Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

PHÂN LOẠI BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HIDROCACBON TRONG TRƯƠNG TRÌNH THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.21 KB, 31 trang )

TấN TI:
phân loại bài tập và phơng pháp giải môt số bài tập về hiđrôcácbon
trong chơng trình thpt.
I.Túm tt ti:
Húa hc hydrocacbon l phn m u ca chng trỡnh húa hc hu c ph thụng. Tt c
nhng khỏi nim c bn, nhng lý thuyt ch o ca chng trỡnh húa hc hu c ph thụng
u c trỡnh by trong phn hydrocacbon.Rt nhiu kin thc c cng c bng cỏc dng bi
tp.
Cỏc nguyờn nhõn:
*V hc sinh:
- Cỏc em hc sinh cng cm thy lỳng tỳng khụng nh hng cỏch lm cỏc bi tp.
- Kin thc nhiu, hc sinh khụng hiu kp bi, khụng lm c bi tp.
- Nhiu bi tp nu khụng chia theo dng bi, hc sinh khú nh mc dự ó lm bi ú.
- Hc sinh khụng bit cỏch gii bi tp, bi tp mi mc dự khụng khú do cỏc em khụng nhỡn ra
c dng toỏn, cha bit vn dng cỏc phng phỏp gii toỏn.
-Cha bit vn dng lý thuyt gii cỏc bi tp hyroocacbon.
-Cha hng thỳ i vi phn hyroocacbon.
*V giỏo viờn:
-Thng cha u t thi gian v cụng sc phõn dng bi tp.
-Cha su tm cỏc bi tp theo dng hc sinh d lm quen.
*V phõn phi chng trỡnh:
S tit luyn tp trờn lp quỏ ớt, khụng giỳp cho hc sinh rốn luyn v lm ht cỏc bi tp.
* Gii phỏp tụi a ra l: Nu cú th h thng húa lý thuyt v a ra phng phỏp gii
bi tp thỡ hc sinh s d dng tip thu bi hn, hiu rừ bi hn, thờm yờu thớch mụn hc hn v
giỏo viờn cng t tin hn trc hc sinh.
Gii phỏp ca tụi l phõn loi Bi tp Hirụcỏcbon cho hc sinh giỳp cho hc sinh cú kh
nng t lm cỏc bi tp v nh lõu kin thc.
Nghiờn cu c tin hnh trờn 2 nhúm tng ng l lp 11B1 (lp thc nghim) v
lp 11B2 (lp i chng) trng THPT Nguyn Bnh Khiờm . Lp 11B1 ó c thc hin gii
phỏp thay th khi Phõn loi bi tp v phng phỏp gii mt s bi tp v hydrocacbon v
phng phỏp gii mt s bi tp v hydrocacbon thuc chng trỡnh húa hc lp 11. Kt qu


cho thy tỏc ng ó cú nh hng rừ rt n kt qu hc tp ca hc sinh. Lp 11B1 (lp thc
nghim) ó t kt qu hc tp cao hn so vi lp 11B2 (lp i chng).
Kt qu im bi kim tra u ra ca lp thc nghim 11B1 nh sau: vi phộp kim
chng T-test c lp tớnh c p=0,02 < 0,05 cú ngha l cú s khỏc bit ln gia im trung
bỡnh ca lp 11B1 v lp 11B2 v mc nh hng ln (0,80).
Kt qu thng kờ trờn chng minh rng: Phõn loi bi tp v phng phỏp gii mt s
bi tp v hydrocacbon cú hiu qu nht nh.
II - Gii thiu
Hc sinh Trng THPT Nguyn Bnh Khiờm núi riờng v hc sinh THPT núi chung rt bn
khon v lỳng tỳng trc cỏc bi tp Hirụcỏcbon,cỏc em khụng bit cỏch gii quyt cỏc bi tp
ú,khụng bit cỏch tin hnh t õu v trỡnh by ra sao. L giỏo viờn trc tip ng lp ging
dy,T trng chuyờn mụn vi kinh nghim ca nhiu nm cụng tỏc, tụi thy nu hc sinh c
hng dn t m cỏch phõn loi bi tp Hirụcỏcbon, thỡ khi gii quyt cỏc bi tp cỏc em cú nn
tng kin thc bit cỏch lm, hiu qu hc tp cao hn

1


- Nhằm giúp cho học sinh,có cái nhìn hệ thống về lý thuyết và bài tập hóa hữu cơ THPT đặc
biệt là phần hydrocacbon chương trình học kì 2 lớp 11, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình tiếp thu bài giảng và các kiến thức hóa học, góp phần nâng cao hiệu quả giảng
dạy ở trường phổ thông.
1/. Giải pháp thay thế:
Phân loại và phương pháp giải một số bài tập về hydrocacbon cho các em học sinh biết định
hướng giải các bài tập đồng thời các em có thể tự học,tự làm bài tập tương tự.
2/. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập hóa học
- Tóm tắt lý thuyết, phân loại, hệ thống và đề xuất phương pháp giải các dạng bài tập về
hydrocacbon.
- Tìm hiểu thực trạng dạy và làm bài tập ở trường THPT.

3/ Phạm vi nghiên cứu
- Chương trình hóa học THPT : chương trình hóa hữu cơ 11
4/ Giả thuyết khoa học
- Nếu hiểu rõ lý thuyết, nắm vững phương pháp giải bài tập hydrocacbon chương trình
THPT sẽ giúp giáo viên và học sinh hệ thống hóa và hiểu sâu sắc bài tập này cũng như có nền
tảng vững chắc trong bộ môn hóa hữu cơ ở trường THPT.
III- Phương pháp:
1- Khách thể nghiên cứu: Khối 11 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Hai lớp được chọn tương đương nhau về điểm số là lớp 11B1 (lớp thực nghiệm) và lớp
11B2 (lớp đối chứng) trường THPT THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. \
2- Thiết kế:
Dùng bài kiểm tra chương đại cương làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả điểm trung
bình 2 lớp có sự khác nhau do đó chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm
chứng sự chênh lệch giữa điểm trung bình của 2 lớp trước khi tác động.
Kết quả:
Thực nghiệm (Lớp 11B1)
Đối chứng (lớp 11B2)
Trung bình cộng
5.26
5.30
P1 =
0.928
P1 = 0.928 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp thực nghiệm và
đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương.
 Thiết kế nghiên cứu:
Kiểm tra trước
Kiểm tra sau
Lớp
Tác động
tác động

tác động
Thực nghiệm(Lớp11B1)
5.26
6.74
Đối chứng (11B2)
5.30
5.67
Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3.Quy trình nghiên cứu:
 Chuẩn bị bài dạy của giáo viên:
- Giáo viên dạy lớp 11B1 là lớp thực nghiệm, dạy học bằng Phân loại bài tập và phương
pháp giải một số bài tập về hydrocacbon trong chương trình THPT
- Tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách
quan:
Thứ ngày
Môn/Lớp
Tên bài dạy
Thứ sáu
Hoá – Lớp 11B1
Phân loại bài tập và phương pháp giải
27/01/2012
một số bài tập

2


Thứ sáu
27/01/2012
Thứ sáu
17/02/2012

Thứ sáu
17/02/2012

Hoá – Lớp 11B2

Giải bài tập
Phân loại bài tập và phương pháp giải
một số bài tập

Hoá – Lớp 11B1
Hoá – Lớp 11B2

Giải bài tập

IV:ĐO LƯỜNG:
1. Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra trắc nghiệm của học sinh.
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra trắc nghiệm hiểu biết về giải bài t ập
- Bài kiểm tra sau tác động: là Bài kiểm tra trắc nghiệm sau khi học xong các bài học có
sử dụng Phân loại bài tập và phương pháp giải một số bài tập
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra .
Sau đó chấm bài theo đáp án đã được xây dựng.
2. Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực tiếp dạy
chấm bài hai lớp thực nghiệm (lớp 11B1) và lớp đối chứng (lớp 11B2).
 Nhận xét về kết quả hai lớp: lớp thực nghiệm có điểm trung bình là 6.74 , lớp đối chứng
có điểm trung bình là 5.67 thấp hơn lớp thực nghiệm là 1.07 Điều đó chứng minh rằng
lớp thực nghiệm có sử dụng phương pháp dạy học có sử dụng Phân loại bài tập và
phương pháp giải một số bài tập có kết quả cao hơn.
3. Kiểm chứng độ tin cậy:

- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách kiểm tra hai lần trên một lớp
học. Một tuần lễ sau, giáo viên dạy Hoá hai lớp 11B1 và lớp 11B2 cho hoc sinh kiểm
tra lại theo bài kiểm tra trắc nghiệm tương đương đã làm ở tuần trước. Để đảm bảo sự
nhìn nhận và đánh giá học sinh một cách khách quan, nhờ Th ầy Phạm Long Tân là
giáo viên dạy Hoá lớp 11 của trường chấm bài lần kiểm tra. Kết quả điểm số của lần
làm bài lần thứ 2 không thay đổi, giống như điểm số của lần làm bài thứ nhất (Xem
bảng điểm ở phần phụ lục).
 Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy
V: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN:
1. Trình bày kết quả:
Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập với kiểm trước tác động của lớp thực nghiệm (p 1), sau
tác động(p2)
Thực nghiệm (Lớp 11B1)

Đối chứng (Lớp 11B2)

Trước tác động

Sau tác động

Trước tác động

Sau tác động

Mốt

5

7


6

6

Trung vị

5

7

6

6

Giá trị trung bình

5,26

6,74

5,30

5,67

Độ lệch chuẩn

1,51

1,06


1,49

1,24

3


-

Phép kiểm chứng T-test độc lập: p1= 0,928
(trước tác động để xác định nhóm tương đương)
Phép kiểm chứng T-test độc lập: p2=0,0006
(sau tác động cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm
đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động).
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn:
SMD=0,8629
-

Giá trị TBC

Nhóm ĐC

Trước tác động
5.30
Sau tác động
5.67
2. Phân tích kết quả dữ liệu:
* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động:
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng

5,26
5,30
0,928

và lớp

Nhóm
TN
5.26
6.74

Chênh lệch
0,4

Điểm TBC
Giá trị của : p1 =
P1 = 0,928 > 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương đương.

