Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển bền vững nền kinh tế văn hóa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 87 trang )

Chủ đề: Đầu tư cho giáo dục là đầu tư để
phát triển bền vững nền kinh tế văn hóa xã
hội
GVHD: GV Nguyễn Đức Thành

Nhóm 1
1. Lê Thị Dương
2. Hồ Nguyễn Gia
Ly
3. Phạm Thị Điệu

4. Lư Thị Thu Thảo
5.Bùi Văn Giang
6. Đàng Thị Kim Uy


I. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển
kinh tế.
Ngày nay loài người tiến bộ đang khao khát
hướng tới một mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm
nâng cao đáng kể chất lượng sống cho con người trong
sự kết hợp hài hoà giữa điều kiện vật chất và điều kiện
tinh thần, giữa mức sống cao và nếp sống đẹp, vừa an
toàn, vừa bền vững cho tất cả mọi người, cho thế hệ
ngày nay và muôn đời con cháu mai sau.


Nói theo cách của Việt Nam: Thực hiện “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”.
Các bậc vĩ nhân trong hoạt động và lãnh đạo cách


mạng của mình đã xác định vai trò vị trí giáo dục là
nhân tố thiết yếu mở đường cho sự nhận thức và cải
tạo thế giới đồng thời cũng là vấn đề có ý nghĩa sống
còn của cuộc cách mạng


Khổng Tử
đã nhận ra
rằng : “ Giáo
dục,phát triển
trí đức là chìa
khóa để phát
triển kinh tế,
đồng
thời
phát
triển
kinh tế là cơ
sở cho phát
triển giáo dục
và dân trí” .


Đối với V.I.Lênin:
khi bước vào xây dựng
xã hội chủ nghĩa ở
nước Nga Xô-Viết, ông
đã từng nói “giáo dục
đó là nhiệm vụ mà
chúng ta đặt lên hàng

đầu và chúng ta phải
chuẩn bị cho quần
chúng xây dựng xã hội
chủ nghĩa”.


Hồ Chí Minh nhấn
mạnh: "Bây giờ xây
dựng kinh tế, không có
cán bộ không làm được.
Không có giáo dục,
không có cán bộ thì
cũng không nói gì đến
kinh tế, văn hóa. Trong
việc đào tạo cán bộ, giáo
dục là bước đầu" Hồ Chí
Minh quan niệm: "Vì lợi
ích mười năm thì phải
trồng cây, vì lợi ích trăm
năm thì phải trồng
người"


1.Tầm quan trọng của giáo dục đối với
tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng
năng suất lao động:
Để có tăng trưởng kinh tế phải có các nhân tố
tất yếu: nhân tố tự nhiên, nhân tố con
người, các yếu tố vật chất do con người tạo
ra (công nghệ, vốn). Nhân tố con người còn

được gọi bằng những khái niệm khác nhau
như nguồn nhân lực, tài nguyên con người,
nguồn vốn con người.


Về mặt kinh tế, nguồn lực con người xem
xét chủ yếu dưới góc độ là lực lượng lao động
cơ bản của xã hội, cả trong hiện tại và tương
lai.
Khi cuộc cách mạng khoa học, công nghệ
đang diễn ra mạnh mẽ, khi mà nền kinh tế thế
giới đã và đang chuyển sang nền kinh tế tri
thức, nguồn lực con người, nguồn lực trí tuệ
càng được thừa nhận vai trò trung tâm trong
quá trình phát triển kinh tế..


2. Con người được xem xét là phương
tiện, là động lực cơ bản và bền vững
của sự tăng trưởng kinh tế.
Đầu tư cho phát triển nguồn lực
hay chính là đầu tư cho giáo
dục con người mang lại hiệu
quả kinh tế cao, tiết kiệm được
việc khai thác sử dụng các
nguồn lực khác. Kinh nghiệm
từ nhiều quốc gia trên thế giới
cho thấy đầu tư vào giáo dục
cho phát triển nguồn lực con
người mang lại tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao và ổn định
hơn.


Alvin Toffler, nhà tương lai học
của Mỹ đã nói: “Những người mù
chữ của thế kỷ 21 không phải là
những người không biết đọc, biết
viết, mà là những kẻ không biết
học tập để gạt bỏ các kiến thức cũ
kỹ mà học lại”.Cũng chính ông đã
nói rằng:“Thế chiến thứ ba sẽ diễn
ra trên mặt trận giáo dục. Nó sẽ
làm thay đổi cơ bản phương
hướng phát triển của nền văn minh
nhân loại, sẽ phát triển mạnh mẽ
tính ham học của con người. Ai
chậm chân trên hướng này sẽ
không đuổi kịp bước tiến bộ
chung của nhân loại”.


