Khảo sát hàm số
CÁC KẾT QUẢ QUEN THUỘC CỦA
BÀI TOÁN KHẢO SÁT HÀM SỐ
Kết quả này của anh Popeye Nguyễn sưu tầm. Mình bổ sung một vài ý và kèm theo chứng minh.
Nếu có gì sai sót các bạn inbox cho mình qua facebook: Vệ Tâm nhé. Cám ơn mọi người.
KẾT QUẢ 1: Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d. Điều kiện để hàm số có cực trị là b2 − 3ac > 0
và phương trình đường thẳng đi qua hai cực trị của đồ thị hàm số có dạng:
2c 2b2
−
3
9a
x+d−
bc
9a
M
AT
H
y=
hay ∆ =
1
9a
9ay −
y
.y
2
Trong đó ∆ là phương trình đi qua hai điểm cực trị
Chứng minh
3
2
Cho hàm số y = ax + bx + cx + d:
Ta có: y = 3ax2 + 2bx + c và y = 6ax + 2b
Ta có: y =
⇒ 9ay =
3ax + b
9a
(3ax2 + 2bx + c) +
(6ac − 2b2 )
9ad − bc
x+
9a
9a
y
.y + Ax + B
2
Ta không cần quan tâm A và B có dạng gì
1
= T (0)
Nhập T (x) = 9ay − y .y thì ta có: B
A = T (1) − T (0)
2
ax + b
d
a
có TCĐ là x = − và TCN là y = . Đối với đồ thị
cx + d
c
c
ax2 + bx + c
e
a
bd − ae
y=
thì ta có TCĐ là x = − và TCX là y = x +
dx + e
d
d
d2
KẾT QUẢ 2: Đồ thị hàm số y =
Ta thực hiện phép chia
ax2
Chứng minh
+ bx + c cho dx + e:
a
bd − ae
x+
x→∞
d
d2
cd2 − bde + ac2
= lim
=0
x→∞
d2 (dx + e)
a
bd − ae
Vậy TCX của đồ thị là: y = x +
d
d2
Ta có: lim
f (x) −
** Cách khác:
Giả sử TCX của đồ thị có dạng y = mx + n
Ta tìm m và n bằng cách:
f (x)
x→∞ x
n = lim (f (x) − mx)
m = lim
x→∞
Nhận luyện thi Toán theo nhóm ở TPHCM - Liên hệ sđt: 0931438453
1
Khảo sát hàm số
KẾT QUẢ 3: Tích hai khoảng cách từ một điểm M bất kỳ thuộc đồ thị hàm số y =
đến hai tiệm cận của hàm số đó là một số không đổi. Cụ thể số đó là
ax + b
cx + d
bc − ad
c2
Chứng minh
Gọi x0 là hoành độ của điểm M thuộc (C). Ta có:
M
x0 ;
ax0 + b
d
a
. Tiệm cận đứng x = − và tiệm cận ngang y =
cx0 + d
c
c
Khi đó tích hai khoảng cách đến hai tiệm cận là:
x0 +
ax0 + b a
cx0 + d bc − ad
bc − ad
d
.
=
=
−
.
c
cx0 + d c
c
c(cx0 + d)
c2
KẾT QUẢ 4: Cho hàm số y =
ax + b
1
. Khi đó điểm M có hoành độ x = ±
cx + d
c
|bc − ad| −
d
c
M
AT
H
thuộc đồ thị hàm số là điểm mà tổng khoảng cách đến hai tiệm cận đồ thị hàm số là nhỏ nhất.
Chứng minh
Gọi M ( x0 ;
ax0 + b
cx0 + d
là điểm thuộc đồ thị hàm số
d
c
a
c
Hai tiệm cận lần lượt có phương trình, TCĐ là x = − và TCN là y = .
Tổng khoảng cách đến hai tiệm cận là:
x0 +
d
ax0 + b a
cx0 + d
bc − ad
−
+
=
+
≥2
c
cx0 + d c
c
c(cx0 + d)
bc − ad
(không đổi)
c2
cx0 + d
bc − ad
=
c
c(cx0 + d)
d
1√
bc − da −
⇔ (cx0 + d)2 = |bc − ad| ⇔ x0 = ±
c
c
Dấu ” = ” xảy ra khi
KẾT QUẢ 5: Cho đồ thị hàm số y =
ax + b
. Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số. Khi
cx + d
đó sẽ không tồn tại tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại I.
Chứng minh
a
d
d a
và TCĐ là x = − ⇒ I − ;
c
c
c c
Và f (x) tại điểm I không tồn tại nên khi đó sẽ không tồn tại tiếp tuyến của hàm số tại đó.
Ta có TCN là y =
KẾT QUẢ 6: Phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến tại x0 của hàm số y = f (x)
(hàm bậc ba và trùng phương ) với đồ thị hàm số y = f (x) có nghiệm kép x = x0 .
