Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Quan ly ve TDTT quan chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.64 KB, 44 trang )

CHUYÊN ĐỀ VI
QUẢN LÝ CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
TDTT
THỂ DỤC THỂ THAO

TDTT TRƯỜNG
HỌC

TDTT
CNVC

TDTT
NÔNG DÂN

TDTT QUẦN
CHÚNG

TDTT LL
VŨ TRANG

THỂ THAO
T.TÍCH CAO

TDTT dành cho các
đối tượng khác


A. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TDTT QUẦN
CHÚNG
I. KHÁI NIỆM:
1. Thể dục Thể thao quần chúng là một hoạt động


tập luyện và vui chơi giải trí, thi đấu thể thao
của các đối tượng nhân dân nhằm thỏa mãn
nhu cầu giữ gìn sức khỏe , tăng cường thể chất
và tinh thần của bản thân và tham gia các hoạt
động văn hoá – xã hội của cộng đồng.
2. Phong trào Thể dục Thể thao quần chúng là
phong trào xã hội có tính bền vững của nhân
dân tập Thể dục thể thao tự giác để thỏa mãn
nhu cầu bản thân bằng mọi phương tiện, bài
tập, dưới mọi hình thức tổ chức, ở mọi nơi, mọi
lúc, mọi hoàn cảnh.


II.VAI TRÒ – VỊ TRÍ CỦA THỂ DỤC THỂ
THAO QUẦN CHÚNG
- Tăng cường sức khoẻ, hoàn thiện thể chất và kỹ năng vận
động;
- Hình thành những đặc điểm tâm lý của nhân cách, góp phần
xã hội hóa nhân cách, nâng cao các giá trò và chuẩn mực
về đạo đức, tinh thần và ý chí làm cho giá trò “chân, thiện,
mỹ” ngày càng được đề cao;
- Phát triển trí tuệ, mở rộng các ý tưởng khoa học và thế giới
quan, nhân sinh quan;
- Thỏa mãn nhu cầu vận động, nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi lành
mạnh, hồi phục sức lực, nhu cầu giao lưu của con người.
- Đáp ứng nhu cầu tập hợp và giáo dục quần chúng về ý thức
chính trò, văn hoá, xã hội tạo ra môi trường xã hội văn
minh và tiến bộ.



III. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNG:
* Những nguyên tắc quản lý nhà nước
1. Đảm bảo và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng là nền
tảng tư tưởng, cơ sở lý luận và thực tiễn cho phương
hướng, nội dung phát triển Thể dục thể thao Quần chúng
(các chỉ thò, nghò quyết của Đảng về công tác Thể dục thể
thao).
2. Tăng cường quản lý Nhà nước về Thể dục thể thao Quần
chúng bằng việc xác đònh tổ chức bộ máy và các chức
năng, nhiệm vụ ở từng cấp hành chính, từng ngành.
3. Đảm bảo tính thống nhất quản lý Nhà nước theo nguyên
tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò các tổ chức xã hội
về Thể dục thể thao trên cơ sở trình độ quản lý và phát
triển của phong trào.


NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Chức năng và mục tiêu quản lý:
a)
Chức năng
Chỉ đạo phát triển đúng hướng
Phát triển đúng quy luật
b) Mục tiêu quản lý nhà nước
Tất cả các cơ quan Nhà nước về Thể dục thể thao có trách nhiệm
chỉ đạo và tổ chức để việc tập luyện Thể dục thể thao trở thành
biện pháp rèn luyện thân thể hàng ngày của mỗi người và của
đông đảo nhân dân trong xã hội, trước hết là lực lượng trẻ. Tỷ lệ
người dân trong từng đối tượng, ngành nghề, đòa bàn tập luyện
Thể dục thể thao ngày càng cao là mục tiêu chung của công tác

quản lý Nhà nước đối với Thể dục thể thao Quần chúng.
2. Đối tượng quản lý:
- Đối tượng quy đònh bắt buộc;
- Đối tượng tự giác theo nguyện vọng bản thân.
1.