3. Giáo dục với xóa đói giảm nghèo và
công bằng xã hội:

Giáo dục mang lại kiến thức, quan
điểm và kỹ năng giúp nâng cao năng
suất lao động của người nghèo, và
kiếm được thu nhập cao hơn.



Giáo dục có tác động tích cực đến
đời sống cá nhân, góp phần giảm
đói nghèo, tạo điều kiện cho mỗi
người có thể tham gia vào quá
trình xã hội một cách bình đẳng
nhờ nâng cao nguồn lực của người
lao động.
Song chính sự đói nghèo và bất
công trong xã hội cũng làm cho
giáo dục kém phát triển. Vì vậy
biện pháp đặt ra là vừa phải tăng
cường giáo dục để giảm đói nghèo
và bất công xã hội, vừa phải tìm ra
các biện pháo để cải thiện đời sống
và lao động của những người
nghèo để giúp họ tham gia vào quá
trình học tập có hiệu quả.


4. Giáo dục và việc giảm mức sinh và tăng
cường sức khỏe:
Giáo dục có tác động tích
cực đến sức khỏe của con
người, giáo dục đem lại
những hiểu biết về khoa
học giúp cho việc ăn ở vệ
sinh và sử dụng các biện
pháp phòng ngừa bệnh tốt
hơn



Nhất là đối với phụ nữ,
những kiến thức mà giáo
dục đem lại không chỉ giúp
họ bình đẳng hơn mà còn
giúp họ nâng cao được sức
khỏe sinh sản của bà mẹ và
thai nhi. Nghiên cứu của
ngân hàng thế giới cho thấy
giữa trình độ học vấn của
phụ nữ và số con trong gia
đình tỉ lệ thuận với nhau,
phụ nữ càng được giáo dục
thì càng sinh ít con.


Trong nền kinh tế tri thức như hiện nay, nguồn
nhân lực trình độ cao là vô cùng cần thiết. Vì vậy, đầu
tư cho giáo dục chính là chìa khóa để phát triển bền
vững. Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp Việt
Nam hấp thụ tối đa lượng vốn đầu tư nước ngoài.
Như vậy, với chức năng kinh tế ,sản xuất giáo
dục là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế phát triển
và giáo dục
phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội.


ii.Văn hóa liên quan đến giáo dục
• Văn hóa là một hệ thống • Văn hoá là cả một tiến

hữu cơ các giá trị vật
trình để đạt tới chân
chất và tinh thần do con
thiện mỹ, nó bàng bạc
người sáng tạo và tích
bao trùm mọi suy tư,
lũy qua quá trình hoạt
hành động, ngôn từ,
động thực tiễn ,trong sự
giao tiếp của con người
tương tác giữa con
cho đáng là người.
người với môi trường tự
nhiên và xã hội


• Văn hóa chỉ có thể thăng
hoa khi được xây dựng
trên một nền tảng giáo
dục cởi mở, không độc
tôn, theo những tiêu
chuẩn phổ quát tiến bộ
của thế giới để dẫn đường
người học trở nên công
dân trung thực, đạo đức,
có kiến thức đủ khả năng
tự động để xem xét và
hành động

• Văn hoá là những chuẩn

mực xã hội, là những
khuôn mẫu xã hội được
tích luỹ trong quá trình
lâu dài của mỗi cộng
đồng dân tộc; nó được cố
định hoá dưới dạng ngôn
ngữ, biểu tượng, phong
tục tập quán, nghi lễ, luật
pháp, đạo đức...


Xét về bản chất, văn hoá là nội dung của giáo dục và cũng là
mục tiêu của giáo dục. Các quốc gia trên thế giới đều coi
giáo dục là con đường cơ bản nhất để gìn giữ và phát triển
văn hoá bởi phát triển văn hoá chính là động lực để phát
triển xã hội. Với ý nghĩa ấy, UNESCO đã nêu ra 4 mục tiêu
(nguyên lí) của nền giáo dục tương lai cho nhân loại là:
(1) Học để biết.
(2) Học để làm.
(3) Học để chung sống.
(4) Học để làm người, để tự khẳng định mình.


