cài đặt máy chưng cất cho mẫu thật theo các bước sau:
 Step 1: 12 giây (cung cấp NaOH 32% trong 12 giây)
 Step 2: 5 giây (chờ phản ứng)
 Step 3: 300 giây (chưng cất)
 Step 4: 95 (hiệu suất hơi nước sử dụng trong chưng cất là 95%)
 Tương tự với mẫu trắng

 Lấy 25 ml dung dịch axit boric vào trong erlen 250 ml, đặt vào hệ
thống chưng cất. Nối nhanh ống Kjeldahl vào hệ thông chưng cất, đầu
ra nhúng chìm trong dung dịch axit boric.
 Sau khi chưng cất xong, chuẩn độ dung dịch chưng cất thu được bằng
dung dịch H2SO4 0,02 N chuyển từ màu xanh sang tím.
Kết quả
Lượng H2SO4 chuẩn độ mẫu thật:
+ Lần 1: 6.8 ml


3.
-

+ Lần 2: 12.5 ml

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn
+ Lần 3: 11.3 ml
=>> VH2SO4 =

= 10.2 ml

Khối lượng mẩu trung bình: 0.42 (g)
-

Lượng H2SO4 chuẩn độ mẫu trắng: 0.15 ml
Nitơ tổng số:


Lần 1:

%
Trong đó:
-

V: Lượng H2SO4 chuẩn độ mẫu thật
V0: Lượng H2SO4 chuẩn độ mẫu trắng
N: Nồng độ H2SO4 chuẩn độ
M: Khối lượng mẫu đem phân tích.

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn

BÀI 3:
LÊN MEN YẾM KHÍ
1.

2.

Dụngcụ
- Bộ thí nghiệm lên men yếm khí.
- Bao tay
- Khẩu trang.
- Sinh viên chuẩn bị các thành phần rác có hàm lượng C/N khác nhau
(cán bộ hướng dẫn gợi ý cho sinh viên)
Phương pháp tiến hành
Mô hình thí nghiệm: Quá trình lên men khô dùng để lên men chất nền

có chứa đến 65% vật chất khô.
Thí nghiệm này được tiến hành với bộ bình lên men yếm khí gồm:
Một bình có dung dịch hấp thụ ở bình 2 là nước để xác định tổng lượng
khí thải.

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn

Trong đó, được bố trí như sau:
 Bình 1: có thể tích 5 lít dùng để chứa rác.



Bình 2: thể tích 3 lít dùng chứa dùng chứa dung dịch hấp thụ
nước.



Bình 3: thể tích 3Ống
lít dẫn
dùng
khíchứa lượng dung dịch hấp thụ bị khí
đẩy ra.

Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành
Bình 1

Bình 2


Bình 3


Thực tập quản lý và xử lý chất thải rắn

Nguyên lý:
Rác phân hủy tạo khí, lượng khí thoát ra tạo ở bình 1 đi đến bình 2, sẽ
đẩy nước ở bình 2 qua bình 3 một lượng đúng bằng thể tích khí tạo ra ở bình
một.
Lượng rác ủ là 4.8 kg/ bình.
Lượng nước trong độ ẩm 82%:
V=

= 3.94 (kg)

Lượng nước trong rác có độ ẩm 60%:
.

3.

Báo cáo.
Tổng lượng khí hàng ngày.

Nhận xét: Lượng khí sinh ra ở ngày thứ 2 là 5300ml là cao nhất, nguyên
nhân là ban đầu khi cho nguyên liệu ủ vào bình còn có oxy nên diễn ra
quá trình phân hủy hiếu khí tạo ra CO2, sau khi không còn oxy, diễn ra
quá trình phân hủy yếm khí, lượng khí sinh ra trung bình 2394.167ml ,
thấp nhất 1300ml.


Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Trường Thành



×