4


* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:

Nhóm thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng


Chênh lệch

Điểm Trung bình cộng
(TBC):

6,74

5,67

1.07

Độ lệch chuẩn

1,06

1,24

Giá trị của T-test: p2 =

0,0006

Chênh lệch giá trị TB chuẩn
0,8629
(SMD):
p2 = 0,0006 < 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng rất có ý nghĩa (do tác động).
SMD =0,8659 (trong khoảng 0,80 – 1,00) là lớn.
Kết luận:Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn

*Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai lớp trước tác động là tương đương. Sau tác động
kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test độc lập cho kết quả P2 = 0,0006 , cho thấy
sự chênh lệch giữa điềm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa, tức là
chênh lệch kết quả điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình lớp đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
6,74 – 5,67
-Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
= 0,8629
1,24
-Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,8629 cho thấy mức độ
ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Phân loại bài tập và phương pháp giải một số bài tập đến
kết quả học tập của lớp thực nghiệm là lớn.
-Giả thuyết của đề tài “Phân loại bài tập và phương pháp giải một số bài tập về hydrocacbon
trong chương trình THPT” đã được kiểm chứng.
V- Bàn luận:
-Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là điểm trung bình 6,74 , kết quả bài
kiểm tra tương ứng cảu lớp đối chứng là điểm trung bình 5,67. Độ chênh lệch điểm số giữa hai
lớp là 1,07 điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự
khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
-Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8629 điều này có nghĩa
mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
-Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác động cùa hai lớp là P2
= 0,0006 < 0,001 . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp không
phải là do ngẫu nhiên mà do tác động, nghiêng về lớp thực nghiệm.
Hạn chế và hướng khắc phục:
- Hạn chế:
+Để Phân loại bài tập và phương pháp giải bài tập về hydrocacbon mất rất nhiều thời gian.
+Phần lớn giáo viên chưa có khả năng phân loại bài tập và phương pháp giải một số bài tập
hydrocacbon và sưu tầm bài tập.
+Phần hướng dẫn học sinh mất thời gian.

- Hướng khắc phục:
+Giáo viên đầu tư nghiên cứu sưu tầm các dạng bài tập.

5


+Hướng dẫn học sinh trong các giờ luyện tập để các em biết phương pháp giải về nhà các em tự
làm bài tập.
III.BẢNG ĐIỂM
LỚP 11B1 (THỰC NGHIỆM)
LỚP 11B2 (ĐỐI CHỨNG)

1

Ngô Tuấn

Anh

5

7

1

T. Mỹ

An

5


6

2

Ph.Khánh

An

6

8

2

Lê Mỹ

Chinh

6

6

3

Lưu Dược

Đông

6


7

3

Nguyễn V

Dũng

6

7

4

Dương Minh



4

6

4

Ng. Quốc

Đạt

4


5

5

Lê Văn

Hiệp

5

7

5

Trịnh M

Hiền

6

6

6

Trần Xuân

Hoàng

4


7

6

Hoàng A

Khánh

7

7

7

Nguyễn Phi

Hùng

2

5

7

Hồ Minh

Khởi

8


7

8

Nguyễn Quốc

Huy

5

5

8

Ng. Mỹ

Linh

4

5

9

Nguyễn Lương

Kha

5


7

9

Bùi Văn

Minh

5

6

10

Đào Bá

Khang

5

6

10

Th. Hồng

Na

6


5

11

Lê Cao

Lộc

6

6

11

Ng. Hữu

Phúc

4

5

12

Nguyễn Văn

Lợi

7


7

12

Ng. Đông

Sơn

5

7

13

Ng. Kiều

My

5

6

13

Hg.Thu

Thảo

2


3

14

Hàng Thảo

My

6

6

14

Ng. Đức

Thịnh

5

5

15

Trần Thị

Nga

5


7

15

Đ Ngọc

Thịnh

4

5

16

Ph ạm Hoàng

Nguyên

7

8

16

H. Văn

Thuấn

6


7

17

Nguyễn Đức

Phúc

6

7

17

Hg. Văn

Tình

7

8

18

Huỳnh Kim

Phúc

6


8

18

Ph Ngọc

Trâm

6

6

19

Nguyễn Minh

Phúc

8

8

19

T. Minh

Trung

6


6

20

Nguyễn Mỹ

Phượng

5

6

20

Nguyễn T

Trung

1

2

21

Khổng Yến

Phương

6


8

21 Đào T

Trinh

6

5

22

Nguyễn Văn

Quý

4

6

22

Ng. Ngọc

Trọng

5

6


23

Lê Thị Bích

Quyên

5

8

23

H. Anh

Tuấn

6

6

24

Trương Văn

Quyền

4

7


24

Lê Thanh

Tùng

5

5

25

Trần Như

Quỳnh

7

8

25

Ng. Đình

Văn

6

6


6


26

Trần Văn

Sơn

1

4

26

Lê Hoàng

Việt

5

5

27

Ng. Lâm

Thương

7


7

27

Ng Hoàng



7

6

- Mốt:
- Trung vị:
- Giá trị trung
bình:
- Độ lệch chuẩn:
- Phép kiểm
chứng T-test độc
lập:
- Phép kiểm
chứng T-test độc
lập:

p1 =

5
5


7
7

6
6

6
6

5.26

6.74

5.30

5.67

1.51

1.06

1.49

1.24

0.928

p2 = 0.0006

(trước TĐ để xác định nhóm tương đương)

(sau TĐ cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do
kết quả của tác động)

- Chênh lệch giá SMD
0.8629
trị TB chuẩn:
=
VI- Kết luận và khuyến nghị:
* Kết luận: Việc sử dụng Phân loại bài tập và phương pháp giải một số bài tập về hydrocacbon
đã đem lại kết quả tốt cho học sinh.
* Khuyến nghị: Nhà trường cần phát động phong trào tự học theo Phân loại bài tập và phương
pháp giải một số bài tập
Động viên khuyến khích giáo viên sưu tầm phân loại bài tập cho học sinh.
Trên đây là kết quả nghiên cứu chủ quan của tôi, tôi tin rằng đề tài này có tính thực
tiễn cao. Mong quý thầy cô giáo và đồng nghiệp góp ý để đề tài được áp dụng rỗng rãi trong
thực tế, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học lớp 11.
VII- Tài liệu tham khảo:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT Tên tác giả
Tên sách & nhà xuất bản
Năm XB
1977
1 Nguyễn Ngọc quang – Nguyễn Lý luận dạy học hóa học tập 1 – Nhà xuất bản
2
3
4
5
6
7


Cương – Dương Xuân Trinh
Trịnh Văn Biều

giáo dục
Các phương pháp dạy học hiệu quả - Trường
Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Ngô Ngọc An
Bài tập hydrocacbon – nhà xuất bản Quốc gia
Hà Nội
Ngô Ngọc An – Phạm Thị Minh Bài tập Hóa học 11 nâng cao – Nhà xuất bản trẻ
Nguyệt
Nguyễn Trọng Thọ
Hóa hữu cơ hydrocacbon lớp 10,11,12 chuyên
hóa – Nhà xuất bản giáo dục
Võ Tường Huy
Giáo khoa và phương pháp giải toán Hóa hữu
cơ – Nhà xuất bản trẻ
Nguyễn Trọng Thọ - Lê Văn Giải toán hóa học 11 dùng cho học sinh lớp
Hồng –Tống Thanh Tùng
chuyên – Nhà xuất bản giáo dục