Chứng minh
3
2
• Hàm bậc 3. Ta có y = ax + bx + cx + d
Tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 là:
y = (3ax2 + 2bx + c)(x − x0 ) + (ax30 + bx20 + cx0 + d)
Phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến và hàm số bậc ba là:
ax3 + bx2 + cx + d = (3ax2 + 2bx + c)(x − x0 ) + (ax30 + bx20 + cx0 + d)
⇔ a(x − x0 )(x2 + xx0 + x20 ) + b(x − x0 )(x + x0 ) + c(x − x0 ) = (3ax2 + 2bx + c)(x − x0 )
⇔ (x − x0 )(−2ax2 + x(ax0 − b) + bx0 + ax20 ) = 0
⇔ (x − x0 )(x − x0 )(2ax + ax0 + b) = 0 ⇔ (x − x0 )2 (2ax + ax0 + b) = 0
• Hàm bậc 4. Ta có y = ax4 + bx3 + cx2 + dx + e các bạn chứng minh tương tự.
KẾT QUẢ 7: Cho hàm số y =
ax + b
. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận đồ thị hàm số,
cx + d
Nhận luyện thi Toán theo nhóm ở TPHCM - Liên hệ sđt: 0931438453
2
Khảo sát hàm số
M là một điểm bất kì thuộc đồ thị. Tiếp tuyến tại M của đồ thị hàm số cắt hai tiệm cận lần
lượt tại A và B. Khi đó diện tích tam giác IAB không đổi và bằng 2
hoành độ x = ±
1
c
|ad − bc| −
bc − ad
. Và điểm M có
c2
d
là điểm thỏa mãn điều kiện chu vi tam giác IAB nhỏ nhất.
c
Chứng minh
Gọi M x0 ;
ax0 + b
cx0 + d
d a
c c
là điểm thuộc đồ thị hàm số. Giao của hai tiệm cận là I − ;
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M có dạng ∆ : y =
ad − bc
ax0 + b
(x
−
x
)
+
0
(cx0 + d)2
cx0 + d
d
d 2bc − ad + acx0
c
c
c(cx0 + d)
2cx0 + d a
a
Tiếp tuyến cắt tiệm cận ngang y = nên B
;
c
c
c
−
→
−→
2cx0 + 2d
2bc − 2da
;0
Ta có: IA = 0;
và IB =
c(cx0 + d)
c
2cx0 + 2d
bc − ad
1
1 2bc − 2ad
.
=2
Ta thấy IA⊥IB nên SIAB = IA.IB =
2
2 c(cx0 + d)
c
c2
Chu vi ∆IAB là:
√
PIAB = IA + IB + AB = IA + IB + IA2 + IB 2
√
bc − ad
Ta có IA + IB ≥ 2 IA.IB = 2 2
c2
M
AT
H
Tiếp tuyến cắt tiệm cận đứng x = − nên A − ;
IA2 + IB 2 ≥ 2IA.IB = 4
⇒
√
IA2 + IB 2 ≥ 2
⇒ PIAB ≥ 2
bc − ad
c2
bc − ad
c2
bc − ad
+2
c2
2
Dấu ” = ” xảy ra khi
bc − ad
c2
2bc − 2ad
1
2cx0 + 2d
=
⇔x=±
c(cx0 + d)
c
c
|ad − bc| −
d
c
4
2
KẾT QUẢ 8: Để đồ thị hàm
số y = ax + bx + c cắt trục hoành tại 4 điểm lập thành một
ac > 0
ab < 0
cấp số cộng thì điều kiện là
b2 = 100 ac
9
Chứng minh
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và Ox là:
ax4 + bx2 + c = 0 (1) ⇔ at2 + bt + c = 0 (2) (t = x2 ≥ 0)
Để phương
(1) có 4 nghiệm
thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt
trình
phân biệt
√
2 − 4ac > 0
2
b
−b − b − 4ac
b
t1 =
√2a
dương ⇒ − a > 0
⇒
−b
+
b2 − 4ac
c
>0
t2 =
2a
a
Từ đó ta suy ra 4 nghiệm của phương trình (1) lần lượt là:
x1 = −
−b +
√
b2 − 4ac
; x2 = −
2a
−b −
√
b2 − 4ac
; x3 =
2a
−b −
√
b2 − 4ac
; x4 =
2a
Nhận luyện thi Toán theo nhóm ở TPHCM - Liên hệ sđt: 0931438453
−b +
√
b2 − 4ac
2a
3
Khảo sát hàm số
1 + x3 = 2x2
Điều kiện để 4 điểm lập thành một cấp số cộng là x
x2 + x4 = 2x3
Ta chỉ cần một trường hợp là x1 + x3 = 2x2
√
b2 − 4ac
−b + b2 − 4ac
−
= −2
⇔
2a
2a
√
b
c 2 b2 − 4ac
⇔ =2
−
a
a
a
2
8 c(b − 4ac)
3b2 12c
⇔
= 2 −
a
a
a
a
⇔ 136acb2 − 9b4 − 400a2 c2 = 0
100
ac
⇔ (9b2 − 100ac)(b2 − 4ac) = 0 ⇔ b2 =
9
√
−b −
√
b2 − 4ac
2a
M
AT
H
−b −
BÀI TẬP
Nhận luyện thi Toán theo nhóm ở TPHCM - Liên hệ sđt: 0931438453
4