Bốn mục tiêu trên đã bao hàm trong nó dường như đầy đủ
các thuộc tính của văn hoá: tri thức, quan hệ, phát triển và
hoàn thiện, ý thức về cái bản ngã...
Nhờ chức năng giáo dục của văn hoá mà con người có thể
tồn tại, phát triển, hoàn thiện trong trạng thái cân bằng
động với thiên nhiên và xã hội.
Đây là chức năng bao trùm nhất, cơ bản nhất và mang tính

quyết định
Vậy nên khi ta khẳng định văn hoá vừa nội dung vừa là
mục đích của giáo dục (giáo dục là phương tiện đem văn
hoá của loài người đến cho từng cá nhân để biến mỗi cá
nhân trở thành con người có văn hoá) cũng có nghĩa là giáo
dục phải tuân theo qui luật của cái đẹp, thấm nhuần cái đẹp,
xúc động trước cái đẹp...


Tóm lại, mục đích của chức năng giáo dục
• Là để đạt tới một lí tưởng
thẩm mỹ nhất định, còn
giáo dục là phương tiện
và tiền đề để con người có
đủ "dân trí" hướng tới một
lí tưởng thẩm mỹ nào đó
và bao giờ cái lí tưởng
thẩm mỹ ấy cũng có chức
năng như một tác
nhân thúc đẩy sự phát
triển và hoàn thiện con
người.

• Nghĩa là trong chức năng
giáo dục đã hàm chứa
chức năng thẩm mỹ, còn
chức năng thẩm mĩ sẽ làm
nên tính nhân văn cho
một nền giáo dục cụ thể.



• Là một ngành khoa học
không thể tách rời những
truyền thống giáo dục từng
tồn tại trước đó. Trong xã
hội, người lớn giáo dục
người trẻ những kiến thức
và kỹ năng cần phải thông
thạo và cần trao truyền lại
cho thế hệ tiếp theo. Sự
phát triển văn hóa, và sự
tiến hóa của loài người,
phụ thuộc vào lề lối trao
truyền tri thức này.

• Là giải pháp mang tính lâu
dài và bền vững để tôn vinh
và lưu truyền những giá trị
vô giá của những di sản, di
tích văn hóa, lịch sử, là kênh
truyền thống có tính hiệu
quả cao nhất.


Ngày nay, khi mà trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu
thể hiện quyền lực và sức mạnh của một quốc gia, thì
các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục
không chỉ là phúc lợi xã hội, là đòn bẩy quan trọng để
phát triển kinh tế, phát triển xã hội mà giáo dục còn là
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển bền

vững nền văn hóa của đất nước.


1. Văn hóa khi chưa có giáo dục
• Những thành tựu và tiến • Sự suy thoái về phẩm
bộ đạt được trong lĩnh
chất, đạo đức, lối sống
vực văn hóa còn chưa
tiếp tục diễn biến phức
tương xứng và chưa
tạp, có một số mặt
vững chắc, chưa đủ để
nghiêm trọng , tổn hại
tác động có hiệu quả
không nhỏ đến uy tín
đối với các lĩnh vực của
của Đảng và Nhà nước,
đời sống xã hội, đặc biệt
niềm tin của nhân dân.
là lĩnh vực tư tưởng,
đạo đức, lối sống.


• Môi trường văn hóa còn
bị ô nhiễm bởi các tệ
nạn xã hội, sự lan tràn
của các sản phẩm và
dịch vụ văn hóa mê tín
dị đoan, độc hại, thấp
kém, lai căng...


• Có biểu hiện lúng túng,
hữu khuynh trong cuộc
đấu tranh giữa các
khuynh hướng tư tưởng
trong lý luận - phê bình
và sáng tác, trước
những tác động ngày
càng phức tạp của quá
trình hội nhập kinh tế và
giao lưu văn hóa.




Xu hướng "thương mại
hóa", chạy theo thị hiếu
thấp kém trong một bộ
phận báo chí, xuất bản,
hoạt động văn hóa nghệ
thuật chưa được ngăn
chặn có hiệu quả, đã
làm giảm sút, hạ thấp
các chức năng nhận
thức, giáo dục, thẩm mỹ
của văn hóa.

• Tình trạng nghèo nàn,
thiếu thốn, lạc hậu về
đời sống văn hóa - tinh

thần ở nhiều vùng nông
thôn, miền núi, vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng
bào các dân tộc thiểu số
và vùng căn cứ cách
mạng trước đây vẫn
chưa được khắc phục có
hiệu qủa.


×