VIII- Phụ lục
7

2002
2003
1998
2000
2001

2002


I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC
I.1.1 KHÁI NIỆM BÀI TẬP HÓA HỌC :
Bài tập hóa học là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả
bài toán và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được một tri
thức hay kĩ năng nhất định.
Câu hỏi là những bài làm mà trong quá trình hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành
một hoạt động tái hiện. Trong các câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại nội
dung của các định luật, quy tắc, khái niệm, trình bày lại một mục trong sách giáo khoa,…còn bài
toán là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một hoạt động sáng tạo
gồm nhiều thao tác và nhiều bước.
Ví dụ : Thế nào là phản ứng thế? Những loại hydrocacbon nào đã học tham gia được
phản ứng thế? Mỗi loại cho một ví dụ?
Để làm được bài này, học sinh phải nhớ lại được định nghĩa phản ứng thế tức tái tạo lại
kiến thức. Ngoài ra các em còn hệ thống hóa lại được CTTQ, định nghĩa các hydrocacbon, tính
chất hóa học đặc trưng của mỗi hydrocacbon đó.
Như vậy, chính các bài tập Hóa học gồm bài toán hay câu hỏi, là phương tiện cực kỳ quan
trọng để phát triển tư duy học sinh. Người ta thường lựa chọn những bài toán và câu hỏi đưa vào
một bài tập là có tính toán đến một mục đích dạy học nhất định, là nắm hay hoàn thiện một dạng
tri thức hay kỹ năng nào đó. Việc hoàn thành và phát triển kỹ năng giải các bài toán Hóa học
cho phép thực hiện những mối liên hệ qua lại mới giữa các tri thức thuộc cùng một trình độ của
cùng một năm học và thuộc những trình độ khác nhau của những năm học khác nhau cũng như
giữa tri thức và kỹ năng.
I.1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC :
Bài tập Hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung và
mục tiêu riêng của môn Hóa học.
Bài tập Hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu

nghiệm. Lý luận dạy học coi bài tập là một phương pháp dạy học cụ thể, đưuợc áp dụng phổ
biến và thường xuyên ở các cấp học và các loại trường khác nhau, được sử dụng ở tất cả các
khâu của quá trình dạy học : nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng, khái quát hóa – hệ
thống hóa và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Nó cung cấp cho học
sinh cả kiến thức, cả con đường dành lấy kiến thức, mà còn mang lại niềm vui sướng của sự phát
hiện, của việc tìm ra đáp số.
Bài tập Hóa học có nhiều ứng dụng trong dạy học với tư cách là một phương pháp dạy học
phổ biến, quan trọng và hiệu nghiệm. Như vậy, bài tập Hóa học có công dụng rộng rãi, có hiệu
quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của
việc tự học hợp lý, trong việc rèn luyện kỹ năng tự lực, sáng tạo.
Bài tập Hóa học là phương tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Kiến thức học sinh tiếp thu được chỉ
có ích khi sử dụng nó. Phương pháp luyện tập thông qua việc sử dụng bài tập là một trong các
phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Đối với học sinh, việc
giải bài tập là một phương pháp dạy học tích cực.
I.1.3 TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC :
1) Bài tập Hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu sâu hơn và làm chính xác hóa các
khái niệm đã học.
Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của các khái niệm, học thuộc lòng các định
luật, nhưng nếu không qua việc giải bài tập, học sinh chưa thể nào nắm vững những caí mà học

8


sinh đã thuộc lòng. Bài tập Hóa học sẽ rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng được các kiến
thức đã học, biến những kiến thức tiếp thu được qua các bài giảng của thầy thành kiến thức của
chính mình. Khi vận dụng được một kiến thức nào đó, kiến thức đó sẽ được nhớ lâu.
Ví dụ : Các hợp chất sau, chất nào là rượu?
CH3 – CH2 – OH, C6H5 – OH, NaOH, C6H5 – CH2 – OH, HO – CH2 – CH2 – OH
Khi làm được bài tập này, học sinh đã nhớ được định nghĩa rượu, CTPT của rượu và cách

phân biệt các hợp chất có chứa nhóm -OH tức các em đã chính xác hóa các khái niệm và không
bị lẫn lộn giữa các chất gần giống nhau về hình thức.
2) Bài tập Hóa học đào sâu mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động phong phú không làm
nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh
Ví dụ : Trong tinh dầu chanh có chất limonen.
a)Hãy viết phương trình phản ứng khi hidro hóa limonen được metan và CTCT metan.
b)Limonen thuộc dãy đồng đẳng nào trong chương trình hóa học đã học biết limonen:
CH2
H3C
CH3

Khi cho học sinh làm bài này, các em rất thích thú vì biết được một chất trong chanh.
Việc viết phương trình phản ứng không phải là khó đối với các em. Tuy nhiên, qua ví dụ này
học sinh biết ankadien có nhiều loại mạch khác nhau. Nhờ vậy mà kiến thức hoá học gắn liền
với thực tế cuộc sống có thể đi vào trí nhớ của các em một cách dễ dàng, .
Hoặc một ví dụ khác là các phần bài tập về độ rượu, các bài tập tính hiệu suất, điều chế…
cũng rất gần gũi với cuộc ‌sống. Những bài tập này cũng góp phần đáng kể trong việc gắn kiến
thức hóa học với cuộc ‌sống làm cho các em thêm yêu thích môn hóa, không làm nặng nề kiến
thức của học sinh, từ đó các em cảm thấy hóa học không phải là những khái niệm khó nhớ, khó
hiểu mà rất thiết thực, gần gũi đối với các em
3) Bài tập Hóa học củng cố kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hóa các kiến
thức đã học :
Kiến thức cũ nếu chỉ đơn thuần là nhắc lại sẽ làm cho học sinh chán vì không có gì mới và
hấp dẫn. Bài tập Hóa học sẽ ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi nhất.
Một số đáng kể bài tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung,
nhiều chương, nhiều bài khác nhau. Qua việc giải các bài tập Hóa học này, học sinh sẽ tìm ra
mối liên hệ giữa các nội dung của nhiều bài, chương khác nhau từ đó sẽ hệ thống hóa kiến thức
đã học.
Ví dụ : Chất A có CTPT là C5H12, khi tác dụng với Cl2 (có chiếu sáng) thì tạo ra một ‌sản phẩm
duy nhất tìm CTCT của A? A có mấy đồng phân? Đọc tên các đồng phân?

Chỉ với một ví dụ nhỏ như thế, học sinh đã được ôn về thuyết cấu tạo hóa học, cách viết
các đồng phân, phản ứng thế và cách xác định chất thỏa đề bài, được ôn về danh pháp. Như vậy
các em đã được cũng cố kiến thức cụ, hệ thống hóa các kiến thức đã học. Các dạng bài tập về
phân biệt, tách chất, điều chế hoặc bài toán hóa học cũng có ý nghĩa lớn đối với tác dụng này.
4) Bài tập Hóa học thúc đẩy thường xuyên sự rèn luyện các kỹ năng kỹ xảo về hóa học :
Các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học như kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học, lập công thức,
cân bằng phương trình hóa học; các tính toán đại số: qui tắc tam suất, giải phương trình và hệ
phương trình; kĩ năng nhận biết các hóa chất, …
Ví dụ : Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích
tương ứng là 11,2lít.
a) Hãy xác định CTPT của ankan
b) Tính % thể tích của 2 ankan.

9


Để làm bài tập này học sinh phải hiểu các khái niệm đồng đẳng, ankan, ankan kế tiếp,
CTTQ, viết được hệ phương trình về khối lượng và số mol, biết quy đổi thể tích ra số mol. Biết
công thức tính % theo thể tích 2 chất đó.
Qua việc thường xuyên giải các bài tập hỗn hợp, lâu dần học sinh sẽ thuộc các kí hiệu hóa
học, nhớ hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố, …
5) Bài tập hóa học tạo điều kiện để tư duy học sinh phát triển:
Bài tập hóa học phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho học sinh.
Khi giải một bài tập, học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so
sánh, diễn dịch, qui nạp. Một bài toán có thể có nhiều cách giải khác nhau: có cách giải
thông thường, theo các bước quen thuộc, nhưng cũng có cách giải ngắn gọn mà lại chính
xác. Qua việc giải nhiều cách khác nhau, học sinh sẽ tìm ra được cách giải ngắn mà hay, điều
đó sẽ rèn luyện được trí thông minh cho các em.
Vd : Đề bài ví dụ trên:
Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích tương ứng là

