Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CN6 - Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.93 KB, 6 trang )

TUẦN 17
Tiết 33
Bài 14 T.H: CẮM HOA
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh
• Nắm và thực hiện được các mẫu cắm hoa dạng đứng, nghiêng, tỏa
tròn.
• Có thể chọn bình cắm và hoa cắm các bình hoa phù hợp với yêu
cầu và vị trí trang trí.
2. Kỹ năng
• Sử dụng các loại hoa dễ kiếm và vận dụng linh hoạt vào trang trí.
3. Thái độ
• Nghiêm túc, tự giác làm việc trong nhóm.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
• Nghiên cứu SGK, Tài liệu tham khảo.
• Chuẩn bị một số tranh, ảnh cắm hoa dạng tự do.
2. Học sinh
• Các nhóm tự chọn vật liệu cắm hoa phù hợp với ý mình chọn.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ không.
3. Bài mới
4. Củng cố
• Nhận xét, đánh giá thái độ tham gia của HS.
5. Dặn dò
• Về nhà tập cắm hoa trong dịp Tết.
Hoạt động của giáo viên và học sinh T/g Nội dung
* Hoạt động 1
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS


- GV: Yêu cầu HS trình bày những vật
liệu, dụng cụ đã chuẩn bị sẵn để GV
kiểm tra
- HS: Đem vật liệu của nhóm đã chuẩn
bị sẵn để kiểm tra.
- GV: nhận xét sự chuẩn bị của các
nhóm.
* Hoạt động 2
Nêu yêu cầu, nội dung của tiết thực
hành
-GV: Yêu cầu:
+ Lựa chọn hoa và bình cắm phù
hợp để cắm dạng tự do tùy theo ý
thích của nhóm.
+ Chọn loại hoa và bình cắm để
cắm theo đúng yêu cầu của vị trí cần
trang trí .
+ Mỗi tổ phải cắm được một bình
hoa dạng tự do.
- HS: lắng nghe.
IV/ Cắm hoa dạng tự do
1/ Giới thiệu một số mẫu cắm hoa
* Hoạt động 3
Thực hành cắm hoa
- HS: Nhóm thực hành cắm hoa theo
mẫu đã chọn hoặc tùy ý tưởng cá nhân
- GV: theo dõi, góp ý, giúp đỡ các
nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
- HS: tiến hành cắm hoa theo mẫu đã
chọn.

2/ Tiến hành cắm hoa
* Hoạt động 4
Đánh giá
- GV: thu sản phẩm.
- HS: các nhóm nộp sản phẩm.
- GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét
chéo.
- HS: Nhận xét.
- GV: tiến hành đánh giá, nhận xét sản
phẩm.

TUẦN 17
Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Ngày giảng:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
• Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về vai trò của nhà ở đối với đời
sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý
• Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng và trang trí hoa
làm đẹp nhà ở.
• Nắm lại kiến thức tổng quát từ bài 1 đến bài 13.
2. Kỹ năng
• HS biết vận dụng kiến thức đã học vào một số công việc như dọn dẹ
nhà cửa, trang trí góc học tập, ...
3. Thái độ
• Có ý thức tự giác và trách nhiệm với bản thân, gia đình.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên

• Nghiên cứu SGK, Tài liệu tham khảo.
• Các câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh
• Ôn tập lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : Không.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
T/g Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dãn HS ôn lại nguồn gốc,
tính chất các loại vải
- GV: Nguồn gốc, tính chất của các
loại vải thường dùng trong may
mặc?
- HS: trả lời.
- GV: nhận xét, củng cố.
I/ Câu hỏi ôn tập
1/ Nguồn gốc, tính chất các loại vải
- Vải sợi thiên nhiên:có nguồn gốc từ
bông, đay, lanh, tằm, cừu  có nguồn
gốc từ động vật và thực vật
* Tính chất: Độ hút ẩm cao, mặc
thoáng mát, nhàu, tro bóp dễ tan
- Vải sợi pha: có nguồn gốc của các
loại sợi thành phần. Có ưu điểm của
các loại sợi thành phần
-Vải sợi hóa học:
+ Vải sợi nhân tạo: từ chất xenlulô

của gỗ, tre, nứa  độ hút ẩm cao,
mặc thoáng mát, ít nhàu, cứng lại
trong nước, tro bóp dễ tan
+ Vải sợi tổng hợp: lấy từ một số chất
hóa học của than đá, dầu mỏ  độ
hút ẩm thấp, ít thấm mồ hôi, bền, đẹp,
không bị nhàu, tro bóp không tan
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS ôn lại phần trang
phục
- GV: Trang phục là gì? Chức năng
của trang phục?
- HS: trả lời.
- GV: nhận xét, củng cố.
2/ Trang phục
- Bao gồm các loại quần áo và một số
vật dụng khác đi kèm (mũ, giày, tất,
kkhăn quàng…) trong đó quần áo là
vật dụng quan trọng nhất
- Chức năng: Bảo vệ cơ thể tránh tác
hại của môi trường, làm đẹp cho con
người trong mọi hoạt động
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS ôn lại phần nhà đối
với đời sống
- GV: Vai trò của nhà ở đối với đời
sống con người?
- HS: trả lời.
- GV: nhận xét, củng cố.
3/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống

con người:
Nhà ở là nơi trú ngụ của con người,
bảo vệ con người tránh khỏi những
ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, xã
hội; và là nơi đáp ứng các nhu cầu của
con người về vật chất và tinh thần.
- GV: Vì sao phải giữ gìn nhà ở
sạch sẽ? Em phải làm gì để giữ gìn
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
- HS: trả lời.
- GV: nhận xét, củng cố.
4/ Ta phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp:
-Vì: nó sẽ tạo nên sự thoải mái, thuận
tiện trong sinh hoạt, học tập, nghỉ
ngơi, là tổ ấm gia đình
- Để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
ta phải dọn dẹp nhà cửa thường
xuyên, có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp,
tham gia các công việc giữ gìn vệ sinh
nhà ở
Hoạt động 4
Hướng dẫn HS ôn lại phần trang
trí nhà
- GV: Người ta thường dùng những
đồ vật nào để trang trí nhà ở? Nêu
công dụng của từng đồ vật ấy?
- HS: trả lời.
- GV: nhận xét, củng cố.
5/ Những đồ vật thường dùng để

trang trí nhà ở:
rèm, mành, gương, tranh, ảnh…
- Rèm: tạo vẻ râm mát, che khuất, làm
tăng vẻ đẹp cho căn nhà.
- Mành: Che bớt nắng, gió, che.
khuất, làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng
- Gương: dùng để soi, trang trí, tạo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×