Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Rào cản của EU đối với ngành thủy sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.22 KB, 10 trang )

Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm
mình!
Chủ đề của nhóm mình là :
Rào cản kỹ thuật của EU đối với thủy sản Việt nam

THÀNH VIÊN NHÓM :
1, Trần Thị Thu Hà .

55132429

2, Trần Nguyễn Tú Uyên.55132921
3, Nguyễn Thị Minh Tuyền.

55133440


Nội dung bài thuyết trình gồm các mục như sau :

I. Đặt vấn đề
II. Nội dung
III.Đề xuất ý kiến


I. Đặt vấn đề



Thị trường EU được coi là một thi trường tiềm năng với sức tiêu thụ
khá lớn đối với các mặt hàng.




Việt Nam đang cố gắng xuất khẩu thuỷ sản vào Châu Âu trong
những năm gần đây.Tuy nhiên mặt hàng này hiện đang vấp phải
những rào cản rất lớn về kỹ thuật.



Rào cản kỹ thuật hiện nay đang là một vấn đề toàn cầu, không chỉ
riêng các nước xuất khẩu mà cũng là vấn đề của các nước nhập
khẩu.


II. Nội dung

1.

2.
3.

Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU.
Những rào cản của EU đối với thủy sản Việt nam.
Một số giải pháp để vượt qua rào cản của EU đối với thủy sản Việt Nam.


II.1.Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào
thị trường EU.

• Trong những năm vừa qua .ngành thủy

sản Việt Nam đã gặt hái được những

thành tựu to lớn. Tăng trưởng bình quân
giá trị xuất khẩu giai đoạn 2003 - 2013
đạt trên 13%/năm; tổng kim ngạch xuất
khẩu tăng 3 lần, đưa Việt Nam vươn lên
nằm trong tốp 8 quốc gia hàng đầu thế
giới. Thủy sản Việt Nam đã có mặt ở
trên 156 quốc gia (EU là thị lớn nhất,
tiếp đến là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn
Quốc...).


II.2. Những rào cản của EU đối với thủy sản Việt nam.

Rào cản thương mại :

 Hàng rào thuế quan
Các hàng rào phi thuế quan


II.2. Những rào cản của EU đối với thủy sản Việt nam.
Rào cản kỹ thuật :

 Doanh nghiệp phải nằm trong danh sách các DN xuất khẩu được EU công nhận.
 Trước khi xuất khẩu hàng hóa cần phải có giấy chứng nhận vệ sinh của cơ quan thẩm quyền.
 Đối với những sản phẩm khai thác tự nhiên cần phải tuân thủ các quy định đánh bắt.
 Đối với những DN nhập khẩu nguyên liệu về gia công, chế biến thì cần chú ý xuất xứ về chủng loại của nguyên liệu đó,
phải nằm trong danh sách được EU công nhận.

 Hàng hóa đã xuất khẩu phải có giấy chứng nhận vệ sinh cũng như giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan thẩm quyền.
 Hàng hóa đã xuất khẩu phải có giấy chứng nhận vệ sinh cũng như giấy chứng nhận sức khỏe của cơ quan thẩm quyền.



II.3. Một số giải pháp để vượt qua rào cản của EU đối với thủy sản
Việt Nam:

 Doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng xây dựng và hoàn thiện các hê thống SA-8000.
 Chú trọng việc chuyển dịch thị trường xuất khẩu (ASEAN, Trung Quốc, Brazil, Colombia,
Arab…).

 Tham gia hệ thống chuyên môn và kiểm soát thương mại (Trade Control and Expert System
-TRACES).

 Tham gia hệ thống chuyên môn và kiểm soát thương mại (Trade Control and Expert System
-TRACES)


II.3. Một số giải pháp để vượt qua rào cản của EU đối với thủy sản
Việt Nam:

 Hướng tới phát triển các sản phẩm thủy sản “xanh”.
 Nâng cao năng lực nhận thức, đẩy mạnh các kênh thông tin và phổ biến thông tin đến các doanh
nghiệp.

 Nâng cao năng lực nhận thức, đẩy mạnh các kênh thông tin và phổ biến thông tin đến các doanh
nghiệp.

 Doanh nghiệp của Việt Nam cần đáp ứng mọi rào cản thương mại nếu muốn giữ vững tốc độ
xuất khẩu vào thị trường này.





×