11,2lít.
a) Hãy xác định CTPT của ankan
b) Tính % thể tích của 2 ankan.
Với bài này có 2 cách giải:
- Cách 1: Dựa vào khối lượng và thể tích đề bài cho đưa về phương trình 2 ẩn số (giữa ‌số C
của một ankan (lớn hoặc bé) với ‌số mol của hỗn hợp) và biện luận.
- Cách 2: dùng phương pháp trung bình tìm được ‌số C trung bình( n ) ta sẽ suy được 2 giá trị
(n, m) ứng với 2 ankan đồng đẳng kế tiếp.
Ở cách 2 giải nhanh, chính xác hơn cách 1vì ít tính toán hơn cách 1.
Cách giải 2 : Đặt CTPT trung bình của 2 ankan : C n H 2 n + 2 , đặt phương trình tính khối
lượng của hỗn hợp [(14 n +2).11,2/22,4=24,8] ⇒ n =3,4⇒ 2 ankan là C3H8 và C4H10
Từ nhiều cách giải như vậy học sinh sẽ chọn ra cho mình một phương pháp giải thích hợp
nhất nhờ vậy mà tư duy các em phát triển.
6) Tác dụng giáo dục tư tưởng:
Khi giải bài tập hóa học, học sinh được rèn luyện về tính kiên nhẫn, tính trung thực trong
lao động học tập, tính độc lập, sáng tạo khi xử trí các vấn đề xảy ra. Mặt khác, việc tự mình giải
các bài tập hóa học còn giúp cho học sinh rèn luyện tinh thần kỉ luật, biết tự kiềm chế, có cách
suy nghĩ và trình bày chính xác, khoa học, nâng cao lòng yêu thích bộ môn hóa học.
Tác dụng này được thể hiện rõ trong tất cả các bài tập hóa học. Bài toán hóa học gồm
nhiều bước để đi đến đáp số cuối cùng. Nếu các em sai ở bất kì một khâu nào sẽ làm cho hệ
thống bài toán bị sai.
Vd: C4H10O có bao nhiêu đồng phân ?
Đây là một bài tập rất đơn giản, dễ đối với học sinh nhưng không phải học sinh nào cũng
làm đúng hoàn toàn vì các em không cẩn thận, chủ quan khi làm bài.
Tuy nhiên, tác dụng giáo dục tư tưởng của bài tập có được phát huy hay không, điều này
còn phụ thuộc vào cách dạy của giáo viên.
Bài tập hóa học có nội dung thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ
triệt để qui định khoa học, chống tác phong luộm thuộm dựa vào kinh nghiệm lặt vặt chưa khái
quát vi phạm những nguyên tắc của khoa học.
Vd : Trong phòng thí nghiệm hóa học nào đều có nội qui phòng thí nghiệm, các chai lọ

đều có nhãn và để ở những vị trí cố định…
7) Giáo dục kĩ thuật tổng hợp:

10


Bộ môn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, bài tập hóa học tạo
điều kiện tốt cho giáo viên làm nhiệm vụ này.
Những vấn đề của kĩ thuật của nền sản xuất yêu cầu được biến thành nội dung của các bài
tập hóa học, lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn đề của kĩ thuật.
Bài tập hóa học còn cung cấp cho học sinh những số liệu lý thú của kĩ thuật, những số liệu
mới về phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng ngành sản xuất hỗn hợp đạt được giúp
học sinh hòa nhịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình đang sống.
Vd1: Tính lượng Crôm có thể điều chế được từ 1 tạ crômit cổ định (FeCr 2O4) Thanh Hóa.
Vd2: Cho biết thành phần chính của khí thiên nhiên, khí cracking, khí than đá và khí lò cao (khí
miệng lò). Muốn điều chế mỗi chất ở dưới đây ta có thể đi từ loại khí nào nói trên: CCl 4,
C2H5OH, CH3NH2?
I.1.4 PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC:
Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa.Vì vậy,
cần có cách nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại.
1. Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập:
-Bài tập định tính (không có tính toán)
-Bài tập định lượng (có tính toán)
2. Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập:
-Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm)
-Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm)
3. Phân loại dựa vào nội dung hóa học của bài tập:
-Bài tập về hydrocacbon
-Bài tập về rượu, phenol, amin
-Bài tập về andehyt, axit cacboxylic, este, …

4. Dựa vào nhiệm vụ và yêu cầu của bài tập:
-Bài tập cân bằng phương trình phản ứng
-Bài tập viết chuỗi phản ứng
-Bài tập điều chế
-Bài tập nhận biết
-Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp
-Bài tập xác định thành phần hỗn hợp
-Bài tập lập CTPT.
-Bài tập tìm nguyên tố chưa biết
5. Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập:
-Bài tập dạng cơ bản
-Bài tập tổng hợp
6. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra:
-Bài tập trắc nghiệm
-Bài tập tự luận
7. Dựa vào phương pháp giải bài tập:
-Bài tập tính theo công thức và phương trình.
-Bài tập biện luận
-Bài tập dùng các giá trị trung bình…
8. Dựa vào mục đích sử dụng:
-Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ
-Bài tập dùng củng cố kiến thức
-Bài tập dùng ôn tập, ôn luyện, tổng kết
-Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi

11


-Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu,…
Mỗi cách phân loại có những ưu và nhược điểm riêng của nó, tùy mỗi trường hợp cụ thể

mà giáo viên sử dụng hệ thống phân loại này hay hệ thống phân loại khác hay kết hợp các cách
phân loại nhằm phát huy hết ưu điểm của nó.
I.1.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
1- Tính theo công thức và phương trình phản ứng
2- Phương pháp bảo toàn khối lượng
3- Phương pháp tăng giảm khối lượng
4- Phương pháp bảo toàn electron
5- Phương pháp dùng các giá trị trung bình
-Khối lượng mol trung bình.
-Hóa trị trung bình.
-Số nguyên tử C, H, … trung bình.
-Số liên kết π trung bình.
-Gốc hydrocacbon trung bình.
-Số nhóm chức trung bình, …
6- Phương pháp ghép ẩn số
7- Phương pháp tự chọn lượng chất
8- Phương pháp biện luận …
I.1.6 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HOC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐƯỢC TỐT:
1.Nắm chắc lý thuyết: định luật, qui tắc, các quá trình hóa học, tính chất lý hóa học của các chất.
2.Nắm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chóng xác định bài tập thuộc dạng bài tập nào.
3.Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng bài tập
4.Nắm được các bước giải một bài toán hỗn hợp nói chung và từng dạng bài nói riêng
5.Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giải phương trình và hệ phương
trình bậc 1,2, …
I.1.7 CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP TRÊN LỚP:
1.Tóm tắt đầu bài một cách ngắn gọn trên bảng.Bài tập về các quá trình hóa học dùng sơ đồ.
2.Xử lý các số liệu dạng thô thành dạng căn bản (có thể bước này trước khi tóm tắt đầu bài)
3.Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
4.Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải:
Phân tích dữ kiện của đề bài xem từ đó cho ta biết được những gì

Liên hệ với các dạng bài tập cơ bản đã giải
Suy luận ngược từ yêu cầu của bài toán
5.Trình bày lời giải
6.Tóm tắt, hệ thống những vấn đề cần thiết, quan trọng rút ra từ bài tập (về kiến thức, kĩ năng,
phương pháp)
I.1.8 CƠ SỞ THỰC TIỄN :Thực tế nhiều trường phổ thông, số tiết hóa trong tuần ít, phần lớn
dùng vào việc giảng bài mới và củng cố các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa. Bài tập giáo
khoa mở rộng và các bài tập toán chỉ được đề cập ở mức thấp. Khi đọc đề bài tập hóa nhiều học
sinh bị lúng túng không định hướng được cách giải, nghĩa là chưa hiểu rõ bài hay chưa xác định
được mối liên hệ giữa giả thiết và cái cần tìm.
Các nguyên nhân làm học sinh lúng túng và sai lầm khi giải bài tập hóa học:
+Chưa hiểu một cách chính xác các khái niệm, ngôn ngữ hóa học (ví dụ như : nồng độ mol, dd
loãng, đặc, vừa đủ, … )
+Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng, chưa nắm được các định
luật cơ bản của hóa học
+Chưa thành thạo những kĩ năng cơ bản về hóa học, toán học (cân bằng phản ứng, đổi số mol,
V, nồng độ, lập tỉ lệ, …)
+Không nhìn ra được mối tương quan giữa các giả thiết, giả thiết với kết luận để có thể lựa chọn
và sử dụng phương pháp thích hợp đối với từng bài cụ thể.