3. Nội dung quản lý:
 . Quản lý tổ chức thực hiện các chỉ thò, nghò quyết của
Đảng, Nhà nước về phát triển Thể dục Thể thao quần
chúng bằng các văn bản, kế hoạch, chủ trương của cơ quan
Nhà nước.
 . Ban hành các văn bản quản lý hành chính ở từng cấp hành
chính trong lónh vực Thể dục thể thao Quần chúng, nhất là
ở cơ sở.
 . Ban hành các quy đònh, điều lệ, quy chế và các loại thi
đấu Thể thao Quần chúng: thi ở khu vực đến toàn quốc, thi
đấu giữa các cụm tỉnh, giữa các ngành…..
 . Thực hiện nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch từ cơ sở trở lên
do cơ quan Nhà nước cấp đó quyết đònh.
 . Thực hiện chế độ báo cáo, thông tin đònh kỳ từ các cơ sở
cấp dưới lên cấp trên:


4. Phương pháp quản lý
 . Phương pháp hành chính
 . Phương pháp luật đònh
 . Phương pháp tuyên truyền, hướng dẫn, thông tin
 . Phương pháp nhân vùng, cụm
 . Phương pháp xây dựng mô hình, chỉ đạo

 . Phương pháp kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
 . Phương pháp kích thích, biểu dương, khen thưởng
 . Phương pháp tổng hợp


QUAN NIỆM VỀ SỨC
KHOẺ:

Trước kia người ta cho rằng: không có bệnh, ăn
no, ngủ ngon là khoẻ mạnh.
Nhưng đònh nghóa mới về sức khoẻ của tổ chức
Y tế thế giới thì “sức khoẻ là không những không
có bệnh mà còn có trạng thái hoàn mỹ về sinh lý,
tâm lý và thích ứng với mọi hoàn cảnh”. Đó là
“học thuyết cân bằng” mới nhất hiện nay. Học
thuyết cân bằng đã chỉ rõ: “người bệnh, người già tự
nhiên đều do sinh lý, tâm lý hoặc cơ thể con người
mất đi sự cân bằng với hoàn cảnh”. Chính vì vậy
cho nên, con người muốn khoẻ mạnh sống lâu cần
phải giữ được cân bằng cả 3 mặt trên và không
ngừng nâng cao sự cân bằng đó.


1. CÂN BẰNG SINH LÝ:
Con người là một thể thống nhất có nhiều mâu thuẫn, ví như: sự
co _ dãn của cơ bắp, sự lưu thông và cản trở của máu; tác dụng
đồng hoá và dò hoá của thực vật trong cơ thể; sự sinh nhiệt và tản
nhiệt, sự hưng phấn và ức chế của thần kinh v.v…. Các mâu thuẫn
và thống nhất quá trình trao đổi chất trong cơ thể, duy trì sự sống
của con người.

2. CÂN BẰNG TÂM LÝ:
Chúng ta thường nói: tính cách là biểu hiện bên ngoài của tâm lý.
Trong “nội kinh” có hàng nghìn năm trước của Trung Quốc, đã
nêu: hoạt động tâm lý của con người có 7 tính:”vui, buồn, ưu, tư,
bi, khủng, kinh”. Lại nói: ”Nộ là khí lên, khủng là khí xuống, bi
là khí tiêu, hoan là khí ôn, kinh là khí loạn” và ”bi: tổn thương
phổi, nộ: tổn thương gan, tư: tổn thương vò, khủng: tổn thương
thận”. Điều đó nói rõ: nếu một mặt nào đó quá độ (tức là mất
cân bằng) sẽ tổn thương đến chức năng thần kinh; làm cho hoạt
động của con người mất cân bằng và dẫn tới bệnh tật. Ví dụ như
ưu phiền lâu dài sẽ giảm tiết dòch tiêu hóa, nhu động của dạ dày
kém, dẫn đến các bệnh về đường tiêu hoá. Nếu người quá căng
thẳng, phẫn nộ, kích thích quá mạnh làm cho tim đập nhanh và
áp huyết cao. Nếu bi quan, trầm uất trong thời gian quá dài sẽ
làm cho chức năng của hệ thống giảm, làm suy nhược cơ năng
miễn dòch, tạo cơ sở cho các loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.