12


I.2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH
I.2.1 THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC :
Nội dung :
1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ
tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự sẽ đó tạo nên chất mới.
2. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị IV. Những nguyên tử cacbon có thể kết
hợp không những với những nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn kết hợp trực tiếp với

nhau thành những mạch cacbon(mạch không nhánh, có nhánh, mạch vòng).
3. Tính chất của các hợp chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất và số lượng các
nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử)
I.2.2 ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN :
1.
Đồng đẳng :
- Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phần
phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH 2. Những chất đó được gọi là những chất đồng đẳng
với nhau, chúng hợp thành một dãy đồng đẳng.
2.
Đồng phân :
- Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất
hóa học khác nhau. Các chất đó được gọi là những chất đồng phân.
I.2.3 CÁC LOẠI CÔNG THỨC HÓA HỮU CƠ
Việc nắm vững ý nghĩa của mỗi loại công thức hóa hữu cơ có vai trò rất quan trọng. Điều
này cho phép nhanh chóng định hướng phương pháp giải bài toán lập CTPT, dạng toán cơ bản
và phổ biến nhấ. Các bài toán lập CTPT chất hữu cơ nhìn chung chỉ có 2 dạng :
- Dạng 1 : Lập CTPT của một chất
- Dạng 2 : Lập CTPT của nhiều chất.
Với kiểu 1, có nhiều phương pháp khác nhau để giải như : tìm qua CTĐG, tìm trực tiếp
CTPT…Kiểu 2 chủ yếu dùng phương pháp trị số trung bình (xem phần trị số trung bình). Nhưng
dù dùng phương pháp nào chăng nữa thì công việc đầu tiên là đặt công thức tổng quát của chất
đó, hoặc công thức tương đương cho hỗn hợp một cách thích hợp nhất ,việc đặt công thức đúng
đã chiếm 50% yếu tố thành công.
1. Công thức thực nghiệm : cho biết thành phần định tính, tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong
phân tử.
Ví dụ : (CH2O)n (n ≥ 1, nguyên dương nhưng chưa xác định )
2. Công thức đơn giản : có ý nghĩa như công thức thực nghiệm nhưng giá trị n = 1
3. Công thức phân tử : cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử, tức là cho
biết giá trị n

4. Công thức cấu tạo : ngoài việc cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
còn cho biết trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
+Có nhiều loại CTCT khác nhau, chẳng hạn CTCT đầy đủ, CTCT vắn tắt, CTCT bán khai
triển…Nguyên tắc chung để viết CTCT bán khai triển là có thể bớt các liên kết đơn giữa các
nguyên tử các nguyên tố, các liên kết bội trong nhóm chức (nếu thấy không cần thiết) nhưng
nhất thiết không được bỏ liên kết bội giữa các C-C.
+Các loại công thức CTTN, CTĐG, CTPT trùng hau khi giá trị n = 1.
+Công thức tổng quát : cho biết thành phần định tính chất được cấu tạo nên từ những nguyên tố
nào, đối với CTTQ của một dãy đồng đẳng cụ thể thì còn cho biết thêm tỉ lệ nguyên tử tối giản
hoặc mối liên hệ giữa các thành phần cấu tạo đó.
Ví dụ : CTTQ của hydrocacbon là CxHy hoặc CnH2n+2-2k nhưng với hydrocacbon cụ thể là ankan
thì CTTQ là : CnH2n+2, anken là : CnH2n ,…

13


II – BÀI TẬP:
1.BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC CẤU TẠO–ĐỒNG ĐẲNG– ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
1.1 Bài tập về đồng đẳng
 Phương pháp :
Có 2 cách xác định dãy đồng đẳng của các hydrocacbon :
Dựa vào định nghĩa đồng đẳng
Dựa vào electron hóa trị để xác định
Lưu ý : C luôn có hóa trị IV tức là có 4e hóa trị; nC sẽ có 4ne hóa trị
H luôn có hóa trị I tức là có 1e hóa trị
- Parafin chính là ankan, dãy đồng đẳng parafin chính là dãy đồng đẳng của CH 4.
- Olefin chính là anken, dãy đồng đẳng olefin chính là dãy đồng đẳng của C 2H4
- Ankadien còn được gọi là đivinyl
- Aren : dãy đồng đẳng của benzen.
- Hydrocacbon : CxHy : y chẵn, y ≤ 2x + 2

 Bài tập ví dụ :
Ví dụ 1:
Viết CTPT một vài đồng đẳng của CH 4. Chứng minh công thức chung của dãy
đồng đẳng của CH4 là CnH2n+2.

Cách 1:

Cách 2:

Cách 3:
Ví dụ 2:
Cách 1:
Cách 2:

GIẢI :Dựa vào định nghĩa đồng đẳng, CTPT các đồng đẳng của CH 4 là C2H6,
C3H8, C4H10,…, C1+kH4+2k
Chứng minh CTTQ dãy đồng đẳng metan CH4 là CnH2n+2 :
Dựa vào định nghĩa đồng đẳng thì dãy đồng đẳng của metan phải là:
CH4 + kCH2 = C1+kH4+2k Tìm mối liên hệ giữa số nguyên tử C và số nguyên tử
HĐặt ΣnC = 1 + k = n
ΣnH = 4 + 2k = 2(k + 1) + 2 = 2n + 2
Vậy dãy đồng đẳng farafin là CnH2n+2 (n ≥ 1)
Dựa vào số electron hóa trị :
- Số e hóa trị của nC là 4n
- Số e hóa trị của 1C dùng để liên kết với các C khác là 2
⇒ Số e hóa trị của nC dùng để liên kết với các C khác là [2(n-2)+2] = 2n–2 (vì
trong phân tử chỉ tồn tại liên kết đơn)
(Sở dĩ “+2” vì 1C đầu mạch chỉ liên kết với 1C nên dùng 1e hóa trị, 2C đầu mạch
dùng 2e hóa trị.
- Số e hóa trị dùng để liên kết với H: 4n–2n-2 = 2n + 2

- Vì mỗi nguyên tử H chỉ có 1 e hóa trị nên số e hóa trị của (2n +2)nguyên tử H
trong phân tử là 2n + 2.
⇒ Công thức chung của ankan là CnH2n+2 (n ≥ 1)
Metan có CTPT CH4 dạng CnH2n+2 ⇒ dãy đồng đẳng của ankan là CnH2n+2
CT đơn giản nhất của 1 ankan là (C 2H5)n. Hãy biện luận để tìm CTPT của chất
trên.
GIẢI :CT đơn giản ankan là (C2H5)n. Biện luận tìm CTPT ankan đó:
Nhận xét: CT đơn giản trên là 1 gốc ankan hóa trị 1 tức có khả năng kết hợp thêm
với 1 gốc như vậy nữa ⇒ n = 2 ⇒ CTPT ankan C4H10
CTPT của ankan trên : (C2H5)n = CxH2x+2
⇒ 2n = x và 5n = 2x + 2

14


⇒ 5n = 2.2n + 2 ⇒ n = 2. ⇒ CTPT ankan : C4H10
Ankan trên phải thỏa điều kiện số H ≤ 2.số C + 2
⇒ 5n ≤ 2.2n + 2⇒n ≤ 2
n =1 thì số H lẽ ⇒ loại
n= 2 ⇒ CTPT ankan là C4H10 (nhận)
Vậy CTPT ankan là C4H10
Ví dụ 3 :Phân biệt đồng phân với đồng đẳng. Trong số những CTCT thu gọn dưới đây, những
chất nào là đồng đẳng của nhau? Những chất nào là đồng phân của nhau.?

Cách 3:

CH3CH2CH3
(1)

CH3CH2CH2Cl

(2)

CH3CHClCH3
(4)

(CH3)2CHCH3
(5)

CH3CH2CH=CH2
(6)

CH3CH=CH2
(7)

CH2 CH2

CH3

CH2 CH2
(8)

CH3
(9)

CH3CH2CH2CH3
(3)

C=CH2

GIẢI :


Phân biệt đồng phân với đồng đẳng : xem I.2.2/12

Những chất là đồng đẳng của nhau là : 1 và 5 hoặc 1 và 3(ankan); 6 và 7 hoặc 6 và 9
(anken).

Những chất là đồng phân của nhau : 2 và 4; 3 và 5; 6 và 9 và 8.
 Bài tập tương tự :
1) Viết CTPT một vài đồng đẳng của C2H4. Chứng minh CTTQ của dãy đồng đẳng của etilen
là CnH2n , n ≥ 2 nguyên
2) Viết CTPT một vài đồng đẳng của C2H2 . Chứng minh CTTQ của dãy đồng đẳng của
axetilen là CnH2n-2, n ≥ 2 nguyên
3) Viết CTPT một vài đồng đẳng của C 6H6. Chứng minh CTTQ của các aren là C nH2n-6, n ≥ 6
nguyên
1.2 Bài tập về đồng phân – danh pháp :
 Phương pháp viết đồng phân :
Bước 1: - Từ CTPT suy ra chất thuộc loại hydrocacbon đã học nào.
- Viết các khung cacbon
Bước 2 :- Ứng với mỗi khung cacbon, di chuyển vị trí liên kết bội (nếu có), di chuyển vị trí các
nhóm thế (nếu có).
- Nếu có nối đôi hoặc vòng trong CTCT của chất thì xét xem có đồng phân hình học không.
Bước 3 : - Điền Hidro.
Lưu ý : làm xong phải kiểm tra lại xem các nguyên tố đã đúng hóa trị chưa.
 Bài tập ví dụ :Ví dụ 1 :
a) Nêu điều kiện để một phân tử có đồng phân hình học?
b) Viết tất cả các CTCT các đồng phân của C5H10; Trong các đồng phân đó, đồng phân nào có
đồng phân hình học? Đọc tên các đồng phân đó.
GIẢI :
a) Điều kiện để một phân tử có đồng phân hình học (đồng phân cis-trans) :
Xét đồng phân :


15


b

a
C=C
d

f

Điều kiện : a ≠ d và b ≠ f
- Nếu a > d và b>f (về kích thước phân tử trong không gian hoặc về phân tử lượng M) * ta có
đồng phân cis.
- Nếu a > d và bb) Các đồng phân của C5H10.
Ứng với CTPT C5H10, chất có thể là penten hoặc xiclopentan.
Các đồng phân mạch hở của penten.
CH2
CH2

CH CH2

CH3 penten-1

CH2

C CH2 CH3


CH3

CH CH

CH3

C CH

CH3

penten-2

2-metylbuten-1

CH3

CH3 2-metylbuten-2

CH3
CH3

CH2

(3-metylbuten-2 : sai)

CH CH CH2 3-metylbuten-1
CH3

- Xét đồng phân cis-trans :
Chỉ có penten-2 mới thỏa điều kiện để có đồng phân hình học ở trên .

CH3

CH3

C2H5

H

C=C

C=C

C2H5
H
Trans-penten-2

H
H
Cis-penten-2

Các đồng phân mạch vòng xicloankan
CH3
CH3
xiclopentan metylxiclobutan
C2H5
etylxiclopropan

CH3
1,2-dimetylxiclopropan
CH3

CH3
1,1-dimetylpropan

Ví dụ 2 : Cho biết CTCT của pentan trong các trường hợp sau :
a) Tác dụng với Cl2 (askt) tỉ lệ 1:1 cho 4 sản phẩm.
b) Khi cracking cho 2 sản phẩm.
GIẢI : Đối với loại bài tập này thì làm các bước sau :
Bước 1 : Viết tất cả các khung mạch C ứng với CTPT đề bài cho (nháp)
Bước 2 : Thực hiện các phản ứng theo đề bài và xác định số sản phẩm. CTCT nào thỏa mãn số
sản phẩm đề bài thì ta chọn (nháp)
Bước 3 : Xác định lại CTCT vừa tìm được, viết ptpứ chứng minh. (vở)
Ứng với pentan C5H12 có các dạng khung C sau :

16


1 2 3 4 5
C C C C C
(1)

1 2 3 4
C C C C
(2)
C

C
1
2 3
C C C
C (3)


a) Khi thực hiện phản ứng thế :
(1) có 3 vị trí thế (C1, C2, C3) → tạo 3 sản phẩm (loại)
(2) có 4 vị trí thế (C1, C2, C3, C4) → tạo 4 sản phẩm (nhận)
(3) có 1 vị trí thế (C1 hoặc C3) → tạo một sản phẩm (loại)
Vậy CTCT của pentan là (2) : 2-metylbutan (isopentan)
Ptpứ :
CH2Cl
1
2 3
4
askt
CH3 CHCH2 CH3 + Cl2
CH3 (2)

CH CH2

CH3

CH3

CH3
CCl CH2

CH3

CH3
CH CHCl

CH3


CH3
CH CH2

CH2Cl

CH3

CH3

CH3

b) Tượng tự :
CTCT của pentan là (3): 2,2-dimetylpropan (neopentan), khi cracking chỉ cho 2 sản phẩm :

Bài tập tương tự :
1) Viết CTCT của chất X có CTPT C5H8. Biết rằng khi hydro hóa chất X, ta thu được isopren.
Mặt khác, chất X có khả năng trùng hợp cho ra cao su tổng hợp. Đọc tên danh pháp IUPAC các
đồng phân mạch hở của X
2) Cho aren có CTPT C8H10. viết CTCT và gọi tên các đồng phân của A.
3) Viết CTCT và gọi tên. Xét xem đồng phân nào có đồng phân hình học.
a) 1,2- Diclo-1-metyl hexan
b) 2,3,3-Tri metyl butan
c) 1,4-Dimetyl xiclobutan.
c) Diallyl
d) 3-allyl-3-metylbuten-1
e) 2,2,5,5- tetrametylhexin-3
f) 3-metylpentin-1
II.2 CHUỖI PHẢN ỨNG – ĐIỀU CHẾ
 Phương pháp :

1) Muốn làm bài tập chuỗi phản ứng cần lưu ý :
Mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình phản ứng.
Bắt đầu từ phản ứng trong đó có CTCT của một chất ta đã biết chính xác (phản ứng
không được sai CTCT của chất) dựa vào các điều kiện phản ứng suy luận tìm ra các chất còn
lại.
Xem trong chuỗi có phản ứng nào cắt bớt mạch hay tăng mạch cacbon không.
2) Các phản ứng cắt bớt mạch hoặc cắt đứt mạch cacbon thì dùng các phản ứng :
Cắt bớt mạch thì dùng cách nhiệt phân muối :
t cao
R – COONa + NaOH(r) CaO,

→ RH ↑ + Na2CO3
Cách đứt thì dùng phương pháp cracking
o

17


o

C4H10 t

C2H4 + C2H6
C3H6 + CH4

3) Nối dài thêm (tăng mạch) cacbon : dùng một trong hai cách đơn giản của chương trình hóa
học phổ thông :
a) Trùng hợp :
2HC ≡ CH    → CH2=CH-C ≡ CH
b)

Nối hai gốc ankyl :
to
R–Cl + 2Na + R’–Cl → R–R’ + 2NaCl
3) Bài tập điều chế là một dạng khác của chuỗi phản ứng, ở đây đề bài chỉ cho biết nguyên liệu
ban đầu và yêu cầu điều chế một chất nào đó. Để làm được bài này, học sinh phải nhớ và viết
các ptpứ trung gian có ghi kèm đầy đủ điều kiện phản ứng. Có nhiều cách điều chế khác nhau
với cùng một bài điều chế.
Lưu ý : nếu đề bài yêu cầu viết sơ đồ điều chế (hoặc sơ đồ tổng hợp) thì ta chỉ cần viết dưới
dạng một chuỗi phản ứng từ nguyên liệu đến sản phẩm, trên các mũi tên có ghi kèm điều kiện
phản ứng.
* Thành phần chủ yếu của :
- Khí thiên nhiên : chủ yếu là Metan (90%), còn lại là etan, propan, butan và một số đồng
đẳng cao hơn.
- Khí cracking:Hydrocacbon chưa no (C2H4,C3H6,C4H8),ankan(CH4,C2H6,C4H10) và H2.
- Khí than đá : chủ yếu là H2(60%), CH4 (25%) còn lại là CO, CO2, N2…
- Khí lò cao : CO2, CO, O2, N2,…
 Bài tập ví dụ :
Ví dụ 1:Chuỗi phản ứng cho biết CTPT các chất :Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
C2H5COONa →
C2H6 →
C2H5Cl →
C4H10 →
CH4 →
CO2
GIẢI :Nhận xét : đề bài đã cho biết CTPT các chất, ta chỉ cần nhớ và viết phản ứng có đầy đủ

điều kiện để hoàn thành phản ứng không cần suy luận nhiều. Loại bài này thường được dùng
để trả bài hoặc làm bài tập cơ bản trong tiết bài tập.
(1) cắt bớt mạch ⇒ nhiệt phân muối.
(3) tăng mạch cacbon ⇒ nối hai gốc ankyl.
Ptpư :
t cao
(1) C2H5COONa + NaOH (r) CaO,

→ C2H6 + Na2CO3
a's' kt
(2) C2H6 + Cl2 
→ C2H5Cl + HCl
t
(3) C2H5Cl + 2Na + C2H5Cl →
C4H10
Cracking
(4) C4H10  
→ CH4 + C3H6
(5) CH4 + 2O2 
→ CO2 + 2H2O
Ví dụ 2 : Đề bài không cho biết CTPT của các chất nhưng cho biết điều kiện phản ứng
Viết phương trình phản ứng, xác định CTCT các chất :
AlC3 + L → E + X (1)
C , lln
E 1500

→ Y + Z (2)
, xt
CH3COOH + Y t


→ A (3)
trunghop
nA  
→ B (4)
GIẢI :Phân tích đề : Điều kiện phản ứng chính là dấu hiệu suy luận tìm CTCT các chất.
- Dựa vào (2) ⇒ E : CH4
- Y hoặc là C2H2 hoặc H2
CuCl, NH 4 Cl,100o C

o

o

O

o

18


(4)A có phản ứng trùng hợp ⇒ trong phân tử A có C=C;
(3) CH3COOH + Y → A ⇒ Y là C2H2 và Z : H2.
(1) ⇒ L : H2O; X : Al(OH)3
(3) CH3COOH + C2H2(Y) → CH3COOCH =CH2 (A)
(4) ⇒ (B) :
CH CH2
OCOCH3

n


Ptpứ :
Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3
C ,lln
2CH4 1500

→ C2H2 + 3H2
,t
CH3COOH + HC ≡ CH Hg

→ CH2=CHOCOCH3
O

2+

n CH2=CHOCOCH3

o

o

xt,t ,p

CH CH2
OCOCH3

n

Ví dụ 3: Đề bài không cho điều kiện phản ứng, chỉ cho biết duy nhất CTPT của một chất
Bổ túc chuỗi phản ứng sau :
A→D +F