3. CÂN BẰNG CƠ THỂ VỚI HOÀN CẢNH:
Hoàn cảnh bao gồm: hoàn cảnh tự nhiên (khí
hậu, đòa lý) và hoàn cảnh xã hội (chính trò, kinh
tế, nghề nghiệp v.v…).
Sự cân bằng cơ thể với hoàn cảnh chính là sự
thích ứng của con người với sự thay đổi của hoàn
cảnh. Nếu không sẽ dẫn đến sự mất cân bằng
sinh lý, tâm lý rồi sinh ra bệnh tật.
Qua đó có thể thấy rằng, sự cân bằng về 3 mặt:
sinh lý, tâm lý, hoàn cảnh luôn bổ sung cho
nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Chỉ khi nào đạt được
sự cân bằng cả 3 mặt trên thì mới nói là có sức

khỏe.


LUYỆN TẬP THỂ DỤC THỂ THAO
CÓ THỂ LÀM CHO CON NGƯỜI
KHOẺ MẠNH SỐNG LÂU HƠN.
1.

Luyện tập thể dục thể thao, nâng cao thể chất, không
bệnh tật là nâng cao sức khoẻ, vì:
Luyện tập thể dục thể thao có lợi cho việc duy trì chức
năng các khớp xương và đề phòng các bệnh về khớp
xương.
Luyện tập thể dục thể thao tăng cường nhu động và tiết
dòch của dạ dày, có lợi cho việc phòng các bệnh về tiêu
hoá.
Luyện tập thể dục thể thao có thể tăng cường lượng không
khí trong phổi và sự thông khí qua phổi, làm cho con
người hấp thụ được càng nhiều dưỡng khí. Không khí
không chỉ là trợ lực để sản sinh ra nhiệt lượng mà còn là
vật chất cố hữu của cơ thể có tác dụng giữ cho các tế bào
không biến chất, là vật chất quan trọng để phòng bệnh.


Luyện tập thể dục thể thao tăng cường các chức
năng của hệ thống tim mạch, tăng nhanh tuần hoàn
máu, phòng bệnh về tim mạch.
Luyện tập thể dục thể thao điều chỉnh một cách có
hiệu quả chức năng của hệ thống thần kinh,làm cho
hưng phấn và ức chế đạt đến sự cân bằng tốt nhất.

Luyện tập thể dục thể thao tăng cường cơ chế miễn
dòch, nâng cao chức năng miễn dòch.
Danh y thế kỷ 17 của nước Pháp đã từng nói:
”Hoạt động thể dục thể thao có tác dụng thay thế
thuốc nhưng không một thứ thuốc nào có thể thay
thế thể dục thể thao”.


2. Hoạt động thể dục thể thao đồng thời với việc
tăng cường sức khoẻ, còn tác dụng điều chỉnh tính
tình, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp. Thông qua
những hoạt động thể dục thể thao nhẹ nhàng,
thoải mái làm cho con người vui vẻ, lạc quan,
quên đi những ưu tư, phiền muộn; qua các hoạt
động và thi đấu thể dục thể thao có thể rèn luyện
tinh thần vượt khó khăn gian khổ, ý chí quyết
tâm. Luyện tập thể dục thể thao lâu dài cũng có
tác dụng tốt đối với người bò bệnh tật lâu, bi quan,
tiêu cực, không có thứ thuốc nào có thể so sánh
được với hiệu quả thể dục thể thao.


3. Luyện tập thể dục thể thao làm cho con người thích
nghi với sự thay đổi của hoàn cảnh, duy trì được
sự cân bằng về sinh lý và tâm lý. Con người có
thể thích nghi với những biến đổi của thời tiết, khí
hậu, đòa lý và những hoàn cảnh tự nhiên khác.
Không sợ lạnh, không sợ nóng, không sợ cao
nguyên chướng khí và sóng gió biển khơi.
Có thể nói:”ngoại nhân là điều kiện biến đổi của

sự vật, nội nhân là căn cứ biến đổi sự vật. Ngoại
nhân thông qua nội nhân để gây tác dụng”.
Tóm lại có thể nói: tập luyện thể dục thể thao là
ngoại nhân để tăng cường thể chất con người đạt
đến sự hoàn thiện sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ.


B. QUẢN LÝ TDTT TRONG TRƯỜNG HỌC
I. KHÁI NIỆM:
Thể dục thể thao trường học bao gồm giáo
dục thể chất và hoạt động Thể dục thể thao
ngoại khóa của học sinh trong trường học.
Giáo dục thể chất trong trường học là chế độ
giáo dục bắt buộc nhằm tăng cường sức khoẻ,
phát triển thể chất, góp phần hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo
dục toàn diện cho người học. Nhà nước
khuyến khích hoạt động Thể dục thể thao
ngoại khóa.


II. VỊ TRÍ CHIẾN LƯC CỦA TDTT
TRƯỜNG HỌC
Thể dục thể thao trường học là một bộ phận quan trọng
của toàn bộ công tác giáo dục, là cơ sở thể thao nhân
tài cho xã hội hiện đại.

THỂ DỤ
DỤCCTHỂ
THỂ THAO

THAOTRƯỜ
TRƯỜN
NG
G HỌ
HỌCC
THỂ
Nềnntả
tảnngg tă
tănngg cườ
cườnngg thể
thể chấ
chấttnhâ
nhânndâ
dânn
Nề

Mảnnhhđấ
đấtt bồ
bồiidưỡ
dưỡnngg nhâ
nhânntà
tàiithể
thể thao
thao
Mả


III. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ THỂ
DỤC THỂ THAO TRƯỜNG HỌC
1. Nguyên tắc tính phương hướng

2. Nguyên tắc tổng thể:
3. Nguyên tắc tính dân chủ:
4. Nguyên tắc tính quy phạm:
5. Nguyên tắc tính giáo dục:


CẦN THAY ĐỔI QUAN NIỆM
Nhất thiết phải đưa thể dục thể thao trường học lên vò
trí vốn có của nó. Có một số lãnh đạo và giáo viên
còn coi thường thể dục thể thao trường học. Có một số
người cho rằng: “Nói thì quan trọng, làm thì thứ yếu,
bận thì không cần”, coi thể dục thể thao trường học
có cũng được mà không có cũng được. Có trường học
chỉ phiến diện đeo đuổi tỷ lệ học sinh lên lớp, coi nhẹ
sự phát triển toàn diện đức, trí, thể mỹ. Vì vậy cần
kòp thời thay đổi quan niệm, các cấp lãnh đạo phải coi
trọng công tác thể dục thể thao trường học, nhà trường
phải đưa thể dục thể thao vào kế hoạch công tác của
mình, quản lý thật chặt công tác TDTT của học sinh


TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO QUẢN
LÝ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TDTT TRƯỜNG HỌC
BẰNG CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

Việc thực hiện “pháp lệnh thể dục thể thao”
đánh dấu sự phát triển mới của thể dục thể
thao nước ta. Thể dục thể thao của trường học
cần được thực hiện theo “pháp lệnh thể dục
thể thao”, chấp hành triệt để pháp qui và

“tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của học sinh”
 Nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh, tăng
cường quản lý và chỉ đạo đối với công tác thể
dục thể thao trường học.





BẢO ĐẢM KINH PHÍ, CẢI
THIỆN ĐIỀU KIỆN CHO CÔNG
TÁC THỂ DỤC THỂ THAO
TRƯỜNG HỌC.