D→F + C
F + Br2 → G
G + KOH → J + …+…
J → B (tam hợp)
B + Cl2 → C6H6Cl6
J +C→D
2J → X
X+C→E
GIẢI : Nhận xét : giữa các phản ứng đều có mối liên hệ với nhau, mỗi chữ cái ứng với một chất
nhất định và các chất không trùng nhau.
Ở bài này, từ phản ứng tạo 666, ta tìm được B, dựa vào các dấu hiệu khác, suy luận tìm ra các
chất còn lại. Phân tích đề :
B + Cl2 → C6H6Cl6 ⇒ B : C6H6
J → B ⇒ J : C2H2
F + Br2 → G ⇒ G có hai nguyên tử Brom trong phân tử.
Mà G + KOH → C2H2 (J) ⇒ G : C2H4Br2 ⇒ F : C2H4
C2H2(J) + C→D
⇒ C : H2 và D : C2H6 (D không thể là C2H4 được vì trùng F)
D→C2H4(F) + C
A → D(C2H6) + F(C2H4) ⇒ A : C4H10
Vậy A : C4H10; C:H2 ; D:C2H6 ; F : C2H4; G:C2H4Br2 ; J:C2H2
Ptpứ :
,t
C4H10 Cracking
 
→ C2H6 + C2H4
t
C2H6 →
C2H4 + H2
C2H4 + Br2 → C2HRượu

4Br2
C2H4Br2 + 2KOH 
→ C2H2 + 2KBr + 2 H2O
o

o

600oC, cacbon hoaït tính

3C2H2
C 6 H6
C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6

19


o

t C
C2H2 + 2H2 Ni,

C2H6
Vớ d 4 :Vit s phn ng tng hp PVC t ỏ vụi v than ỏ.
GII :

o

1000 C
+ H2O
+ HCl

CaO + C
CaCO3
CaC2
C2H2
loứ ủieọn

C2H3Cl

truứng hụùp

CH2

CH
Cl

Bi tp tng t :
Hon thnh cỏc chui phn ng sau. Ghi y iu kin phn ng :
1)
(1)
(6)
(2)
(3)
Butan Metan(4) axetilen(5) Etilen PE
Rửụùu butylic Butilen
(7)
Etilen glicol

2)
C2H4


(1)

C2H5OH

(2)

Etilen glicol
(3) (4)
C2H4
PE
(5) Etyl Clorua

3)
CH3COONa (1) (5) CO2
Al4C3 (2)
CH4 (6) CH3Cl
C3H8 (3)
(4)
C
C2H2

4)
B
Ankan A

o

xt,t

PP

D

cao su Isopren
CH3
C CH2

E

CH3

n

5)
ỏ vụivụi sngcanxicacbuaaxetilenvinyl axetilenDivinylcaosu Buna
6*)
A1

A2

A3

B1

B2

B3

TNT

CxHy(A)

Etylen

ỏp ỏn : A: CH4; A1:C2H2 ; A2 :C6H6 ; A3: C6H5CH3;
B1:C2H6 ; B2: C2H5Cl; B3: C2H5OH
7*)

20

n


(1
)

CxHy(X)
(4
)

+ X3
X2
cao su Buna
(3)
(7)
(5)
(6)
X4
X4
C2H5OH
X1


(2)

Đáp án : X:C2H2; X1:C4H4 (vinyl axetilen); X2 : C4H6 (Butadien-1,3) ; X3: C6H5CH=CH2; X4:
C2H4; X5: C2H5OH
8*)
BunaN
A

A2

A1

Buna S

A 3 +H2 A 4

o

t

A5
xt H2O
A6

Biết A và A3 có cùng số C.
Đáp án : A:C4H10; A1:C2H4; A2: C2H5OH; A3 :C4H6 (Divinyl); A5:C4H8; A6:CH3-CH(OH)-CH3
9*)
Từ khí thiên nhiên viết phương trình phản ứng điều chế caosu Isopren, cao su Cloropren,
Caosu Buna N, CCl4. Cho các chất vơ cơ và điều kiện thí nghiệm coi như đủ.
10) Viết phương trình phản ứng tổng hợp tổng hợp caosu từ chất đầu là isopentan. Các điều

kiện phản ứng và các chất vơ cơ coi như đủ.
11) Viết phương trình phản ứng điều chế C2H5OH từ khí cracking.
II.3 TÁCH – TINH CHẾ
3.1 Tách các hydrocacbon :
 Ngun tắc :
Tách rời là tách riêng tất cả ngun chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách tách dần từng chất
một. Thí nghiệm này khó, đòi hỏi phải chọn hố chất thích hợp để tách và hồn ngun lại chất
đó.
Sơ đồ :
A (nguyên chất)
A,B

+X
BX

+Y

B (nguyên chất)
XY (loại bỏ)

 Phương pháp:
* Phương pháp vật lý :
- Phương pháp chưng cất để tách rời các chất lỏng hòa lẫn vào nhau, có thể dùng phương
pháp chưng cất rồi ngưng tụ thu hồi hóa chất.
- Phương pháp chiết (dùng phễu chiết) để tách riêng những chất hữu cơ tan được trong
nước với các chất hữu cơ khơng tan trong nước (do chất lỏng sẽ phân thành 2 lớp)
- Phương pháp lọc (dùng phễu lọc) để tách các chất khơng tan ra khỏi dd.
* Phương pháp hóa học :
- Chọn những phản ứng hóa học thích hợp cho từng chất để lần lượt tách riêng các chất ra
khỏi hỗn hợp, đồng thời chỉ dùng những phản ứng hóa học mà sau phản ứng dễ dàng tái tạo lại

các chất ban đầu.
- Một số phản ứng tách và tái tạo:
Hidrocacbon
Phản ứng để tách Phản ứng tái tạo
Phương pháp thu hồi
Anken
R-CH=CH2 + Br2 R-CHBr-CH2Br
Thu lấy khí anken bay ra (hoặc

21


t C
chit ly anken lng phõn lp)

Zn,


c c
R-CHBr-CH2Br
R-CH=CH2
Etilen
CH2=CH2
+ CH3CH2OSO3H
t C
CH2=CH2
H2SO4
CH3 Zn,

CH2=CH2

CH2OSO3H
+H2SO4
Ankin-1
v 2R-C CH
+ RCCAg + HCl Lc b kt ta thu hi ankin
NH
,
t
C
axetilen
lng hoc thu ly ankin khớ.
Ag2O


R-C CH
2R-C CAg + RCCH + AgCl
2H2O
Benzen v cỏc
Khụng tan trong nc v trong
ng ng ca
cỏc dd khỏc nờn dựng phng
benzen
phỏp chit tỏch.
- Nu cú anken v ankin thỡ tỏch ankin trc bng dd AgNO 3/NH3 vỡ ankin cng cho phn
ng cng vi dd Br2 nh anken.
Bi tp vớ d :
Tỏch riờng tng khớ ra khi hn hp khớ gm CH4, C2H4, C2H2 v CO2.
GII :Nhn xột: CO2 tan trong dd nc vụi trong, CH4, C2H4, C2H2 thỡ khụng, nờn dựng cỏc phn
ng bng trờn tỏch:
S tỏch

o

o

3

CH4
C2H2 Dd Ca(OH)2
C2H4
CO2

CH4
C2H4
C2H2
CaCO3

o

Dd AgNO3/NH3
o

t

CH4 Dd Brom
C2H4
AgC CAg
(vaứng)

CO2


HCl

CH4
C2H4Br2 Zno
t

C2H4

C2H2

L

i gii v phng trỡnh phn ng:
Dn hn hp khớ qua dd Ca(OH) 2 d, thu c CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Thoỏt ra ngoi l hn hp khớ CH 4, C2H4, C2H2 c dn qua dd AgNO 3/NH3 thỡ C2H2 b
gi
li
trong

C2Ag2,
cỏc
khớ
CH4,
C2H4
thoỏt
ra
C2H2 + 2AgNO3 (dd) + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3
Tip tc dn hn hp khớ CH 4, C2H4 qua dd nc Br thỡ C2H4 b gi li, CH4 thoỏt ra ta thu
c

CH4.
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Tỏi to CO2 bng cỏch nhit phõn kt ta CaCO3
Tỏi to C2H2 bng cỏch cho kt ta C2Ag2 tỏc dng vi dd HCl
C2Ag2 + 2HCl C2H2 + 2AgCl
Tỏi to C2H4 bng cỏch cho cht lng C2H4Br2 tỏc dng vi Zn/ru:
C2H4Br2 + Zn

rửụùu

C2H4 + ZnBr2

Bi tp tng t :
Tỏch ri cỏc khớ sau ra khi hn hp gm :
a) Benzen, styren, phenol
b) NH3, butin-1, butadien v butan
c) Khớ HCl, butin-1 v butan

22


3.2 Tinh ch :
Nguyờn tc : Tinh ch l lm sch húa cht nguyờn cht no ú bng cỏch loi b i
tp cht ra khi hn hp (nguyờn cht v tp cht).
Phng phỏp : Dựng húa cht tỏc dng vi tp cht m khụng phn ng vi nguyờn
cht to ra cht tan hoc to ra cht kt ta lc b i.
S tinh ch :
A,B