BỒI DƯỢNG TẬP HUẤN GIÁO
VIÊN NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ
CỦA GIÁO VIÊN THỂ DỤC THỂ
THAO


C. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỂ THAO
THÀNH TÍCH CAO:
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM

1. TTTTC là mặt công tác chính trong chỉnh
thể hữu cơ TDTT
2. Đào tạo người tài thể thao là một quá trình
sư phạm nghiêm ngặt gắn chặt với tuổi phát

triển
sinh học trẻ của con người
II. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ TTTTC:
1. Quản lý chiến lược TTTTC
2. Quản lý hệ thống huấn luyện
3. Quản lý cán bộ trong hệ thống HL TTTTC
4. Quản lý thi đấu thể thao


I.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN
ĐIỂM

1.TTTTC là mặt công tác chính trong chỉnh
thể hữu cơ TDTT
TTTTC và thể thao cho mọi người là hai
mặt công tác chính của TDTT, có nội dung
và mục đích riêng của nó với hình thức
điều khiển riêng nhưng lại liên quan chặt
chẽ, bổ sung lẫn cho nhau.


• TTTTC, ngoài nhiệm vụ tăng cường thể chất nói chung, có
nhiệm vụ quyết đònh hơn, nặng nề hơn là tìm kiếm, bồi
dưỡng và phát triển năng lực thể chất trội của từng cá thể,
tìm được năng lực tối đa của họ để phát triển thành người
tài thể thao- vận động viên tài năng của Quỹ người tài
quốc gia. Bản chất của quá trình đó là bồi dưỡng – đào tạo
người tài thể thao qua quá trình giáo dục - huấn luyện hệ

thống – khoa học của thể thao.
• Nhiệm vụ chủ chốt, toàn bộ là tìm cách khái quát, tìm hiểu
tiềm năng thể chất trội của từng cá thể để khai thác, phát
triển, bồi dưỡng tiềm năng đó là thành năng lực với mức
phát triển tối đa. Người quản lý TTTTC cần phải điều
khiển, đònh hướng quá trình này. Chất lượng và kết quả
của quá trình này biểu hiện tài năng nhiều mặt của một
quốc gia, có vò trí ngang bằng với các tài năng khác của đất
nước, cần được coi trọng và đầu tư đúng mức, để nó dần trở
thành truyền thống của dân tộc và quốc gia.


2. Đào tạo người tài thể thao là một quá trình
sư phạm nghiêm ngặt gắn chặt với tuổi phát
triển sinh học trẻ của con người:

VĐV – người đại diện của TTTTC là niềm tự hào
của dân tộc, đất nước. Đó là người có năng lực thể
chất trội đặc biệt, có thuộc tính cá nhân đặc thù như
các tài năng khác, tức là không giống nhau và
không mang tính phổ biến.
Đào tạo người tài thể thao phải tuân theo quy luật
đào tạo riêng của nó, chú ý chặt chẽ và kỹ lưỡng
đến đặc điểm cá nhân, vận dụng tốt các thành tựu
KHKT, giáo dục, sinh – y học… một cách phù hợp,
để quá trình đào tạo người tài thể thao còn rất mới
này ngày càng hoàn thiện dựa vào các kinh nghiệm
đào tạo riêng biệt của các HLV với các cá thể
VĐV riêng biệt.



II. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ TTTTC:
Quản lý TTTTC tức là quản lý ba mặt chủ yếu:
quản lý con người, quản lý kỹ thuật và quản lý cơ
chế điều khiển. Trước tiên cần nói đến nội dung
của ba mặt trên vào từng mặt cụ thể: quản lý
chiến lược TTTTC, quản lý hệ thống huấn luyện,
quản lý cán bộ, quản lý vận động viên và quản lý
thi đấu thể thao.

1. Quản lý chiến lược TTTTC
Mục tiêu của chiến lược TTTTC thực chất là phát
triển có đònh hướng các môn thể thao theo kế
hoạch để đảm bảo phát huy cao tiềm năng thể
thao của đất nước


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×