A(nguyeõn chaỏt)


+X

BX (loaùi boỷ)

Trong ú X l húa cht ta phi chn tỏc dng vi B loi B ra khi hn hp.
Bi tp vớ d :
Cỏc phng trỡnh phn ng u l nhng phng trỡnh phn ng quen thuc ó gp trờn. Do
ú phn hng dn gii ch a ra cỏc s tinh ch.
Vớ d 1:Tinh ch (lm sch) Propilen cú ln propin, propan v khớ sunfur
GII :Lu ý : SO2 v C3H6 u lm cho phn ng vi dd Brom nờn phi tỏch SO 2 trc ri mi
dựng dd Brom tỏch ly C3H6 ra khi hn hp ri tinh ch.S tinh ch:
C3H6
C3H4 ddAgNO3/NH3
C3H8
SO2

C3H6,C3H8 dd Ca(OH)2
SO2
CH3C2Ag

C3H6 ddBr
2
C3H8

C3H8
C3H6Br2 Zn C3H6

CaSO3


Vớ d 2:Tinh ch C6H6 cú ln C6H12, C6H5CH3
GII :S :
C6H6
ddBr2
C6H12
C6H5CH3

C6H6
DdKMnO4
C6H5CH3
C6H12Br2

C6H6
C6H5COOH

Vớ d 3:
Tinh ch Styren cú ln benzen, toluen, hexin-1.
GII :S :
C6H6
C8H8
C8H8,C6H6 ddBr2 C6H5CH3
C6H6
ddAgNO3/NH3 C H CH
6 5
3
C8H8Br2 Zn C8H8
C6H5CH3
C6H5C CAg
C5H11C CH




Bi tp tng t :
1) Tinh ch C3H8 ln NO2 v H2S, hi nc
2) Tinh ch C2H6 ln NO, NH3, CO2
3) Lm sch etan cú ln etilen v lm sch etilen cú ln etan.
4) Lm sch etan cú ln axetilen v ngc li
5) Lm sch etilen cú ln axetilen v ngc li.
II.4 NHN BIT PHN BIT
Phng phỏp:Tng quỏt:

23


- Làm thí nghiệm với các mẫu thử
+ Chỉ dùng những phản ứng đặc trưng của hidrocacbon để nhận biết
+ Các phản ứng dùng để nhận biết phải đơn giản, dễ thực hiện và dấu hiệu phản ứng quan sát
được (màu sắc, ↓, sủi bọt khí, …)
- Khi có cả chất hữu cơ và vô cơ nên phân biết chất vô cơ trước, nếu được.
Cách nhận biết vài chất khí vô cơ quen thuộc:
• CO2, SO2 : làm đục nước vôi trong nhưng SO2 tạo kết tủa vàng khi sục vào dd H 2S hoặc
làm mất màu nâu đỏ của dd nước Brom.
2H2S + SO2 
→ 3S↓(vàng) + H2O
SO2 + Br2 + H2O 
→ 2HBr + H2SO4
• H2O (hơi) : đổi màu trắng của CuSO4 khan thành xanh
• N2, khí trơ : không cháy
• NH3 : làm xanh màu quì tím ẩm hoặc tạo khói trắng (NH4Cl) với khí HCl
• HCl (khí) : làm quì tím ẩm hóa đỏ hoặc tạo khói trắng với NH3(khí)

• HCl (dd) : làm đỏ quì tím , sủi bọt CO2 với CaCO3.
• NO : chuyển thành nâu khi gặp không khí (NO + ½ O2 → NO2↑ Đỏ nâu)
• NO2 : khí màu nâu đỏ
• H2 : cho qua CuO nung nóng, CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
CuO + H2 
→ Cu + H2O
(đen)
(đỏ)
• CO : cho lội qua dd PdCl 2, sản phẩm khí thu được cho sục vào dd nước vôi trong dư thì
nước vôi trong bị đục.
CO + PdCl2 + H2O 
→ CO2 + Pd + 2HCl
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3↓ + H2O
Thứ tự tương đối để nhận biết các hydrocacbon
Hidrocacbon
Thuốc thử
Dấu hiệu
Phương trình phản ứng
Ankin đầu mạch
dd AgNO3/NH3
↓vàng nhạt
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 →
AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
CxHy chưa no Dd Br2 màu nâu đỏ Màu nâu đỏ của CnH2n+2-2k + kBr2 →CnH2n+2Br2k
(anken,
akin,
dd Br2 bị nhạt
ankadien, …)
hay mất màu

Dd KMnO4l (tím)
Màu tím của dd
KMnO4 bị nhạt
hay mất màu
Benzen & ankan
Cl2, a’s’kt
Chỉ benzen tạo
mù trắng
Toluen
Dd KMnO4l
Mất màu tím
C6H5CH3 + 3[O] ddKMnO

→
C6H5COOH + H2O
 Những điểm cần lưu ý thêm khi nhận biết các hydrocacbon :
1) Phân biệt anken với các hydrocacbon mạch hở khác có số liên kết π nhiều hơn
Bằng cách lấy cùng thể tích như nhau của các hydrocacbon rồi nhỏ từng lượng dd Br 2 (cùng
nồng độ) vào. Mẫu nào có thể tích Br2 bị mất màu nhiều hơn ứng với hydrocacbon có số liên kết
π nhiều hơn.
2) Phân biệt axetilen với các ankin-1 khác
- Bằng cách cho những thể tích bằng nhau của các chất thử tác dụng với lượng dư dd AgNO 3
trong NH3 rồi định lượng kết tủa để kết luận.
4

24


CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 
→ AgC ≡ CAg + 2NH4NO3

R – C ≡ CH + AgNO3 + NH3 
→ R – C ≡ CAg + NH4NO3
3) Phân biệt ankin-1 với các ankin khác
Ankin-1 tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3 trong NH3
4) Phân biệt benzen và đồng đẳng khác của benzen
Benzen không làm mất màu dd thuốc tím (KMnO4) trong khi các đồng đẳng của benzen làm mất
màu hoặc nhạt màu dd thuốc tím.
* Nếu hỗn hợp phức tạp nên lập bảng để nhận biết
* Lưu ý: từ hiện tượng suy ra chất
Vd:Khi làm đục nước vôi trong và tạo ↓ vàng với dd H2S là SO2 (Đ)
Khí SO2 làm đục nước vôi trong và tạo ↓ vàng với dd H2S là SO2 (Đúng về mặt khoa học nhưng
khi nhận biết như vậy là sai qui tắc)
 Bài tập ví dụ :
Bài 1: Nhận biết các lọ khí mất nhãn:a)N2, H2, CH4, C2H4, C2H2
b) C 3H8, C2H2, SO2, CO2.
GIẢI :a) N2, H2, CH4, C2H4, C2H2
Có 3 cách giải :Cách 1 : Nhận xét:
- N2 : không cho phản ứng cháy
- H2 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy không làm đục nước vôi trong
- CH4 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy làm đục nước vôi trong
- Các khí còn lại dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết.
Tóm tắt cách giải:
- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.
- Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo được kết tủa vàng là C2H2
C2H2

+ Ag2OddAgNO3/NH3AgC CAg
(vaøng)

+ H2O


- Dẫn các khí còn lại qua nước Brôm (nâu đỏ). Khí nào làm nhạt màu nước brom là C 2H4
H2C=CH2 + Br2 → BrH2C–CH2Br
- Lần lượt đốt cháy 3 khí còn lại. Khí không cháy là N 2. Sản phẩm cháy của hai khí kia được dẫn
qua dd nước vôi trong. Sản phẩm cháy nào làm đục nước vôi trong là CH 4. Mẫu còn lại là H2.:
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
H2 + ½ O2 → H2O
Cách 2 :
- Dẫn 5 khí trên lần lượt qua dd Brom, có 2 khí làm mất màu dd nước Brom (nhóm 1) gồm C 2H4
và C2H2. 3 khí còn lại không có hiện tượng gì(nhóm 2) gồm CH4 và CO2, H2.
- Sau đó nhận biết các khí trong mỗi nhóm trên tương tự cách 1.
Cách 1 tối ưu hơn cách 2.
b) C3H8, C2H2, SO2, CO2.
Nhận xét:Có 3 cách :Cách 1 :
- Dẫn bốn khí trên lần lượt qua dd nước vôi trong dư. Có 2 khí làm đục nước vối trong
(nhóm 1) và 2 khí kia không làm đục nước vôi trong (nhóm 2).
- Cho 2 khí ở mỗi nhóm lần lượt qua dd nước Brom. Khí ở nhóm 1 làm mất màu nâu đỏ
của dd Brom là SO2 và khí ở nhóm 2 cũng có hiện tượng như vậy là C 2H2. Hai khí còn lại là CO2
và C3H8.
Cách 2 : -Dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết.

25


×